intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án Văn 5: Tập đoc NGHÌN NĂM VĂN HIẾN

Chia sẻ: Mucnuong Sate | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

274
lượt xem
13
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

1. Kiến thức: Hiểu nội dung bài: Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời. Đó là bằng chứng về nền văn hiến lâu đời của nước ta. 2. Kĩ năng: - Đọc trôi chảy toàn bài - Phát âm đúng âm tr - s - Biết đọc một văn bản có bảng thống kê giới thiệu truyền thống văn hóa Việt Nam. - Đọc rõ ràng rành mạch với giọng tự hào 3. Thái độ: Học sinh biết được truyền thống văn hóa lâu đời của Việt Nam, càng thêm yêu đất nước và tự hào là người...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án Văn 5: Tập đoc NGHÌN NĂM VĂN HIẾN

  1. Tập đoc NGHÌN NĂM VĂN HIẾN I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Hiểu nội dung bài: Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời. Đó là bằng chứng về nền văn hiến lâu đời của nước ta. 2. Kĩ năng: - Đọc trôi chảy toàn bài - Phát âm đúng âm tr - s - Biết đọc một văn bản có bảng thống kê giới thiệu truyền thống văn hóa Việt Nam. - Đọc rõ ràng rành mạch với giọng tự hào 3. Thái độ: Học sinh biết được truyền thống văn hóa lâu đời của Việt Nam, càng thêm yêu đất nước và tự hào là người Việt Nam. II. CHUẨN BỊ:
  2. - GV: Tranh Văn Miếu - Quốc Tử Giám. Bảng phụ viết sẵn bảng thống kê để học sinh luyện đọc. - HS : Sưu tầm tranh ảnh về Văn Miếu - Quốc Tử Giám III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: T Hoạt động dạy Hoạt động học G 1’ 1. Khởi động: - Hát 4’ 2. Bài cũ: Quang cảnh làng mạc ngày mùa. - Yêu cầu học sinh đọc toàn - Học sinh lần lượt đọc cả bài và trả lời câu hỏi. bài, đoạn -Học sinh đặt câu hỏi - Học sinh trả lời. - Giáo viên nhận xét cho điểm. 1’ 3. Giới thiệu bài mới: - Đất nước của chúng ta có
  3. một nền văn hiến lâu đời. Bài tập đọc “Nghìn năm văn hiến” các em học hôm nay sẽ đưa các em đến với Văn Miếu - Quốc Tử Giám là một địa danh nổi tiếng ở thủ đô Hà Nội. Địa danh này chính là chứng tích về một nền văn hiến lâu đời của dân tộc ta. - Giáo viên ghi tựa. - Lớp nhận xét - bổ sung. 30’ 4. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Luyện đọc - Hoạt động lớp, nhóm đôi Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, giảng giải - GV đọc mẫu toàn bài + - Học sinh lắng nghe, quan tranh sát
  4. - Hướng dẫn học sinh luyện - Lần lượt học sinh đọc nối đọc từng đoạn, cả bài kết tiếp bài văn - đọc từng hợp giải nghĩa từ. đoạn. - Luyện đọc các từ khó phát - Học sinh nhận xét cách âm phát âm tr - s - Giáo viên nhận xét cách - Học sinh lần lượt đọc bảng đọc thống kê. - 1 học sinh lên bảng phụ ghi cách đọc bảng thống kê. - Lần lượt đọc từng câu - cả bảng thống kê. - Đọc thầm phần chú giải - Học sinh lần lượt đọc chú giải
  5. * Hoạt động 2: Tìm hiểu - Hoạt động nhóm, cá nhân bài Phương pháp: Đàm thoại, - Học sinh đọc thầm + trả giảng giải, thảo luận, trực lời câu hỏi. quan  GV nêu câu hỏi: - Đến thăm Văn Miếu, - Khách nước ngoài ngạc khách nước ngoài nhạc nhiên khi biết từ năm 1075 nhiên vì điều gì? nước ta đã mở khoa thi tiến sĩ.  Giáo viên chốt lại - Lớp bổ sung - Học sinh trả lời - Học sinh giải nghĩa từ Văn Miếu - Quốc Tử Giám. - Các nhóm lần lượt giới thiệu tranh Khoa thi tiến sĩ đã có từ
  6. lâu đời - Học sinh lần lượt đọc đoạn 2 rành mạch. - Yêu cầu học sinh đọc - Học sinh đọc thầm bảng thống kê. - Lần lượt học sinh đọc  Giáo viên chốt: - 1 học sinh hỏi - 1 học sinh + Triều Lê tổ chức nhiều trả lời về nội dung của bảng khoa thi nhất: Triều Lê - thống kê. 104 khoa thi. + Triều Lê có nhiều tiến sĩ nhất: Triều Lê - 1780 tiến sĩ. - Học sinh tự rèn cách đọc - Học sinh giải nghĩa từ chứng tích - Thi đua cá nhân - Một lúc
  7. 3 em đứng lên trả lời - chọn ý đúng hay (Dự kiến: tự hào - lâu đời): - Bài văn giúp em hiểu điều - Người Việt Nam có truyền gì về nền văn hiến Việt thống coi trọng đạo đức Nam? - Việt Nam là một đất nước có nền văn hiến lâu đời. - Dân tộc ta rất đáng tự hào vì có một nền văn hiến lâu đời. * Hoạt động 3: Rèn đọc - Hoạt động cá nhân diễn cảm Phương pháp: Thực hành, - Học sinh tham gia thi đọc đàm thoại “Bảng thống kê”. - Giáo viên hướng dẫn học - Học sinh tham gia thi đọc sinh tìm giọng đọc cho bài cả bài văn. văn.
  8.  Giáo viên nhận xét cho - Học sinh nhận xét điểm * Hoạt động 4: Củng cố - Hoạt động lớp Phương pháp: Kể chuyện - Giáo viên kể vài mẩu - Học sinh nêu nhận xét qua chuyện về các trạng nguyên vài mẩu chuyện giáo viên của nước ta. kể. 1’ 5. Tổng kết - dặn dò: - Luyện đọc thêm - Chuẩn bị: “Sắc màu em yêu” - Nhận xét tiết học
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2