Đánh giá hiệu quả công tác huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Á Châu – CN Huế<br />
<br />
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
1.1. Lý do chọn đề tài:<br />
Ngân hàng thương mại cổ phần là một doanh nghiệp đặc biệt kinh doanh trên<br />
<br />
Ế<br />
<br />
lĩnh vực tiền tệ, nhiệm vụ thường xuyên và chủ yếu là huy động vốn, cho vay và cung<br />
<br />
U<br />
<br />
cấp các sản phẩm dịch vụ Ngân hàng. Đối với hoạt động Ngân hàng, vốn là yếu tố<br />
<br />
-H<br />
<br />
quyết định mọi hoạt động kinh doanh. Thực tế tại các NHTMCP hiện nay vốn tự có<br />
chỉ chiếm một tỉ lệ nhỏ, còn lại là vốn huy động, vốn đi vay và vốn khác. Trong đó,<br />
<br />
TẾ<br />
<br />
vốn huy động luôn chiếm tỉ trọng lớn nhất và ổn định nhất. Do vậy có thể khẳng định<br />
vốn huy động hay công tác huy động vốn có vai trò to lớn quyết định đến khả năng<br />
<br />
H<br />
<br />
hoạt động và phát triển của Ngân hàng. Tại Việt Nam, việc huy động vốn bằng cách<br />
<br />
IN<br />
<br />
khai thác lượng tiền tạm thời nhàn rỗi trong công chúng, hộ gia đình, của các tổ chức<br />
<br />
K<br />
<br />
kinh tế xã hội hay các tổ chức tín dụng khác của NHTM còn nhiều bất hợp lý. Điều<br />
<br />
C<br />
<br />
này dẫn tới chi phí vốn cao, quy mô không ổn định, từ đó làm hạn chế khả năng sinh<br />
<br />
Ọ<br />
<br />
lời, buộc Ngân hàng phải đối mặt với các rủi ro… Do đó, việc tăng cường HĐV với<br />
<br />
IH<br />
<br />
chi phí hợp lý và sự ổn định cao là yêu cầu ngày càng trở nên cấp thiết và quan trọng.<br />
<br />
Ạ<br />
<br />
Quá trình đổi mới kinh tế ở Việt Nam đã và đang khẳng định vị trí và vai trò của<br />
<br />
Đ<br />
<br />
các NHTM, với những nghiệp vụ không ngừng được cải thiện và mở rộng cho phù hợp,<br />
<br />
G<br />
<br />
nhằm đáp ứng nhu cầu vốn và cung cấp các dịch vụ Ngân hàng cho nền kinh tế và dân cư.<br />
<br />
N<br />
<br />
Việc làm này của các NHTM đã tạo điều kiện cho các thành phần kinh tế đẩy mạnh xuất<br />
<br />
Ư<br />
Ờ<br />
<br />
khẩu, đầu tư sản xuất, đổi mới thiết bị, hiện đại hoá công nghệ, mở rộng quy mô sản xuất,<br />
góp phần thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, cũng như góp phần tích cực<br />
<br />
TR<br />
<br />
thực hiện đường lối đổi mới của Đảng và Nhà nước. Để có thể thực hiện được tất cả các<br />
nhiệm vụ trên, Ngân hàng cần phải có nguồn vốn. Vốn huy động trở thành nguồn vốn chủ<br />
yếu cung cấp vốn cho toàn bộ nền kinh tế, nhất là trong giai đoạn hiện nay khi mà mở<br />
cửa, hội nhập là điều kiện tất yếu của bất kì quốc gia nào muốn phát triển. Sự hội nhập sẽ<br />
làm phân bổ nguồn vốn trong xã hội một cách hợp lý. Với sự xuất hiện của các tổ chức tài<br />
chính nước ngoài, các tổ chức tài chính mới trong nước, nguồn vốn chảy vào các NHTM<br />
sẽ theo đó mà giảm dần. Chính vì thế, muốn tồn tại và đứng vững trong môi trường mới,<br />
SVTH: Ngô Thị Huyền Trân – K42KTKT<br />
<br />
1<br />
<br />
Đánh giá hiệu quả công tác huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Á Châu – CN Huế<br />
các Ngân hàng luôn luôn cần có nguồn vốn dồi dào. Khi đó, huy động vốn trở thành một<br />
biện pháp hữu hiệu cho các NHTM thực hiện các chiến lược của mình.<br />
Ngân hàng TMCP Á Châu (ACB) _ Ngân hàng TMCP mạnh nhất hiện nay tại<br />
Việt Nam đã được các tổ chức tài chính trong nước và quốc tế công nhận về sự thành<br />
<br />
Ế<br />
<br />
công và phát triển bền vững. ACB tự hào là Ngân hàng luôn dẫn đầu về huy động vốn,<br />
<br />
U<br />
<br />
tài sản và lợi nhuận trước thuế trong toàn hệ thống. Trong những năm qua, tình hình<br />
<br />
-H<br />
<br />
huy động vốn tại NHTMCP Á Châu – Chi nhánh Huế cũng đã đạt được một số kết quả<br />
đáng mừng song bên cạnh đó vẫn tồn tại những hạn chế nhất định. Trong định hướng<br />
<br />
TẾ<br />
<br />
phát triển, tăng cường huy động vốn vẫn là ưu tiên hàng đầu. Đó cũng là một hoạt<br />
động vô cùng cấp thiết, góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh trong điều kiện hội<br />
<br />
IN<br />
<br />
H<br />
<br />
nhập quốc tế, đảm bảo đáp ứng đủ nhu cầu hoạt động kinh doanh cho Ngân hàng.<br />
Nhận thức được tầm quan trọng đó cùng với những kiến thức đã được học ở<br />
<br />
K<br />
<br />
trường, tôi quyết định chọn đề tài: “Đánh giá hiệu quả công tác huy động vốn tại Ngân<br />
<br />
Ọ<br />
<br />
C<br />
<br />
hàng TMCP Á Châu – Chi nhánh Huế” làm đề tài thực tập cuối khóa của mình.<br />
<br />
IH<br />
<br />
1.2. Mục tiêu nghiên cứu:<br />
<br />
Ạ<br />
<br />
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận về: NHTM, vốn của NHTM, các chỉ tiêu đánh giá<br />
<br />
G<br />
<br />
Đ<br />
<br />
hiệu quả công tác HĐV và sự hài lòng của KH về dịch vụ HĐV của Ngân hàng,…<br />
<br />
N<br />
<br />
- Phân tích thực trạng công tác huy động vốn tại Ngân hàng Á Châu – CN Huế.<br />
<br />
TR<br />
<br />
Ư<br />
Ờ<br />
<br />
- Phân tích các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả công tác huy động vốn tại Chi nhánh.<br />
- Khảo sát sự hài lòng của khách hàng về dịch vụ huy động vốn của Chi nhánh.<br />
- Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác huy động vốn tại<br />
<br />
Ngân hàng Á Châu – Chi nhánh Huế.<br />
<br />
SVTH: Ngô Thị Huyền Trân – K42KTKT<br />
<br />
2<br />
<br />
Đánh giá hiệu quả công tác huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Á Châu – CN Huế<br />
<br />
1.3. Phương pháp nghiên cứu:<br />
1.3.1. Phương pháp thu thập số liệu<br />
1.3.1.1. Số liệu thứ cấp:<br />
<br />
Ế<br />
<br />
+ Đọc, tổng hợp, phân tích thông tin từ giáo trình, sách báo nghiệp vụ, Internet,<br />
<br />
U<br />
<br />
đề tài nghiên cứu, khóa luận và các tài liệu có liên quan để nắm vững lý thuyết về<br />
<br />
-H<br />
<br />
NHTM, nguồn vốn, công tác huy động vốn của NHTM, các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả<br />
<br />
TẾ<br />
<br />
công tác huy động vốn và sự hài lòng của khách hàng về dịch vụ huy động vốn,…<br />
+ Thu thập số liệu về tình hình huy động vốn tại NH Á Châu – CN Huế qua 3<br />
<br />
IN<br />
<br />
H<br />
<br />
năm 2009, 2010, 2011.<br />
<br />
K<br />
<br />
1.3.1.2. Số liệu sơ cấp:<br />
<br />
C<br />
<br />
+ Quan sát: Quan sát khách hàng đến giao dịch để ghi lại thái độ, hành vi và sự<br />
<br />
Ọ<br />
<br />
hài lòng của khách hàng về Ngân hàng.<br />
<br />
IH<br />
<br />
+ Lập và gửi bảng hỏi: Bảng câu hỏi được thiết kế với các thang đo khoảng<br />
<br />
Ạ<br />
<br />
được đưa vào bảng Likert với mức độ từ hoàn toàn không đồng ý đến hoàn toàn đồng<br />
<br />
Đ<br />
<br />
ý với các ý kiến đưa ra. Thang đo này dùng để đánh giá sự hài lòng và các đánh giá<br />
<br />
G<br />
<br />
của khách hàng về: Các hình thức huy động vốn của Ngân hàng; lãi suất; chất lượng<br />
<br />
N<br />
<br />
giao dịch; hệ thống mạng lưới; nhân viên; công tác quảng cáo, khuyến mãi; …<br />
<br />
Ư<br />
Ờ<br />
<br />
Thiết kế mẫu:<br />
<br />
TR<br />
<br />
+ Phương pháp xác định quy mô mẫu:<br />
<br />
Số khách hàng đang gửi tiền tại Ngân hàng là 11.612 người. Bình quân mỗi ngày có<br />
<br />
khoảng 580 khách hàng (căn cứ vào số lượng chứng từ) đến thực hiện các giao dịch tại ba<br />
điểm giao dịch của Ngân hàng ACB tại Thành phố Huế, như vậy trong khoảng thời gian<br />
thực hiện cuộc điều tra từ 18/02/2012 đến ngày 27/2/2012 có khoảng 580 x 10 = 5.800<br />
khách hàng đến giao dịch tại Ngân hàng, chiếm gần 50% tổng số khách hàng hiện tại.<br />
<br />
SVTH: Ngô Thị Huyền Trân – K42KTKT<br />
<br />
3<br />
<br />
Đánh giá hiệu quả công tác huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Á Châu – CN Huế<br />
Số mẫu tối thiểu được xác định bằng công thức:<br />
z2. p. (1-p)<br />
n=<br />
D2<br />
Trong đó:<br />
<br />
U<br />
<br />
Ế<br />
<br />
- p = 0.5: tỷ lệ khách hàng đến NH giao dịch trong khoảng 10 ngày so với tổng thể.<br />
<br />
-H<br />
<br />
- Chọn mức tin cậy 95% => z = 1.96.<br />
<br />
TẾ<br />
<br />
- Sai số cho phép: D = +/- 10% vì trong số những khách hàng điều tra sẽ có<br />
những khách hàng lần đầu đến giao dịch, không thuộc tổng thể 11.612 khách hàng<br />
<br />
IN<br />
<br />
1.962 x 0.5 x (1 – 0.5)<br />
<br />
Ọ<br />
<br />
C<br />
<br />
n >= 96<br />
<br />
K<br />
<br />
Ta có: n >=<br />
0.12<br />
<br />
H<br />
<br />
hiện có, số lượng khách hàng đến giao dịch có nhiều biến động.<br />
<br />
IH<br />
<br />
Vậy số mẫu được chọn là 100.<br />
<br />
Ạ<br />
<br />
+ Phương pháp chọn mẫu:<br />
<br />
Đ<br />
<br />
Hiện tại Ngân hàng ACB tại Thành phố Huế có 3 điểm huy động vốn:<br />
<br />
N<br />
<br />
G<br />
<br />
- Điểm huy động vốn thứ nhất tại số 1 Trần Hưng Đạo: Có 7 giao dịch viên,<br />
<br />
Ư<br />
Ờ<br />
<br />
trung bình mỗi ngày mỗi giao dịch viên làm việc với 45 khách hàng, vậy số khách<br />
<br />
TR<br />
<br />
hàng bình quân đến điểm giao dịch này mỗi ngày là: A = 45 x 7 = 315 khách hàng.<br />
- Điểm huy động vốn thứ hai tại số 30 Hùng Vương: Có 2 giao dịch viên, trung<br />
<br />
bình mỗi ngày mỗi giao dịch viên làm việc với 50 khách hàng, vậy số khách hàng bình<br />
quân đến điểm giao dịch này mỗi ngày là: A = 50 x 2 = 100 khách hàng.<br />
- Điểm huy động vốn thứ ba tại số 100 Hùng Vương: Có 3 giao dịch viên, trung<br />
bình mỗi ngày mỗi giao dịch viên làm việc với 55 khách hàng, vậy số khách hàng bình<br />
quân đến điểm giao dịch này mỗi ngày là: A = 55 x 3 = 165 khách hàng.<br />
SVTH: Ngô Thị Huyền Trân – K42KTKT<br />
<br />
4<br />
<br />
Đánh giá hiệu quả công tác huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Á Châu – CN Huế<br />
Vậy tổng cộng mỗi ngày có: A + B + C = 315 + 100 + 165 = 580 khách hàng.<br />
Số phiếu điều tra tại điểm huy động vốn thứ nhất:<br />
A<br />
<br />
315<br />
<br />
100 x<br />
<br />
= 100 x<br />
<br />
= 54 phiếu.<br />
<br />
A+B+C<br />
<br />
315 + 100 + 165<br />
<br />
U<br />
<br />
A<br />
<br />
Ế<br />
<br />
Số phiếu điều tra tại điểm huy động vốn thứ hai:<br />
100<br />
= 100 x<br />
<br />
= 18 phiếu.<br />
<br />
315 + 100 + 165<br />
<br />
Số phiếu điều tra tại điểm huy động vốn thứ ba:<br />
A<br />
<br />
TẾ<br />
<br />
A+B+C<br />
<br />
-H<br />
<br />
100 x<br />
<br />
165<br />
<br />
= 100 x<br />
<br />
H<br />
<br />
100 x<br />
<br />
315 + 100 + 165<br />
<br />
IN<br />
<br />
A+B+C<br />
<br />
= 28 phiếu.<br />
<br />
K<br />
<br />
+ Phương pháp điều tra:<br />
<br />
C<br />
<br />
Tiến hành điều tra trực tiếp khách hàng đến giao dịch tại Ngân hàng ACB – Chi<br />
<br />
Ọ<br />
<br />
nhánh Huế. Việc điều tra trực tiếp, có hướng dẫn và giải thích sẽ phần nào giảm thiểu<br />
<br />
IH<br />
<br />
được sai sót trong điều tra do người được phỏng vấn không hiểu rõ nội dung câu hỏi,<br />
<br />
Ạ<br />
<br />
đồng thời đảm bảo thu thập đủ số lượng bảng hỏi được phát ra.<br />
<br />
Đ<br />
<br />
1.3.2. Phương pháp xử lý dữ liệu:<br />
<br />
N<br />
<br />
G<br />
<br />
1.3.2.1. Phương pháp xử lý dữ liệu thứ cấp:<br />
<br />
Ư<br />
Ờ<br />
<br />
+ Phương pháp so sánh: Đối với dữ liệu thứ cấp thu thập tại NH ACB – CN<br />
Huế, tôi chủ yếu sử dụng phương pháp so sánh số tuyệt đối và tương đối để đánh giá<br />
<br />
TR<br />
<br />
sự biến động về tình hình kinh doanh và HĐV tại NH qua các năm dựa trên các chỉ<br />
tiêu: VHĐ trên tổng nguồn vốn; tổng dư nợ trên VHĐ; lãi suất đầu vào bình quân; …<br />
1.3.2.2. Phương pháp xử lý dữ liệu sơ cấp:<br />
<br />
Đối với dữ liệu sơ cấp thu thập được từ phỏng vấn khách hàng, tôi chủ yếu sử<br />
dụng phần mềm SPSS 16.0 để phân tích và xử lý dữ liệu bằng các phương pháp sau:<br />
<br />
SVTH: Ngô Thị Huyền Trân – K42KTKT<br />
<br />
5<br />
<br />