intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án toán 12 nâng cao - Tiết 32

Chia sẻ: Dinhminhthu Thu | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:3

118
lượt xem
27
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo tài liệu 'giáo án toán 12 nâng cao - tiết 32', tài liệu phổ thông, toán học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án toán 12 nâng cao - Tiết 32

  1. Ngày soạn : 18-2-2011 Tiết soạn : 32 Bài soạn : PHƯƠNG TRÌNH MẶT PHẲNG Dạy lớp : 12A1, 12A2 I. Mục tiêu: HS cần nắm được: + Về kiến thức: - Học sinh nắm được khái niệm vtpt của mặt phẳng, phương trình mặt phẳng. - Nắm được cách viết phương trình mặt phẳng. - Nắm được phương trình mặt phẳng trong các trường hợp đặc biệt + Về kỹ năng: - Học sinh xác định được vtpt của mặt phẳng. - Viết được phương trình mặt phẳng qua điểm cho trước và có vtpt cho trước - Viết được phương trình mặt phẳng trong các trường hợp khác. + Về tư duy – thái độ: - biết quy lạ về quen. - Rèn luyện tư duy logic, tư duy trừu tượng. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: + Giáo viên: Giáo án + Học sinh: học và đọc bài trước ở nhà. III. Phương pháp: - Gợi mở, vấn đáp IV. Tiến trình bài học: r u r u r r 1. Kiểm tra bài cũ:(5/ ) Cho a (1; −3; −1) và b (1; −1;1) . Một mp α chứa a và song song với b . Tìm r tọa độ một vectơ c vuông góc với mp α . ru r r ru r r rr Hs trả lời, giáo viên chỉnh sửa: c ⊥ α nên c ⊥ a và c ⊥ b c =[ a , b ]. 2. Bài mới: Hoạt động 1: VTPT của mặt phẳng Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng tg + Qua hình vẽ gv hướng dẫn I. Phương trình mặt phẳng: hs hiểu VTPT của mặt phẳng. 1. VTPT của mặt phẳng: + Hs nêu khái niệm. r a) Đn: (Sgk) r n +Gv mhận xét: a cùng Học sinh ghi chép. r r 5’ phương với n thì a cũng là M VTPT của mặt phẳng. αM Đưa ra chú ý 0 b) Chú ý: r r n là VTPT của mp α thì k n ( k 0) cũng là VTPT của mp α Hoạt động 2: phương trình mặt phẳng. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng tg mp α điểm Cho qua r M0(x0;y0;z0), và có vtpt n 15’ =(A;B;C). + Nếu điểm M(x;y;z) thuộc + Hs nhìn hình vẽ, trả lời. mp α thì có nhậnuuuuurgì về xétu r quan hệ giữa n và M 0 M + yêu cầu học sinh dùng + Hsulàm theo yêu cầu. điều kiện vuông góc triển uuuuur r M 0 M (x-x0; y-y0; z-z0); n 2. Phương trình mặt phẳng khai tiếp. a) Phương trình mp qua điểm =(A;B;C) r M0(x0;y0;z0), và có vtpt n
  2. uuuuur u r =(A;B;C) có dạng: Ta có n ⊥ M 0 M + Gv kết luận và nêu dạng A(x-x0)+B(y-y0)+C(z- A(x-x0)+B(y-y0)+C(z-z0)=0 (1) phương trình mặt phẳng. ( A2 + B 2 + C 2 > 0) z0)=0 b) Thu gọn (1) ta có phương + hs ghi chép. trình của mặt phẳng có dạng: Ax+By+Cz+D=0 (2) + Từ pt(1), để xác định ptmp ( A2 + B 2 + C 2 > 0) cần có những yếu tố nào? Hs nhận xét và ghi nhớ. c) Các ví dụ: vd1: Cho A(1;-2;1), B(-5;0;1). Viết pt mặt phẳng trung trực + Yêu cầu hs nêu hướng tìm của đoạn thẳng AB. vtpt, nhận xét, và gọi hai hs Hs giải ví dụ 1 Giải: lên bảng. Hs giải ví dụ 2 Gọi mặt phẳng trung trực là mp α . mp α qua trunguuu ểm I(-2;-1;1) đi r của AB, Vtpt AB (-6; 2; 0) hay r n (-3; 1; 0) Pt mp α : -3(x+2) +(y+1) =0 -3x +y-5 =0 Vd2: Viết pt mặt phẳng qua ba điểm M(0;1;1), N(1;-2;0), P(1;0;2). Giải: r uuuu uuu r r Mp α có vtpt n =[ MN , MP ] = (-4;-2; 2), qua điểm N. Ptmp α : 2x+y-z=0 Qua các vd trên gv nhấn mạnh một mặt phẳng thì có pt dạng (2) Hoạt động 3: Chứng minh định lý trang 83 sgk Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng tg 3. Định lý: Hs sau khi xem trước bài Trong không gian Oxyz, mỗi 7’ ở nhà, kết hợp gợi ý sgk, phương trình Ax+By+Cz+D=0 trình bày cm định lý. ( A2 + B 2 + C 2 > 0) đều là phương trình của một mặt phẳng. Chứng minh: (sgk/84) Hoạt động 4: Các trường hợp riêng: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng tg II. Các trường hợp riêng: +Yêu cầu hs đọc hđ 3/84 Mp α đi qua gốc toạ độ 10’ sgk, trả lời các ý. O. Thay tọa độ điểm O vào pt, kêt luận, ghi chép. Trong không gian (Oxyz) cho ( α song song hoặc chứa α ): Mp Ox. Ax + By + Cz + D = 0 r 1) mp α đi qua gốc toạ độ O Gợi ý: nêu quan hệ giữa n Nhìn hình vẽ trả lời r r i //mp α D=0 và i . rr 2) mp α song song hoặc chứa A=0 n⊥i
  3. Mp α song song hoặc trùng Ox A=0 3) mp α song song hoặc trùng với (Oxy) r với (Oxy) Gợi ý: nêu quan hệ giữa n r Nhìn hình vẽ trả lời A = B = 0. và k . r α k ⊥ mp r r Yêu cầu hs về nhà tự rút ra n cùng phương với k kết luận cho Oy, Oz, (Oyz), A = B=0 (Oxz) đưa + Hãy pt Học sinh biến đổi, trình Ax+By+Cz+D=0 (A,B,C,D bày. 4) Phương trình mp theo đoạn xyz + + =1 khác 0)về dạng chắn: abc . Sau đó tìm giao điểm của xyz mp với các trục tọa độ. + + = 1 (a,b,c khác 0). abc + Dùng hình vẽ trên bảng Mp này cắt Ox, Oy, Oz lần phụ giới thiệu ptmp theo lượt tại M(a;0,0), N(0;b;0), đoạn chắn . P(0;0;c) (Hs vẽ hình vào vở) Hs làm vd3 Vd3: Cho điểm I(1;2;-3). Hãy + yêu cầu hs nêu tọa độ các viết ptmp qua các hình chiếu hình chiếu của điểm I và của điểm I trên các trục tọa viết ptmp độ. Giải: Hình chiếu của điểm I trên các trục tọa độ lần lượt là M(1;0,0), N(0;2;0), P(0;0;-3). xyz + − =1 Ptmp : 123 6x +3y-2z-6 =0 3. Củng cố: (3’) - Phương trình của mặt phẳng. - Phương trình của mặt phẳng qua điểm cho trước và có vtpt cho trước. - Cách xác định vtpt của mp, cách viết phương trình mặt phẳng. 4. Bài tập về nhà: 15/89 sgk
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2