Giáo án Vật lý 8 bài 6: Lực ma sát
lượt xem 40
download
Bộ sưu tập bao gồm những giáo bài 6: Lực ma sát môn Vật lý lớp 8 đạt chất lượng nhất, được chúng tôi tổng hợp từ nhiều thầy cô có kinh nghiệm giảng dạy, giúp học sinh nhận biết được một loại lực cơ học nữa đó là lực ma sát. Bước đầu phân tích được sự xuất hiện của các loại ma sát trượt, lăn, nghỉ. Chúc các bạn có những tiết học và dạy thành công!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án Vật lý 8 bài 6: Lực ma sát
Bài 6
LỰC MA SÁT
I/ Mục tiêu:
1.Kiến thức:
-Mô tả sự xuất hiện lực ma sát trượt, ma sát lăn, ma sát nghỉ và đặc điểm của nó.
2.Kĩ năng:
-Làm thí nghiệm để phát hiện lực ma sát nghỉ
3.Thái độ:
-Nêu một số cách làm tăng, giảm lực ma sát trong đời sống và kĩ thụât
II/ Chuẩn bị:
-Nhóm: Lực kế, khúc gỗ, quả nặng
-Lớp: Tranh vẽ h.6.3, 6.4 SGK, một số ổ bi
III/ Hoạt động dạy – học:
1.Ổn định lớp:1’
2.Kiểm tra bài cũ:3’
a>Nêu đặc điểm của hia lực cân bằng?
b>Quán tính là gì? Khi tra cán búa, người ta làm thế nào? Hãy giải thích.
3.Nội dung bài mới:
TG |
HOẠT ĐỘNG HS |
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN |
NỘI DUNG |
2’
15’
15
5’ |
*HĐ1:Tổ chức tình huống học tập
-Đoạn đường gồ ghề đạp xe nặng hơn
*HĐ2: Tìm hiểu về lực ma sát
-Đọc thông tin SGK -Nghiên cứu chuyển động trượt -Nhận thông tin và ghi vở
-Lấy thí dụ
-Đọc thông tin SGk
-Không phải , vì không cđ trượt -Chuyển động lăn -Nhận thông tin
-Co cản trở chuyển động
-Lấy thí dụ
-Quan sát
-Nhận dụng cụ tiến hành TN -Thảo luận nhóm
-Có lực cản
-Cân bằng với lực kéo
-Nhận thông tin, ghi vở
-Giữ cho vật không trượt khi có lực tác dụng
-Nêu ví dụ
-Quan sát -Thảo luận nhóm -Điền vào bảng -Nhận xét -Quan sát và nêu ý nghĩa
*HĐ3: Tìm hiểu lực ma sát trong đời sống và kĩ thuật
*HĐ4: Vận dụng
-Đọc và trả lời C8, C9 SGK
-Nhận xét -Nêu nội dung ghi nhớ bài học |
-ĐVĐ: Khi đạp xe trên hai đoạn đường, đường gồ ghề và đường tráng nhựa, thì đoạn đường nào em đạp xe nặng nề hơn? Vì sao? -Qua bài học hôm nay chúng ta sẽ giải thích được vấn đề đó.
1/ Lực ma sát trượt -Cho hs đọc thông tin sgk -Yêu cầu cá nhân nghiên cứu, phát hiện ra chuyển động trượt -GV: một vật chuyển động trượt trên mặt một vật khác sẽ xuất hiện lực ma sát trượt -Yêu cầu hs nêu thí dụ về lực ma sát trượt trong đời sống Trong quá trình lưu thông của các phương tiện giao thông đường bộ, ma sát giữa các bánh xe và mặt đường, giữa các bộ phận cơ khí với nhau 2/ Lực ma sát lăn -Yêu cầu hs đọc thông tin SGK về ma sát lăn. GV hỏi: 1/ Lực do mặt bàn tác dụng lên hòn bi có phải lực ma sát trượt không? 2/ Chuyển động trên là chuyển động gì? -Một vật chuyển động lăn trên mặt 1 vật khác sẽ xuất hiện lực ma sát lăn 3/ Lực ma sát lăn có cản trở chuyển động không? -Yêu cầu hs nêu ví dụ về lực ma sát lăn -Cho hs quan sát h.6.1 trả lời C3 SGk 3/ Lực ma sát nghỉ -Yêu cầu hs đọc thông tin SGK và quan sát h.6.2 -Phát dụng cụ, yêu cầu hs làm thí nghiệm kiểm tra -Hướng dẫn hs thảo luận và trả lời câu hỏi sau: 4/ Mặc dù lực kéo tác dụng lên vật nặng nhưng vật nặng vẫn đứng yên. Chứng tỏ giữa vật nặng và mặt bàn có lực gì? 5/ Lực cản này như thế nào so vói lực kéo? -Thông tin cho hs lực cân bằng với lực kéo ở TN trên gọi là lực ma sát nghỉ 6/ Lực ma sát nghỉ giữ vật như thế nào?
-Nêu ví dụ về lực ma sát nghỉ trong đời sống
-Treo h.6.3, 6.4 SGK, kẻ bảng -Hướng dẫn cho hs thảo luận nhóm -Gọi đại diện nhóm điền vào bảng -HD cho hs sữa sai ( nếu có) -Cho hs xem một số ổ bi, yêu cầu hs nêu tác dụng và ý nghĩa *Thường xuyên kiểm tra chất lượng xe và vệ sinh mặt đường sạch sẽ.
-Tổ chức cho hs làm việc cá nhân trả lời C8, C9 SgK và câu hỏi nêu ở đầu bài -Sau đó gọi hs nhận xét , gv chỉnh lí và thống nhất kr6t1` quả với lớp -Gọi 1 vài hs nêu lại nội dung ghi nhớ bài học. -Nếu còn thời gian cho hs làm bài tậ trong SBT |
I/ Khi nào có lực ma sát: 1.Lực ma sát trượt:
-Lực ma sát trượt sinh ra khi một vật trượt treên bề mặt của vật khác 2.Lực ma sát lăn:
-Lựcma sát lăn sinh ra khi một vật lăn trên bề mặt của vật khác -C3: a> Ma sát trượt, cường độ lớn. b>Ma sát lăn cường độ nhỏ
3.Lực ma sát nghỉ:
-Lực ma sát nghỉ giữ cho vật không trượt khi bị tác dụng của lực khác -C4: Chịu tác dụng của hai lực cân bằng II/ Lực ma sát trong đời sống và kĩ thuật: 1.Lực ma sát có thể có hại: -C6: Làm màn răng xích xe đạp, mòn trục quay,.. -Lực ma sát có hại làm mòn các chi tiết, làm cản trở chuyển động
2.Lực ma sát có thể có ích:
-Giúp con người đi lại, phanh ôtô,… III/ Vận dụng: -C8: a,d,e; ma sátcó ích; c: ma sát có hại -C9: Giảm ma sát, yhay ma sát trượt bằng ma sát lăn
|
SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG TIẾT KIỆM VÀ HIỆU QUẢ
Giảm ma sát có hại bằng cách bôi trơn các chi tiết chuyển động của các thiết bị , máy móc hoặc phối hợp các vật liệu thích hợp khi chế tạo các chi tiết này sẽ làm cho hiệu suất sử dụng chúng được nâng cao góp phần vào việc sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả . Nếu tiết kiệm được năng lượng cũng đồng thời giảm thiểu được sự phát thải các khí gây ô nhiễm môi trường , giảm được tiếng ồn khi hoạt động ( liên quan đến ô nhiễm tiếng ồn )
- Biện pháp GDBVMT:
+ Để giảm thiểu tác hại này cần giảm số phương tiện giao thông trên đường và cấm các loại phương tiện đã cũ nát, không đảm bảo chất lượng. Các phương tiện tham gia giao thông cần đảm bảo các tiêu chuẩn về khí thải và an toàn đối với môi trường.
+ Cần thường xuyên kiểm tra chất lượng xe và vệ sinh mặt đường sạch sẽ.
Trên đây là trích đoạn một phần nội dung trong giáo án Lực ma sát. Để nắm bắt toàn bộ nội dung còn lại và các giáo án tiếp theo, mời quý thầy cô vui lòng đăng nhập để tải tài liệu về máy.
Ngoài ra, nhằm hỗ trợ các Thầy cô trong quá trình xây dựng bài 6 với nhiều phương pháp soạn bài hay, nội dung chi tiết và được trình bày khoa học, quý thầy cô có thể tham khảo ở Bài giảng Vật lý 8 - Bài 6: Lực ma sát
Thầy cô quan tâm có thể xem thêm các tài liệu được biên soạn cùng chuyên mục:
-
Hướng dẫn bài tập SGK Vật Lý lớp 8 Bài 6: Lực ma sát gồm gợi ý trả lời chi tiết và dễ hiểu các câu hỏi trong sách giáo khoa.
-
Trắc nghiệm Lực ma sát - Vật lý 8 gồm các bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
>> Giáo án tiếp theo: Giáo án Vật lý 8 Bài 7: Áp suất
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án Vật lý 8 bài 21: Nhiệt năng
5 p | 546 | 55
-
Giáo án Vật lý 8 bài 20: Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên
4 p | 527 | 50
-
Giáo án Vật lý 8 bài 18: Câu hỏi và bài tập tổng kết chương I Cơ học
3 p | 666 | 39
-
Giáo án Vật lý 8 bài 16: Cơ năng
4 p | 593 | 32
-
Giáo án Vật lý 8 bài 25: Phương trình cân bằng nhiệt
3 p | 491 | 30
-
Giáo án Vật lý 8 bài 13: Công cơ học
4 p | 477 | 28
-
Giáo án Vật lý 8 bài 8: Áp suất chất lỏng-bình thông nhau
7 p | 525 | 28
-
Giáo án Vật lý 8 bài 15: Công suất
8 p | 521 | 28
-
Giáo án Vật lý 8 bài 5: Sự cân bằng lực-quán tính
7 p | 432 | 27
-
Giáo án Vật lý 8 bài 9: Áp suất khí quyển
4 p | 550 | 26
-
Giáo án Vật lý 8 bài 11: Thực hành nghiệm lại lực đẩy Ac-si-met
4 p | 784 | 23
-
Giáo án Vật lý 8 bài 17: Sự chuyển hóa và bảo toàn cơ năng
4 p | 521 | 22
-
Giáo án Vật lý 8 bài 1: Chuyển động cơ học
7 p | 533 | 17
-
Giáo án Vật lý 8 bài 14: Định luật về công
4 p | 620 | 17
-
Giáo án Vật lý 8 bài 3: Chuyển động đều-Chuyển động không đều
6 p | 499 | 16
-
Giáo án Vật lý 8 bài 2: Vận tốc
6 p | 593 | 15
-
Giáo án Vật lý 8 bài 12: Sự nổi
4 p | 312 | 14
-
Giáo án Vật lý 8 bài 10: Lực đẩy Ac-si-met
4 p | 333 | 11
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn