Hình học lớp 9 - ÔN TẬP HỌC KỲ I (tiếp theo)
lượt xem 11
download
MỤC TIÊU – Củng cố kiến thức về vị trí tương đối của hai đường tròn, tính cất của đường nối tâm, tiếp tuyến chung của hai đường tròn. – Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, phân tích, chứng minh thông qua một số bài tập.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Hình học lớp 9 - ÔN TẬP HỌC KỲ I (tiếp theo)
- Hình học lớp 9 - ÔN TẬP HỌC KỲ I (tiếp theo) I. MỤC TIÊU – Củng cố kiến thức về vị trí tương đối của hai đường tròn, tính cất của đường nối tâm, tiếp tuyến chung của hai đường tròn. – Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, phân tích, chứng minh thông qua một số bài tập. II. CHUẨN BỊ * Giáo viên: Giáo án, SGK, phấn, thước thẳng, compa. * Học sinh: Chuẩn bị bài và dụng cụ học tập. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số 2. Bài cũ:
- 3. Bài ôn tập Hoạt động Nội dung Hoạt động 1: Chứng Dạng 1: Chứng minh minh đoạn thẳng bằng nhau GV: Cho học sinh đọc đề Bài tập 37 trang 123 SGK bài. Hướng dẫn GV: Bài toán yêu cầu gì? GT Cho (O;R); C D A B GV: Hướng dẫn HS vẽ (O;r) O hình và ghi GT- KL Dây AB của GV: Để chứng minh AC cắt (O;R) = BD ta cần chứng minh (O;r) tại C, điều gì? D. GV: Muốn chứng minh KL AC = BD được AC = BD ta cần kẻ đường thẳng nào? Có tính chất gì?
- GV: Nếu có đường thẳng Giả sử C nằm giữa A và D vuông góc với dây thì ta (nếu D nằm giữa A và C có điều gì? chứng minh tương tự). GV: Cho HS lên bảng Kẻ OH CD tại H trình bày cách thực hiện. OH AB tại H. GV: Cho HS nhận xét và Theo định lý đường kính bổ sung thêm. và dây cung ta có: GV: Uốn nắn và thống HA = HB và HC = HD nhất cách trình bày cho HA -HC = HB -HD học sinh. AC = BD (đpcm) GV: Nhấn mạnh lại tính chất đường kính nối tâm Dạng 2: Nhận biết khái vuông góc với dây. niệm Hoạt động 2: Nhắc lại Bài tập 38 trang 123 SGK khái niệm Hướng dẫn GV: Cho HS đọc đề bài a) . . . đường tròn tâm O và nêu yêu cầu của bài bán kính 4cm toán.
- GV: Bài toán yêu cầu gì? b) . . . đường tròn tâm O GV: Hãy tìm từ thích bán kính 2cm hợp để điên vào chỗ trông hoàn thành các khái niệm sau? GV: Khi các đường tròn bán kính 1cm tiếp xúc với đường tròn tâm O thì tâm của các đường tròn này nằm ở đâu? GV: Nghĩa là khi đó các đường tròn đó lăn trên đường tròn tâm O. hai trường hợp lăn trong và lăn ngoài GV: Cho HS lên bảng Dạng 3: Tổng hợp kiến trình bày cách thực hiện. thức GV: Cho HS nhận xét và
- bổ sung thêm. Bài tập 39 trang 123 SGK B I GV: Uốn nắn và thống Hướng dẫn C nhất cách trình bày cho A 4 O' 9 O học sinh. Hoạt động 3: Tổng hợp kiến thức GV: Cho HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài toán. a) Theo tính chất hai tiếp GV: Bài toán yêu cầu gì? tuyến cắt nhau ta có: GV: Hướng dẫn HS vẽ IA = IB và IA = IC nên hình BC IA = IB = IC = 2 GV: Em hãy vận dụng vuông tại A (vì có tính chất hai tiếp tuyến ABC trung tuyến IA= BC ). cắt nhau để thực hiện. 2 GV: Để chứng minh một b) Theo tính chất hai tiếp tam giác vuông ta cần tuyến cắt nhau ta có:
- chứng minh đièu gì? Nếu IO và IO’ lần lượt là phân một tam giác có đường giác của và · mà · · BIA BIA AIC trung tuyến bằng một và · là hai góc kề bù nên AIC nửa cạnh ứng với trung · OIO ' 900 tuyến thì tam giác đó là c) Trong tam giác vuông tam giác gì? OIO’ có IA là đường cao nên: IA2 = OA.O’A = 9.4 GV: Cho HS lên bảng =36 IA = 6cm. trình bày cách thực hiện. BC = 2.IA = 12cm. GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm. * Nếu bán kính của hai GV: Uốn nắn và thống đường tròn lần lượt là R nhất cách trình bày cho và r thì IA BC = R.r học sinh. 2.IA = 2 . R.r
- GV: Nêu dạng tổng quát cho bài toán trên 4. Củng cố - GV nhấn mạnh lại các kiến thức trọng tâm của bài. - Hướng dẫn HS làm các bài tập còn lại. 5. Dặn dò - Tiết sau ôn tập chương II hình học. - Làm 10 câu hỏi ôn tập chương vào vở.
- IV. RÚT KINH NGHIỆM .......................................... .................................. .......................................... .................................. .......................................... .................................. .......................................... ..................................
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Hình học lớp 9: Chuyên đề đường tròn
12 p | 2001 | 600
-
Hình học lớp 9: Chuyên đề cực trị
11 p | 996 | 222
-
Toán hình học lớp 9 giáo án chương 3 bài 3: Góc nội tiếp
13 p | 524 | 29
-
Bài giảng Hình học lớp 9 - Tiết 61: Luyện tập
10 p | 27 | 10
-
Một vài kinh nghiệm sử dụng bài giảng điện tử trong dạy học môn Hình học lớp 9
20 p | 105 | 6
-
Bài giảng Hình học lớp 9 - bài 2: Tỉ số lượng giác của góc nhọn
18 p | 26 | 6
-
Bài giảng Hình học lớp 9 bài 1: Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông
13 p | 23 | 6
-
Bài giảng Hình học lớp 9 bài 2: Liên hệ giữa cung và dây
15 p | 18 | 5
-
Bài giảng Hình học lớp 9 bài 6: Tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau
29 p | 19 | 5
-
Bài giảng Hình học lớp 9 bài 3: Liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm tới dây
26 p | 22 | 5
-
Giáo án Hình học lớp 9 (Học kỳ 1)
128 p | 15 | 5
-
Bài giảng Hình học lớp 9 - Tiết 62: Hình cầu, diện tích mặt cầu và thể tích hình cầu
15 p | 21 | 5
-
Bài giảng Hình học lớp 9 - Tiết 9: Thực hành sử dụng máy tính tìm tỉ số lượng giác của một góc nhọn và tìm số đo góc khi biết tỉ số lượng giác của góc đó
15 p | 16 | 4
-
Giáo án Hình học lớp 9 (Học kỳ 2)
85 p | 12 | 4
-
Bài giảng Hình học lớp 9 bài 10: Diện tích hình tròn, hình quạt nón
14 p | 18 | 4
-
Bài giảng môn Hình học lớp 9 - Bài 4: Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn
11 p | 41 | 3
-
Giáo án môn Hình học lớp 9 - Học kì 1
130 p | 82 | 3
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Đổi mới phương pháp dạy học môn hình học lớp 9 với bài hát tập thể đầu giờ
17 p | 86 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn