intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án toán 12 nâng cao - Tiết 21

Chia sẻ: Dinhminhthu Thu | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:3

139
lượt xem
35
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo tài liệu 'giáo án toán 12 nâng cao - tiết 21', tài liệu phổ thông, toán học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án toán 12 nâng cao - Tiết 21

  1. Ngày soạn : 26-11-2010 Tiết soạn : 21 : BÀI TẬP MẶT TRỤ Bài soạn Dạy lớp : 12A1, 12A2 I. Mục tiêu: + Về kiến thức: Giúp học sinh : - Củng cố định nghĩa về mặt trụ, hình trụ, khối trụ - Củng cố và nắm vững công thức tính diện tích xung quanh của hình trụ, thể tích khối trụ + Về kĩ năng: Giúp học sinh - Biết cách vận dụng công thức tính diện tích xung quanh của hình trụ, thể tích của khối trụ + Về tư duy và thái độ: tích cực hoạt động, có tinh thần hợp tác. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: + Giáo viên: Giáo án, phiếu học tập + Học sinh: Đọc trước sgk III. Phương pháp: Trực quan, phân tích đi lên, gợi mở, vấn đáp IV. Tiến trình bài dạy: 1. Ổn định tổ chức và kiểm tra bài cũ: H: Nhắc lại định nghĩa mặt trụ, hình trụ, khối trụ? Các công thức tính diện tích xung quanh hình trụ, thể tích khối trụ? (HS trả lời tại chỗ) 2. Bài tập: Hoạt động 1: BT 12/sgk trang 53 Hoạt động của giáo Hoạt động của học Ghi bảng TG viên sinh Gọi hs trả lời Hs trả lời a/ Hình trụ 5’ b/ Khối trụ Hoạt động 2: BT 13/sgk trang 53 TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng 15’ Gọi hs dự đoán quĩ tích Hs trả lời và dự đoán: quĩ bằng mô hình, nêu tích là mặt trụ trục d là phương pháp chứng đường thẳng qua O và vuông góc với (P), đường minh sinh l//d và cách d một Hướng dẫn hs chứng khoảng R minh: Lấy một điểm M bất kì với M có hình chiếu M’ là hình chiếu nằm trên (O) Cần chứng minh M nằm trên mặt trụ Gọi M là điểm bất kì có hình Hướng dẫn dựng đường chiếu M’ nằm trên đường tròn thẳng d qua O và vuông tâm O. Gọi d là đường thẳng qua góc với (P). Chứng minh O và vuông góc với (P). d(M,d)=R Cần chứng minh: d(M,d)=R H: Điều ngược lại còn Ta có: MM’⊥ (P) đúng không? ⇔MM’//d Kết luận tập hợp điểm ⇔d(M,d)=d(MM’,d)=d(M’,d) là mặt trụ trục d là =OM’=R
  2. đường thẳng qua O và Vậy quĩ tích M là mặt trụ trục d vuông góc với (P), là đường thẳng qua O và vuông đường sinh l//d và cách d góc với (P), đường sinh l//d và một khoảng R cách d một khoảng R Hoạt động 3: BT 16/sgk trang 54 TG Hoạt động của giáo Hoạt động của học sinh Ghi bảng viên 15’ - Yêu cầu hs nêu phương pháp và xác định khoảng cách giữa Đ: d(OO’,(ABB’)) với BB’ hai đường thẳng chéo là đường sinh nhau Kẻ đường sinh BB’. - Hướng dẫn hs tính Đ: d(AB,OO’)=d(OO’, ⇒BB’//OO’ khoảng cách (ABB’)) ⇒d(OO’,AB) =d(O,(ABB’)) =d(OO’,(ABB’) =d(O,(ABB’)) Đ: Gọi H là trung điểm Gọi H là trung điểm của AB’ - Xác định d(O,(ABB’)) AB’ Ta có: BB’⊥ (AOB’) ⇒d(O,(ABB’))=OH ⇒(ABB’)⊥ (AOB’) Đ: Tính AB’ ⇒ OH? Mà OH⊥ AB’ - Yêu cầu hs tính OH? ⇒OH⊥ (ABB’) ⇒d(O,(ABB’))=OH Ta có: ∆ ABB’ vuông tại B’: AB' ⇒AB’=BB’tan300 Tan300= BB' 3 = R 3. =R 3 ⇒AH=R/2 R3 ⇒OH= OA 2 -AH 2 = 2 R3 Vậy d(OO’,AB)= 2 Hoạt động 4: Củng cố (5’) Thể tích một khối trụ có thiết diện qua trục là hình vuông, diện tích xung quanh bằng 4π, diện tích mặt cầu ngoại tiếp hình trụ là : A. 12π B. 10π C. 8π D. 6π 3. Bài tập về nhà: Làm các BT sgk
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0