KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP<br />
<br />
GVHD: ThS. Hà Diệu Thương<br />
<br />
PHẦN I – ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
1. Lý do chọn đề tài<br />
Toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế là một xu hướng phát triển đang diễn ra<br />
<br />
Ế<br />
<br />
mạnh mẽ ở nhiều quốc gia và khu vực. Trước xu thế phát triển của nền kinh tế thế<br />
<br />
U<br />
<br />
giới, kinh tế Việt Nam cũng đã có những bước phát triển vượt bậc. Đặc biệt là khi<br />
<br />
H<br />
<br />
nước ta đã gia nhập vào tổ chức WTO đã đưa nước ta nâng cao tính cạnh tranh về kinh<br />
<br />
TẾ<br />
<br />
tế và ngày càng hấp dẫn hơn đối với các nhà đầu tư nước ngoài. Việc gia nhập vào tổ<br />
chức kinh tế lớn nhất thế giới này đã chứng tỏ nước ta đã hòa nhập nhịp nhàng vào thế<br />
giới và trở thành đối tác tin cậy của cộng đồng quốc tế.<br />
<br />
H<br />
<br />
Tuy vậy nền kinh tế Việt Nam muốn phát triển hơn nữa thì không chỉ cần sự nỗ<br />
<br />
N<br />
<br />
lực của một vài thành viên trong nền kinh tế mà phải là sự đóng góp của tất cả các<br />
<br />
KI<br />
<br />
thành viên đó là các doanh nghiệp trên lãnh thổ Việt Nam. Nền kinh tế Việt Nam<br />
<br />
C<br />
<br />
muốn lớn mạnh thì mọi doanh nghiệp trong nền kinh tế phải phát triển vững mạnh.<br />
<br />
Ọ<br />
<br />
Trong nền kinh tế hiện nay, hoạt động kinh doanh thương mại là một hoạt động<br />
<br />
H<br />
<br />
kinh tế mang tính đặc thù. Phạm vi hoạt động của nó rất rộng, bao gồm cả bán buôn<br />
nội địa và bán buôn quốc tế. Nói đến bán buôn là nói đến mua hàng vào và bán hàng<br />
<br />
ẠI<br />
<br />
hóa ra, đó chỉ là một trong những hoạt động chính của doanh nghiệp thương mại, hoạt<br />
<br />
Đ<br />
<br />
động mua bán hàng hóa hay còn gọi là lưu chuyển hàng hóa vô cùng quan trọng trong<br />
<br />
G<br />
<br />
nhiều hoạt động khác nhau của DNTM. Nó quyết định đến lợi nhuận của doanh nghiệp<br />
vì có lưu chuyển hàng hóa thì mới có chênh lệch giữa giá bán và giá mua. Trong nền<br />
<br />
N<br />
<br />
kinh tế thị trường hiện nay thì mục đích cuối cùng của doanh nghiệp là lợi nhuận. Do<br />
<br />
Ờ<br />
<br />
đó, việc tổ chức kinh doanh và quản lý kinh doanh thương mại đặt ra những yêu cầu<br />
<br />
Ư<br />
<br />
phải cải thiện mọi công tác mà hoàn thiện công tác kế toán là không thể thiếu để có thể<br />
<br />
TR<br />
<br />
đạt được lợi nhuận cao.<br />
Với tầm quan trọng của công tác hạch toán lưu chuyển hàng hóa cùng với sự<br />
<br />
mong mỏi học hỏi của bản thân. Trong thời gian thực tập, tìm hiểu công tác kế toán tại<br />
Công ty kết hợp giữa lý luận và thực tiễn tôi đã chọn đề tài “Đánh giá công tác hạch<br />
toán lưu chuyển hàng hóa tại Công ty cổ phần An Phú – Thừa Thiên Huế”.<br />
<br />
SVTH: Võ Thị Thùy Anh – K43A KTDN<br />
<br />
Page 1<br />
<br />
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP<br />
<br />
GVHD: ThS. Hà Diệu Thương<br />
<br />
2. Mục tiêu của đề tài<br />
Đề tài nghiên cứu nhằm ba mục tiêu sau:<br />
Thứ nhất: Tổng hợp, hệ thống những vấn đề lý luận căn bản về kế toán lưu<br />
<br />
Ế<br />
<br />
chuyển hàng hóa trong loại hình DNTM kinh doanh nguyên vật liệu xây dựng.<br />
<br />
U<br />
<br />
Thứ hai: Tìm hiểu thực trạng tổ chức công tác kế toán, đặc biệt là phương pháp<br />
<br />
H<br />
<br />
hạch toán lưu chuyển hàng hóa tại Công ty Cổ phần An Phú – Thừa Thiên Huế.<br />
<br />
Thứ ba: Từ kiến thức đã học đưa ra đánh giá, nhận xét. Trên cơ sở đó đưa ra<br />
<br />
TẾ<br />
<br />
một số ý kiến nhằm góp phần hoàn thiện công tác kế toán nói chung, kế toán lưu<br />
chuyển hàng hóa nói riêng tại Công ty cổ phần An Phú – Thừa Thiên Huế.<br />
<br />
H<br />
<br />
3. Đối tượng nghiên cứu<br />
<br />
N<br />
<br />
Đề tài đi sâu vào nghiên cứu Công tác hạch toán lưu chuyển hàng hóa (vật liệu<br />
<br />
KI<br />
<br />
xây dựng và xăng, dầu) tại Công ty cổ phần An Phú – Thừa Thiên Huế.<br />
<br />
C<br />
<br />
4. Phạm vi nghiên cứu<br />
<br />
Ọ<br />
<br />
Đánh giá công tác hạch toán lưu chuyển hàng hóa tại Công ty cổ phần An Phú –<br />
<br />
H<br />
<br />
Thừa Thiên Huế trong tháng 1 năm 2013.<br />
<br />
ẠI<br />
<br />
5. Các phương pháp nghiên cứu<br />
<br />
Để thực hiện đề tài này, tôi đã sử dụng các phương pháp sau:<br />
<br />
Đ<br />
<br />
Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Ban đầu, nghiên cứu các tài liệu liên quan<br />
<br />
G<br />
<br />
đến đề tài kế toán lưu chuyển hàng hóa ở các giáo trình, chuẩn mực kế toán, thông tư,<br />
<br />
N<br />
<br />
… nhằm hệ thống hóa phần cơ sở lý luận về công tác hạch toán lưu chuyển hàng hóa<br />
<br />
Ờ<br />
<br />
trong doanh nghiêp thương mại.<br />
<br />
Ư<br />
<br />
Phương pháp thu thập thông tin, dữ liệu: Tìm hiểu và thu thập những thông tin<br />
<br />
TR<br />
<br />
về công tác kế toán tại Công ty thông qua việc hỏi trực tiếp các nhân viên phòng kế<br />
toán, đặc biệt là công tác hạch toán lưu chuyển hàng hóa. Trong quá trình giúp việc<br />
cho Công ty, tiếp xúc với các chứng từ có liên quan đến nghiệp vụ mua bán hàng hóa,<br />
ghi chép lại các dữ liệu cần thiết.<br />
<br />
SVTH: Võ Thị Thùy Anh – K43A KTDN<br />
<br />
Page 2<br />
<br />
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP<br />
<br />
GVHD: ThS. Hà Diệu Thương<br />
<br />
Phương pháp hạch toán kế toán:<br />
Phương pháp chứng từ kế toán là phương pháp thông tin và kiểm tra về<br />
sự hình thành các nghiệp vụ kinh tế trong đơn vị.<br />
Phương pháp tính giá là phương pháp thông tin và kiểm tra sự hình thành<br />
<br />
U<br />
<br />
Ế<br />
<br />
và phát sinh chi phí liên quan đến các hoạt động của đơn vị.<br />
<br />
H<br />
<br />
Phương pháp đối ứng tài khoản là phương pháp thông tin và kiểm tra về<br />
sự vận động của vốn kinh doanh trong đơn vị.<br />
<br />
TẾ<br />
<br />
6. Cấu trúc của khóa luận<br />
<br />
H<br />
<br />
Nội dung nghiên cứu bao gồm:<br />
<br />
N<br />
<br />
Phần I - ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
<br />
KI<br />
<br />
Phần II - NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br />
Chương 1. Cơ sở lý luận về kế toán lưu chuyển hàng hóa trong DNTM<br />
<br />
Ọ<br />
<br />
cổ phần An Phú – Thừa Thiên Huế<br />
<br />
C<br />
<br />
Chương 2. Thực trạng công tác hạch toán lưu chuyển hàng hóa tại Công ty<br />
<br />
H<br />
<br />
Chương 3. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác hạch toán lưu<br />
<br />
ẠI<br />
<br />
chuyển hàng hóa tại Công ty cổ phần An Phú – Thừa Thiên Huế<br />
<br />
TR<br />
<br />
Ư<br />
<br />
Ờ<br />
<br />
N<br />
<br />
G<br />
<br />
Đ<br />
<br />
Phần III - KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ<br />
<br />
SVTH: Võ Thị Thùy Anh – K43A KTDN<br />
<br />
Page 3<br />
<br />
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP<br />
<br />
GVHD: ThS. Hà Diệu Thương<br />
<br />
PHẦN II – NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br />
CHƯƠNG 1 – CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HẠCH TOÁN LƯU CHUYỂN<br />
HÀNG HÓA TRONG DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI<br />
<br />
Ế<br />
<br />
1.1 Những vấn đề chung về hạch toán lưu chuyển hàng hóa<br />
<br />
U<br />
<br />
1.1.1 Khái niệm lưu chuyển hàng hóa<br />
<br />
H<br />
<br />
Lưu chuyển hàng hóa trong DNTM là tổng hợp các hoạt động mua bán dự trữ<br />
<br />
TẾ<br />
<br />
hàng hóa. Hay nói cách khác, lưu chuyển hàng hóa là quá trình đưa hàng hóa từ lĩnh<br />
vực sản xuất sang lĩnh vực tiêu dùng thông qua quan hệ trao đổi hàng hóa – tiền tệ.<br />
<br />
H<br />
<br />
[Hạch toán kế toán DNTM, tr 116]<br />
<br />
N<br />
<br />
1.1.2 Phân loại lưu chuyển hàng hóa<br />
<br />
KI<br />
<br />
Phân loại theo tính chất và vai trò của người bán:<br />
<br />
Lưu chuyển hàng hóa ban đầu: Là quá trình lưu chuyển trong đó người bán<br />
<br />
C<br />
<br />
chính là người sản xuất ra hàng hóa, lưu chuyển hàng hóa của người sản xuất biểu hiện<br />
<br />
Ọ<br />
<br />
khối lượng hàng rời khỏi lĩnh vực sản xuất đi vào lĩnh vực lưu thông. Mức lưu chuyển<br />
<br />
H<br />
<br />
hàng hóa biểu hiện chỉ tiêu doanh thu bán hàng hóa của doanh nghiệp sản xuất.<br />
<br />
ẠI<br />
<br />
Lưu chuyển hàng hóa trung gian: Là quá trình lưu chuyển trong đó người bán<br />
<br />
Đ<br />
<br />
không phải là người sản xuất ra hàng hóa, mà là các DNTM. DNTM thực hiện việc<br />
mua hàng của các cá nhân, các doanh nghiệp khác để bán. Lưu chuyển hàng hóa trung<br />
<br />
G<br />
<br />
gian biểu hiện khối lượng hàng hóa mua đi bán lại, lượng hàng hóa bị tính trùng. Mỗi<br />
<br />
N<br />
<br />
lưu chuyển biểu hiện chỉ tiêu doanh thu bán hàng của doanh nghiệp.<br />
<br />
Ư<br />
<br />
Ờ<br />
<br />
Phân loại theo tính chất và vai trò người mua:<br />
Lưu chuyển hàng hóa bán buôn: Là quá trình lưu chuyển hàng hóa trong đó<br />
<br />
TR<br />
<br />
việc mua hàng nhằm mục đích để bán lại hoặc sản xuất, kết thúc quá trình này hàng<br />
hóa vẫn còn nằm trong lĩnh vực lưu thông. Trong lưu chuyển hàng hóa bán buôn<br />
thường số lượng lớn và việc mua bán hàng được thực hiện qua hợp đồng kinh tế, hàng<br />
hóa chưa đi sâu vào lĩnh vực tiêu dùng, còn có cơ hội xuất hiện lại trong thị trường và<br />
còn ảnh hưởng đến thị trường.<br />
<br />
SVTH: Võ Thị Thùy Anh – K43A KTDN<br />
<br />
Page 4<br />
<br />
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP<br />
<br />
GVHD: ThS. Hà Diệu Thương<br />
<br />
Lưu chuyển hàng hóa bán lẻ: Là quá trình lưu chuyển hàng hóa trong đó mua<br />
hàng nhằm mục đích tiêu dùng cá nhân hay tập thể, kết thúc quá trình này hàng hóa đi<br />
vào lĩnh vực tiêu dùng. Trong lưu chuyển hàng hóa bán lẻ thì khối lượng bán thường<br />
ít, số lần bán nhiều, kết thúc khâu lưu chuyển hàng hóa không còn xuất hiện trên thị<br />
<br />
Ế<br />
<br />
trường, không còn trực tiếp ảnh hưởng đến thị trường.<br />
<br />
H<br />
<br />
U<br />
<br />
Phân loại dựa vào phạm vi lưu thông:<br />
<br />
Lưu chuyển hàng hóa nội thương: Là quá trình lưu chuyển hàng hóa giới hạn<br />
<br />
TẾ<br />
<br />
trong phạm vi biên giới quốc gia. Quá trình vận động của hàng hóa nội thương bao<br />
gồm hai khâu là mua và bán, đồng thời đồng tiền sử dụng là đồng nội tệ.<br />
<br />
H<br />
<br />
Lưu chuyển hàng hóa ngoại thương: Là quá trình lưu chuyển hàng hóa được<br />
<br />
N<br />
<br />
thực hiện ở các quốc gia với nhau. Quy trình vận động của hàng hóa ngoại thương<br />
<br />
KI<br />
<br />
gồm 4 khâu: hai khâu mua vào và hai khâu bán ra, việc thanh toán sử dụng cả hai đồng<br />
nội tệ và ngoại tệ, gắn liền với các điều kiện, các điều khoản thanh toán quốc tế.<br />
<br />
C<br />
<br />
1.1.3 Nội dung của lưu chuyển hàng hóa<br />
<br />
Ọ<br />
<br />
Hàng hóa mua vào: Là khâu rất quan trọng trong DNTM, nó là khâu đầu tiên<br />
<br />
H<br />
<br />
trong quá trình lưu chuyển hàng hóa.<br />
<br />
ẠI<br />
<br />
Hàng hóa dự trữ: Nhằm đảm bảo cho doanh nghiệp được hoạt động bình<br />
<br />
Đ<br />
<br />
thường và liên tục. Tuy nhiên doanh nghiệp cần xác định cho mình một khối lượng<br />
hàng hóa hợp lý, nếu không hàng hóa dự trữ bị ứ đọng gây hư hỏng, mất mát và tốn<br />
<br />
G<br />
<br />
kém trong bảo quản.<br />
<br />
N<br />
<br />
Hàng hóa bán ra: Là khâu cuối cùng trong quá trình lưu chuyển hàng hóa. Đây<br />
<br />
Ờ<br />
<br />
cũng là khâu rất quan trọng vì nó ảnh hưởng trực tiếp đến khách hàng. Vì vậy, nó là<br />
<br />
Ư<br />
<br />
khâu quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp.<br />
<br />
TR<br />
<br />
1.1.4 Ý nghĩa của lưu chuyển hàng hóa<br />
Lưu chuyển hàng hóa có vị trí trung gian cần thiết giữa sản xuất và tiêu dùng, là<br />
<br />
tiêu đề của sản xuất, là hậu cần của tiêu dùng và không thể thiếu được trong quá trình<br />
tái sản xuất xã hội, với vị trí đó lưu chuyển hàng hóa có ý nghĩa sau:<br />
<br />
SVTH: Võ Thị Thùy Anh – K43A KTDN<br />
<br />
Page 5<br />
<br />