PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
1.1. Tính cấp thiết của đề tài<br />
Việt Nam đang tập trung vào sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa (CNHHĐH) đất nước, trước hết là CNH-HĐH nông nghiệp nông thôn. Trong lộ trình Việt<br />
Nam trở thành nước công nghiệp vào năm 2020, thì quan trọng nhất là hàm lượng làm<br />
nên nước công nghiệp từ nông thôn phải chiếm một tỷ trọng lớn nhất. Đó là chiến lược<br />
toàn diện và lâu dài trên con đường xây dựng một quốc gia: “dân giàu, nước mạnh, xã<br />
<br />
uế<br />
<br />
hội công bằng, dân chủ, văn minh”. Để đạt được điều đó thì đòi hỏi sự phối hợp, nổ<br />
lực phấn đấu của tất cả các cấp, các ngành, các thành phần kinh tế. Trong đó, dịch vụ<br />
<br />
H<br />
<br />
ngân hàng cũng không phải là một trường hợp ngoại lệ, đặc biệt là ở khu vực nông<br />
thôn cũng phải phát triển mạnh cả về số lượng và chất lượng theo hướng đầu tư hợp lý<br />
<br />
tế<br />
<br />
và có hiệu quả trên tất cả các lĩnh vực nhất là đối với các hộ sản xuất ở nông thôn.<br />
Nền nông nghiệp nước ta liên tiếp thu được những thành tựu to lớn. Từ chỗ là<br />
<br />
h<br />
<br />
nước thiếu lương thực đến nay chúng ta đã trở thành một trong những nước đứng hàng<br />
<br />
in<br />
<br />
đầu thế giới về xuất khẩu lương thực. Có được kết quả đó là có sự đóng góp đáng kể<br />
của kinh tế hộ gia đình. Thể hiện đường lối đúng đắn của Đảng và Nhà nước trong<br />
<br />
cK<br />
<br />
việc phát triển kinh tế hộ sản xuất. Từ định hướng và chính sách về phát triển kinh tế<br />
hộ sản xuất đã giúp cho ngành ngân hàng nói chung, ngân hàng nông nghiệp nói riêng<br />
<br />
họ<br />
<br />
thí điểm, mở rộng và từng bước hoàn thiện cơ chế cho vay kinh tế hộ sản xuất. Hộ sản<br />
xuất có nhiều cơ hội tiếp cận nguồn vốn tín dụng của ngân hàng. Trong quá trình đầu<br />
tư vốn đã khẳng định được hiệu quả của đồng vốn cho vay và khả năng quản lý, sử<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
dụng vốn của các hộ gia đình cho sản xuất kinh doanh, mở rộng thêm ngành nghề, tăng<br />
sản phẩm cho xã hội, tăng thu nhập cho gia đình và hoàn trả được vốn cho Nhà nước.<br />
Tuy nhiên, hoạt động tín dụng nói chung ở khu vực nông thôn Việt Nam mới<br />
<br />
chỉ chú ý độc canh tín dụng đối với sản xuất nông nghiệp là chính, còn hai đối tượng<br />
rất lớn và quan trọng khác là nông dân và nông thôn thì dường như còn bỏ ngỏ. Nông<br />
dân đang đứng trong tình thế tách dần mảnh ruộng của mình nhường đất cho công<br />
nghiệp và trang trại sản xuất hàng hoá tập trung để tự biến mình thành “công nhân<br />
nông nghiệp không nghề đi làm thuê”. Tuy đạt được một số kết quả, song trên thực tế,<br />
tại nhiều vùng quê, hiệu quả của tín dụng nông thôn còn thấp. Nguyên nhân là do<br />
người dân thiếu thông tin về hệ thống tín dụng, dẫn đến khó khăn trong tiếp cận vốn.<br />
1<br />
<br />
Bên cạnh đó, cơ chế, thủ tục vay rườm rà cũng khiến bà con ngại đến ngân hàng, các tổ<br />
chức tín dụng. Những bất cập này đang là rào cản lớn trong quá trình phát triển thị trường<br />
tín dụng nông thôn đầy tiềm năng.<br />
Chính lẽ đó cùng với việc đổi mới tư duy về “tam nông”, thị trường dịch vụ tín<br />
dụng, ngân hàng cũng phải đổi mới cơ cấu thị phần và cả cơ cấu các sản phẩm tiện ích<br />
ngân hàng để không chỉ hướng vào nông nghiệp, mà cần hướng mạnh cả vào chất<br />
lượng sống của bản thân người nông dân và bộ mặt nông thôn.<br />
Cùng với công cuộc đổi mới kinh tế xã hội của đất nước, Ngân hàng<br />
<br />
uế<br />
<br />
NN&PTNT tỉnh Quảng Bình nói chung và chi nhánh huyện Tuyên Hoá nói riêng đã có<br />
những bước thay đổi căn bản và đã đạt được những thành tựu đáng kể, góp phần vào<br />
<br />
H<br />
<br />
việc thực hiện quá trình CNH-HĐH đất nước. Trong những năm qua, Ngân hàng<br />
NN&PTNT Quảng Bình đã từng bước phát triển cả về quy mô và chất lượng tín dụng,<br />
<br />
tế<br />
<br />
đóng góp vào sự phát triển kinh tế xã hội của địa phương, đặc biệt là đối với lĩnh vực<br />
nông, lâm, ngư nghiệp cũng như khu vực nông thôn. Đồng thời, đi đầu trong việc thực<br />
<br />
h<br />
<br />
hiện chính sách cho vay hỗ trợ lãi suất của Chính phủ, với 78,9% số khách hàng và<br />
<br />
in<br />
<br />
52,7% dư nợ cho vay của toàn tỉnh, góp phần quan trọng thúc đẩy sản xuất kinh<br />
<br />
cK<br />
<br />
doanh, cải thiện đời sống nhân dân.<br />
<br />
Tuyên Hoá nằm trong vùng có địa lý phức tạp là vùng trung du miền núi, đồng<br />
bằng nhỏ hẹp xen lẫn với những ngọn núi đá vôi, thuộc tỉnh Quảng Bình. Điều kiện tự<br />
<br />
họ<br />
<br />
nhiên và kinh tế xã hội còn gặp nhiều khó khăn, tỷ lệ nghèo đói còn ở mức cao là<br />
23,92% (năm 2009), trình độ dân trí còn thấp, sản xuất còn mang tính nhỏ lẻ, manh<br />
mún, phụ thuộc nhiều vào tự nhiên, lao động chủ yếu còn mang tính thô sơ, thị trường<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
tiêu thụ chưa phát triển, thu nhập bình quân đầu người còn khá thấp (khoảng 6,67 triệu<br />
đồng/người/năm, năm 2009), nên khả năng tích tụ và tập trung vốn cho yêu cầu mở rộng<br />
sản xuất gặp nhiều khó khăn, vấn đề vốn và sử dụng vốn có hiệu quả cho sản xuất là<br />
một nhu cầu bức xúc. Vì vậy, việc mở rộng cho vay vốn đối với hộ sản xuất của chi<br />
nhánh còn gặp nhiều khó khăn và khả năng rủi ro luôn tiềm ẩn trong hoạt động tín dụng.<br />
Nhận thức được những vấn đề trên và xuất phát từ thực tiễn hoạt động tín dụng<br />
cho vay vốn đến hộ sản xuất tại Ngân hàng NN&PTNT huyện Tuyên Hoá. Tôi đã lựa<br />
chọn đề tài nghiên cứu: “Đánh giá hiệu quả của hoạt động tín dụng đối với hộ sản<br />
xuất tại chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Tuyên<br />
Hoá, tỉnh Quảng Bình”.<br />
2<br />
<br />
1.2. Mục đích nghiên cứu<br />
- Hệ thống hóa một số lý luận chung về tín dụng ngân hàng, vai trò của tín dụng<br />
đối với phát triển kinh tế ở nông thôn.<br />
- Đánh giá tình hình cho vay và phân tích hiệu quả của hoạt động tín dụng hộ<br />
sản xuất tại chi nhánh đối với sự phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn trên địa bàn;<br />
hiệu quả sử dụng vốn của hộ sản xuất.<br />
- Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả và hiệu quả của hoạt động tín<br />
dụng hộ sản xuất tại chi nhánh.<br />
<br />
uế<br />
<br />
- Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng của ngân hàng<br />
NN&PTNT huyện Tuyên Hóa đối với việc phát triển kinh tế hộ sản xuất trên địa bàn.<br />
<br />
H<br />
<br />
1.3. Đối tượng nghiên cứu<br />
<br />
Đề tài tập trung nghiên cứu về hoạt động tín dụng tại ngân hàng NN&PTNT<br />
<br />
tế<br />
<br />
Tuyên Hóa đối với hộ sản xuất qua 3 năm từ 2007 đến 2009.<br />
1.4. Phạm vi nghiên cứu<br />
<br />
h<br />
<br />
- Về nội dung:<br />
<br />
in<br />
<br />
Đề tài chỉ tập trung nghiên cứu các vấn đề về lý luận và thực tiễn có liên quan<br />
<br />
cK<br />
<br />
đến hoạt động tín dụng ngân hàng đối với kinh tế hộ sản xuất: về hiệu quả kinh tế của<br />
việc cho vay, sử dụng vốn tại chi nhánh qua 3 năm 2007-2009. Phân tích các nhân tố ảnh<br />
hưởng đến kết quả và hiệu quả của hoạt động tín dụng đối với hộ hộ sản xuất tại chi nhánh.<br />
<br />
họ<br />
<br />
- Về không gian nghiên cứu: Tín dụng đối với hộ sản xuất tại ngân hàng<br />
NN&PTNT huyện Tuyên Hóa, Quảng Bình; Điều tra tại 2 xã Hương Hóa, Thanh Hóa<br />
mỗi xã chọn 30 hộ để điều tra.<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
- Về thời gian nghiên cứu: trong 3 năm 2007 – 2008 - 2009.<br />
1.5. Phương pháp nghiên cứu.<br />
- Phương pháp thu thập số liệu: Sử dụng số liệu từ nguồn dữ liệu thứ cấp và sơ<br />
<br />
cấp kết hợp với phương pháp chuyên gia, chuyên khảo:<br />
+ Phương pháp chuyên gia, tham khảo ý kiến: Thông qua những người làm<br />
công tác tín dụng (cán bộ tín dụng, tổ nhóm vay vốn, những người sử dụng vốn của<br />
ngân hàng trong nhiều năm,…) có kinh nghiệm, có hiểu biết trong lĩnh vực cho vay và<br />
sử dụng vốn vay để tiến hành điều tra thu thập số liệu được chính xác và có hiệu quả<br />
hơn, giúp tiết kiệm được thời gian và giúp hiểu rõ hơn về đối tượng nghiên cứu.<br />
<br />
3<br />
<br />
+Phương pháp điều tra chọn mẫu: Sau khi tìm hiểu qua tình hình chung, cơ bản<br />
của đối tượng nghiên cứu, cuộc điều tra được tiến hành theo phương pháp chọn mẫu<br />
các hộ sản xuất trong 2 xã đại diện cho 20 xã, thị trấn trong toàn huyện có sử dụng vốn<br />
vay tại chi nhánh ngân hàng NN&PTNT huyện Tuyên Hoá, không giới hạn đến số tiền<br />
được vay, số lần vay, mục đích sử dụng món vay và thời hạn vay nhưng có giới hạn về<br />
thời gian vay là chỉ điều tra các hộ vay vốn trong thời gian nghiên cứu là từ năm 2007<br />
đến năm 2009. Đồng thời trong các hộ điều tra tiến hành tìm hiểu qua tình hình của<br />
từng loại hộ theo ngành nghề sản xuất kinh doanh để có thể nắm rõ đặc điểm của hộ<br />
<br />
uế<br />
<br />
trước khi phỏng vấn, tiến hành phân tổ theo ngành nghề và chuẩn bị phiếu điều tra<br />
theo từng đặc điểm hoạt động kinh doanh của hộ, nhằm mục đích giúp nội dung phiếu<br />
<br />
H<br />
<br />
tập trung theo từng nhóm đối tượng điều tra và để cuộc điều tra thu được kết quả cao<br />
- Phương pháp phân tích thống kê:<br />
<br />
+ Phương pháp so sánh.<br />
<br />
in<br />
<br />
+ Thống kê mô tả.<br />
<br />
h<br />
<br />
+ Tổng hợp thống kê.<br />
<br />
tế<br />
<br />
và chính xác hơn.<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
họ<br />
<br />
cK<br />
<br />
+ Phương pháp hạch toán kinh tế.<br />
<br />
4<br />
<br />
PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU<br />
CHƯƠNG I<br />
TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU<br />
1.1. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU<br />
1.1.1.Cơ sở lý luận<br />
1.1.1.1. Hộ sản xuất và vai trò của kinh tế hộ đối với nền kinh tế<br />
<br />
uế<br />
<br />
a. Khái quát chung<br />
- Khái niệm hộ sản xuất:<br />
<br />
H<br />
<br />
Theo ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn được hiểu như sau: "Hộ<br />
sản xuất là đơn vị kinh tế tự chủ, trực tiếp hoạt động kinh doanh, là chủ thể trong mọi<br />
<br />
tế<br />
<br />
quan hệ sản xuất kinh doanh và tự chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động sản xuất của<br />
mình". Thành phần chủ yếu của hộ sản xuất bao gồm: hộ nông dân, hộ tư nhân, cá thể,<br />
<br />
h<br />
<br />
hộ gia đình xã viên, hộ nông, lâm trường viên.<br />
<br />
in<br />
<br />
Như vậy, hộ sản xuất là một lực lượng sản xuất to lớn ở nông thôn. Các hộ này<br />
tiến hành sản xuất kinh doanh đa dạng kết hợp trồng trọt với chăn nuôi và kinh doanh<br />
<br />
cK<br />
<br />
ngành nghề phụ. Đặc điểm sản xuất kinh doanh nhiều ngành nghề nói trên đã góp phần<br />
nâng cao hiệu quả hoạt động của các hộ sản xuất ở nước ta.<br />
- Đặc điểm của hộ sản xuất<br />
vị tiêu dùng.<br />
<br />
họ<br />
<br />
+ Hộ sản xuất là một đơn vị kinh tế cơ sở, vừa là một đơn vị sản xuất vừa là một đơn<br />
+ Quan hệ giữa tiêu dùng và sản xuất biểu hiện ở trình độ phát triển của hộ từ tự cấp<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
hoàn toàn đến sản xuất hàng hoá hoàn toàn. Trình độ này quyết định quan hệ giữa hộ nông<br />
dân và thị trường.<br />
<br />
+ Khả năng tài chính của hộ sản xuất chỉ có thể thoả mãn các nhu cầu tái sản<br />
<br />
xuất giản đơn thông qua việc kiểm soát các nguồn lực như đất đai, lao động, vốn,…<br />
Cho nên nông dân bị hạn chế bởi thiếu vốn nghiêm trọng, các hộ sản xuất thường thiếu<br />
cả vốn lưu động để mua các yếu tố đầu vào cho sản xuất và vốn cố định để mua các<br />
phương tiện, công cụ sản xuất.<br />
+ Các hộ nông dân ngoài hoạt động nông nghiệp còn tham gia vào hoạt động<br />
phi nông nghiệp với các mức độ khác nhau.<br />
<br />
5<br />
<br />