Khóa luận tốt nghiệp<br />
<br />
GVHD: PGS.TS. Phan Thị Minh Lý<br />
<br />
PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
1. Tính cấp thiết của đề tài<br />
Phát triển bền vững là xu thế chung mà nhân loại đang nỗ lực hướng tới. Đó<br />
<br />
uế<br />
<br />
cũng là mục tiêu chiến lược quan trọng mà Đảng, Chính phủ và nhân dân Việt Nam<br />
quyết tâm thực hiện.<br />
<br />
tế<br />
H<br />
<br />
Phát triển bền vững đã trở thành đường lối, quan điểm, chủ trương, chính sách<br />
<br />
của Nhà nước và được thể hiên rõ nét trong các chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát<br />
triển kinh tế - xã hội của đất nước cũng như các địa phương.<br />
<br />
h<br />
<br />
Sau 20 năm thực hiện, đặc biệt là sau gần 10 năm triển khai Định hướng chiến<br />
<br />
in<br />
<br />
lược phát triển bền vững, nước ta đã tận dụng thời cơ thuận lợi để đạt được những<br />
<br />
cK<br />
<br />
thành tựu quan trọng trên các lĩnh vực. Từ một nước kém phát triển, kinh tế đã tăng<br />
trưởng khá nhanh, tạo tiền đề nâng đời sống cả về vật chất và tinh thần của người dân.<br />
Góp phần quan trọng trong những thành công đó là chính là hoạt động đầu tư vốn<br />
<br />
họ<br />
<br />
Ngân sách Nhà nước, thu hút vốn đầu tư nước ngoài vào các dự án đầu tư xây dựng<br />
nhằm phát triển cơ sở hạ tầng, phát triển kinh tế, nâng cao chất lượng cuộc sống<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
người dân.<br />
<br />
Một trong những nội dung của phát triển bền vững, đồng thời cũng nằm trong<br />
Mục tiêu phát triển thiên niên kỷ của Liên hợp quốc, vấn đề nước sạch đang được<br />
<br />
ng<br />
<br />
nước ta phấn đấu nhằm phát triển đồng đều chất lượng cuộc sống tại các đô thị và<br />
nông thôn. Đặc biệt là trong giai đoạn hiện nay, khi mà nguồn nước ngày càng trở nên<br />
<br />
ườ<br />
<br />
khan hiếm, cộng thêm những hệ lụy từ hoạt động phát triển công nghiệp làm cho<br />
nguồn nước tự nhiên không còn đảm bảo cho việc sử dụng. Chính vì thế, việc phát<br />
<br />
Tr<br />
<br />
triển các hệ thống cung cấp nước sạch là một yêu cầu bức thiết đối với nước ta khi mà<br />
các dự án này đáp ứng được một cách toàn diện các tiêu chí của phát triển bền vững<br />
như góp phần phát triển kinh tế cũng như đảm bảo an sinh xã hội, thực hiện tiến bộ,<br />
công bằng xã hội vì mục tiêu phát triển con người, nâng cao đời sống vật chất và tinh<br />
thần của nhân dân.<br />
<br />
Hoàng Thị Thu Hằng - K44B-TCNH<br />
<br />
Trang 1<br />
<br />
Khóa luận tốt nghiệp<br />
<br />
GVHD: PGS.TS. Phan Thị Minh Lý<br />
<br />
Chính vì những lý do trên, đề tài tiến hành tìm hiểu và nghiên cứu về nội dung :<br />
“Đánh giá hiệu quả Dự án phát triển cấp nước đô thị Việt Nam - Tiểu dự án Quảng<br />
Nam” để có cái nhìn cụ thể và thực tế về các dự án cấp nước nói riêng, dự án đầu tư<br />
<br />
2. Mục tiêu nghiên cứu<br />
<br />
tế<br />
H<br />
<br />
- Tìm hiểu về hoạt động đầu tư và dự án đầu tư xây dựng.<br />
<br />
uế<br />
<br />
công nói chung.<br />
<br />
- Đánh giá hiệu quả đầu tư của Dự án phát triển cấp nước đô thị Việt Nam về<br />
mặt tài chính và kinh tế - xã hội.<br />
<br />
h<br />
<br />
- Đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả của dự án đầu tư xây dựng nói<br />
<br />
in<br />
<br />
chung và dự án xây dựng hệ thống cấp nước nói riêng.<br />
<br />
- Thu thập dữ liệu<br />
- Thống kê mô tả<br />
<br />
họ<br />
<br />
- Nghiên cứu lý thuyết<br />
<br />
cK<br />
<br />
3. Phương pháp nghiên cứu<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
- Tổng hợp, phân tích, so sánh và đưa ra đánh giá.<br />
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu<br />
Đề tài nghiên cứu về hiệu quả của Dự án phát triển cấp nước đô thị Việt Nam -<br />
<br />
ng<br />
<br />
Tiểu dự án Quảng Nam trong khoảng thời gian từ năm 2010 - 2013, từ khi dự án tiến<br />
<br />
Tr<br />
<br />
ườ<br />
<br />
hành thi công xây dựng cho đến khi đưa vào hoạt động.<br />
<br />
Hoàng Thị Thu Hằng - K44B-TCNH<br />
<br />
Trang 2<br />
<br />
Khóa luận tốt nghiệp<br />
<br />
GVHD: PGS.TS. Phan Thị Minh Lý<br />
<br />
PHẦN 2: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br />
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ VÀ DỰ ÁN ĐẦU<br />
<br />
1.1. TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ XÂY DỰNG<br />
<br />
tế<br />
H<br />
<br />
1.1.1. Khái niệm về đầu tư<br />
<br />
uế<br />
<br />
TƯ XÂY DỰNG.<br />
<br />
1.1.1.1. Hoạt động đầu tư<br />
<br />
Hoạt động đầu tư là hoạt động có định hướng của con người, bỏ ra một lượng<br />
tài nguyên hoặc vốn sau một khoảng thời gian nhất định nhằm đạt được một mục đích<br />
<br />
1.1.1.2. Hoạt động đầu tư xây dựng cơ bản<br />
<br />
in<br />
<br />
h<br />
<br />
nào đó.<br />
<br />
cách xây dựng các tài sản cố định.<br />
<br />
cK<br />
<br />
Hoạt động đầu tư xây dựng cơ bản là hoạt động đầu tư được tiến hành bằng<br />
<br />
họ<br />
<br />
Quá trình đầu tư xây dựng cơ bản là toàn bộ hoạt động của chủ đầu tư từ khi bỏ<br />
vốn đến khi thu đựơc kết quả từ việc tạo ra và đưa vào hoạt động các tài sản cố định.<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
Như vậy quá trình đầu tư xây dựng cơ bản chính là toàn bộ quá trình hoạt động để<br />
chuyển vốn đầu tư từ dạng tiền sang dạng tài sản phục vụ mục đích đầu tư, tạo ra các<br />
tài sản cố định có năng lực sản xuất hoặc phục vụ phù hợp với mục đích đầu tư.<br />
<br />
ng<br />
<br />
Khác với kết quả của đầu tư nói chung, lợi ích thu đựơc dưới các hình thức đầu<br />
tư khác nhau, kết quả của hoạt động đầu tư xây dựng cơ bản là các tài sản cố định<br />
<br />
ườ<br />
<br />
được tạo ra dưới dạng vật chất.<br />
<br />
Tr<br />
<br />
1.1.1.3. Mục đích của việc đầu tư<br />
Mục đích của đầu tư thể hiện mục đích của chủ đầu tư là thông qua hoạt động<br />
<br />
đầu tư để thu được một số lợi ích nào đó.<br />
Xét về mặt lợi ích thì mục đích của việc đầu tư được thể hiện trên các khía<br />
cạnh sau:<br />
Lợi ích kinh tế - tài chính.<br />
Hoàng Thị Thu Hằng - K44B-TCNH<br />
<br />
Trang 3<br />
<br />
Khóa luận tốt nghiệp<br />
<br />
GVHD: PGS.TS. Phan Thị Minh Lý<br />
<br />
Lợi ích kinh tế - chính trị.<br />
Lợi ích trực tiếp, lợi ích gián tiếp, lợi ích trong ngành, lợi ích ngoài ngành.<br />
Lợi ích trước mắt, lợi ích lâu dài.<br />
<br />
uế<br />
<br />
Nếu chủ đầu tư là tư nhân hoặc tổ chức sản xuất kinh doanh thì mục đích của<br />
đầu tư là mang lại lợi ích kinh tế. Nếu chủ đầu tư là Nhà nước thì lợi ích kinh tế xã -<br />
<br />
tế<br />
H<br />
<br />
hội chính là mục đích của việc đầu tư; đôi khi mục đích đầu tư lấy lợi ích xã hội là<br />
mục đích chính.<br />
1.1.2. Phân loại đầu tư<br />
<br />
in<br />
<br />
đầu tư, cần quan tâm đến các loại đầu tư sau:<br />
<br />
h<br />
<br />
Có nhiều cách phân loại đầu tư. Ở đây nhằm phục vụ cho việc quản trị dự án<br />
<br />
cK<br />
<br />
1.1.2.1. Đầu tư trực tiếp<br />
<br />
Đầu tư trực tiếp là đầu tư mà người bỏ vốn và người quản lý sử dụng vốn là<br />
một chủ thể. Đầu tư trực tiếp có thể là đầu tư trong nước hoặc đầu tư nước ngoài tại<br />
<br />
1.1.2.2. Đầu tư gián tiếp<br />
<br />
họ<br />
<br />
Việt Nam.<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
Đầu tư gián tiếp là đầu tư mà người bỏ vốn và người quản lý sử dụng vốn<br />
không phải là một chủ thể.<br />
<br />
1.1.2.3. Đầu tư trong nước:<br />
<br />
ng<br />
<br />
Đầu tư trong nước là việc bỏ vốn vào sản xuất kinh doanh tại Việt Nam của các<br />
<br />
tổ chức, công dân Việt Nam, người Việt Nam định cư ở nước ngoài, người nước ngoài<br />
<br />
ườ<br />
<br />
cư trú lâu dài tại Việt Nam.<br />
<br />
Tr<br />
<br />
1.1.2.4. Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam:<br />
Là đầu tư trực tiếp của người nước ngoài tại Việt Nam, là việc nhà đầu tư nước<br />
<br />
ngoài đưa vào vào Việt Nam vốn bằng tiền hoặc bất kì tài sản nào khác để tiến hành<br />
các hoạt động đầu tư theo luật định của Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam.<br />
1.1.2.5. Đầu tư mới:<br />
Là đầu tư để xây dựng các công trình, nhà máy, thành lập mới các công ty, mở<br />
Hoàng Thị Thu Hằng - K44B-TCNH<br />
<br />
Trang 4<br />
<br />
Khóa luận tốt nghiệp<br />
<br />
GVHD: PGS.TS. Phan Thị Minh Lý<br />
<br />
các cửa hàng mới, dịch vụ mới. Đặc điểm của đầu tư mới là không phải trên cơ sở<br />
những cái hiện có mà phát triển lên.<br />
1.1.2.6. Đầu tư theo chiều sâu:<br />
Là loại đầu tư nhằm khôi phục, cải tạo, nâng cấp, trang bị lại, đồng bộ hoá, hiện<br />
<br />
uế<br />
<br />
đại hoá, mở rộng các đối tượng hiện có.<br />
<br />
tế<br />
H<br />
<br />
1.1.2.7. Đầu tư phát triển:<br />
<br />
Là đầu tư trực tiếp nhằm tăng thêm giá trị tài sản, tạo ra năng lực mới hoặc cải<br />
tạo, mở rộng, nâng cấp năng lực hiện có vì mục tiêu phát triển, có tác dụng quan trọng<br />
tr ong việc tái sản xuất mở rộng.<br />
<br />
in<br />
<br />
h<br />
<br />
1.1.2.8. Đầu tư dịch chuyển:<br />
<br />
Là đầu tư trực tiếp nhằm dịch chuyển quyền sở hữu giá trị tài sản, đầu tư dịch<br />
<br />
cK<br />
<br />
chuyển không làm gia tăng giá trị tài sản. Đầu tư này có ý nghĩa quan trọng trong việc<br />
hình thành, phát triển thị trường vốn, thị trường chứng khoán, thị trường hối đoái,…<br />
<br />
họ<br />
<br />
hỗ trợ cho đầu tư phát triển.<br />
1.1.3. Các hình thức đầu tư<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
1.1.3.1. Đầu tư trong nước<br />
<br />
Đối với đầu tư trong nước có các hình thức sau:<br />
Doanh nghiệp nhà nước<br />
<br />
ng<br />
<br />
Công ty trách nhiệm hữu hạn<br />
<br />
ườ<br />
<br />
Công ty cổ phần<br />
<br />
Tr<br />
<br />
Công ty liên doanh<br />
Hợp tác xã<br />
Doanh nghiệp tư nhân<br />
<br />
1.1.3.2. Đầu tư nước ngoài.<br />
Các hình thức đầu tư nước ngoài:<br />
<br />
Hoàng Thị Thu Hằng - K44B-TCNH<br />
<br />
Trang 5<br />
<br />