intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Khóa luận tốt nghiệp: Đánh giá hiệu quả hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu tại NH TMCP Ngoại Thương Chi Nhánh Huế

Chia sẻ: Yên Bihf | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:99

72
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề tài tìm hiểu, hệ thống hóa những vấn đề lý luận cơ bản về thanh toán xuất nhập khẩu; đánh giá hiệu quả hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu tại VCB - Huế giai đoạn 2010-2012; đề xuất một số giải pháp định hướng nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu tại VCB-Huế.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Khóa luận tốt nghiệp: Đánh giá hiệu quả hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu tại NH TMCP Ngoại Thương Chi Nhánh Huế

Khóa luận tốt nghiệp<br /> <br /> GVHD: Lê Thị Phương Thanh<br /> <br /> PHẦN I<br /> ĐẶT VẤN ĐỀ<br /> 1. Lý do chọn đề tài<br /> Thế giới ngày nay càng có khuynh hướng tiến tới sự hội nhập. Điều này đã tạo<br /> <br /> uế<br /> <br /> điều kiện hết sức thuận lợi cho các quốc gia phát triển và mở rộng các mối quan hệ<br /> <br /> tế<br /> H<br /> <br /> kinh tế đối ngoại, trong đó thương mại quốc tế đóng vai trò quan trọng. Việt Nam với<br /> chủ trương phát triển nền kinh tế mở rộng đẩy nhanh quá trình hội nhập với nền kinh<br /> tế trong khu vực và trên thế giới cũng đã tăng cường mối quan hệ hợp tác quốc tế<br /> thông qua hoạt động thương mại quốc tế. Trong đó sự kiện vào ngày 7/11/2006 VN<br /> <br /> h<br /> <br /> trở thành thành viên chính thức của tổ chức thương mại thế giới WTO trở thành mốc<br /> <br /> in<br /> <br /> son quan trọng mở ra các cơ hội cũng như thách thức cho nền kinh tế Việt Nam để<br /> <br /> nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.<br /> <br /> cK<br /> <br /> ngày càng hội nhập sâu, rộng hơn vào nền kinh tế thế giới, tiếp tục đẩy mạnh công<br /> <br /> Đóng góp một phần không nhỏ vào hoạt động thương mại quốc tế chính là hoạt<br /> <br /> họ<br /> <br /> động thanh toán xuất nhập khẩu. Thanh toán xuất nhập khẩu là một khâu quan trọng<br /> trong kinh doanh quốc tế cũng như kinh doanh xuất nhập khẩu. Cùng với sự phát triển<br /> của quá trình giao lưu thương mại, hoạt động xuất nhập khẩu của nước ta đã có những<br /> <br /> Đ<br /> ại<br /> <br /> bước tiến đáng kể. Đây là cơ hội rất lớn đối với nền kinh tế nói chung và đối với ngành<br /> ngân hàng nói riêng. Bởi vì hội nhập kinh tế quốc tế làm cho việc trao đổi hàng hóa,<br /> luân chuyển vốn, lao động, công nghệ và kỹ thuật diễn ra nhanh chóng, mạnh mẽ hơn.<br /> <br /> ng<br /> <br /> Do đó, cũng làm cho nhu cầu thanh toán quốc tế của nền kinh tế gia tăng. Thông qua<br /> hoạt động này, vị thế và uy tín của các ngân hàng sẽ được nâng cao không chỉ trong<br /> <br /> ườ<br /> <br /> nước mà còn trên thị trường quốc tế.<br /> Trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế, ngân hàng Ngoại thương là một trong những<br /> <br /> Tr<br /> <br /> NH hàng đầu trong lĩnh vực thanh toán quốc tế. Hoạt động thanh toán quốc tế nói<br /> chung và thanh toán xuất nhập khẩu nói riêng của VCB-Huế đang góp phần tạo nên<br /> một trong những thế mạnh trong hệ thống các nghiệp vụ ngân hàng truyền thống luôn<br /> được khách hàng tín nhiệm từ lâu.<br /> <br /> SVTH: Hoàng Nguyễn Bảo Nhi<br /> <br /> 1<br /> <br /> Khóa luận tốt nghiệp<br /> <br /> GVHD: Lê Thị Phương Thanh<br /> <br /> Bên cạnh những thành quả mà VCB-Huế đạt được trong thời gian qua CN vẫn<br /> không tránh khỏi nhiều hạn chế và rủi ro. Dù hiện nay, VCB-Huế vẫn chưa phải chịu<br /> nhiều áp lực cạnh tranh lớn từ các NHTMCP khác trên địa bàn trong việc cung cấp các<br /> dịch vụ thanh toán xuất nhập khẩu; tuy nhiên để chuẩn bị cho sự cạnh tranh gay gắt<br /> <br /> uế<br /> <br /> trong thời gian tới thì đòi hỏi chi nhánh Ngân hàng Ngoại thương Huế phải không<br /> <br /> tế<br /> H<br /> <br /> ngừng hướng tới sự hoàn thiện trong quy trình thanh toán, nâng cao hiệu quả thanh<br /> toán để tạo ra uy tín vượt trội, niềm tin vững chắc đối với KH, góp phần thúc đẩy kinh<br /> tế địa phương phát triển.<br /> <br /> Xuất phát từ vấn đề nêu trên, tôi đã lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Đánh giá hiệu<br /> <br /> cK<br /> <br /> 2. Mục tiêu nghiên cứu<br /> <br /> in<br /> <br /> Nhánh Huế” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp.<br /> <br /> h<br /> <br /> quả hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu tại NH TMCP Ngoại Thương Chi<br /> <br /> - Tìm hiểu, hệ thống hóa những vấn đề lý luận cơ bản về thanh toán xuất<br /> nhập khẩu<br /> <br /> đoạn 2010-2012.<br /> <br /> họ<br /> <br /> - Đánh giá hiệu quả hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu tại VCB-Huế giai<br /> <br /> Đ<br /> ại<br /> <br /> - Đề xuất một số giải pháp định hướng nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động thanh<br /> toán xuất nhập khẩu tại VCB-Huế.<br /> 3. Đối tượng nghiên cứu<br /> <br /> ng<br /> <br /> Hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu tại VCB-Huế.<br /> <br /> 4. Phạm vi nghiên cứu<br /> <br /> ườ<br /> <br /> - Phạm vi thời gian: Số liệu thu thập từ năm 2010 đến 2012<br /> - Phạm vi không gian: VCB-Huế<br /> <br /> Tr<br /> <br /> 5. Phương pháp nghiên cứu<br /> - Phương pháp thu thập số liệu, tài liệu:<br /> Nghiên cứu, tham khảo tài liệu từ các giáo trình, sách báo, Internet, các tài liệu<br /> nghiệp vụ có liên quan từ đơn vị thực tập và các báo cáo tài chính của Ngân hàng qua<br /> 3 năm 2010-2012 .<br /> SVTH: Hoàng Nguyễn Bảo Nhi<br /> <br /> 2<br /> <br /> Khóa luận tốt nghiệp<br /> <br /> GVHD: Lê Thị Phương Thanh<br /> <br /> - Phương pháp phân tích số liệu:<br /> Phương pháp phân tích, so sánh và tổng hợp: Tổng hợp tính toán số liệu thô<br /> trên phần mềm excel; Phân tích, so sánh theo chiều ngang, chiều dọc, tìm hiểu nguyên<br /> nhân để thấy được sự biến động các chỉ tiêu của đối tượng nghiên cứu; Tổng hợp, khái<br /> <br /> và định tính cũng như đánh giá thực tiễn để đề xuất giải pháp.<br /> <br /> tế<br /> H<br /> <br /> 6. Cấu trúc đề tài<br /> <br /> uế<br /> <br /> quát vấn đề để rút ra kết luận; Đặc biệt là kết hợp phương pháp phân tích định lượng<br /> <br /> Đề tài nghiên cứu được chia thành 3 phần với các nội dung như sau:<br /> - Phần I: Đặt vấn đề.<br /> - Phần II: Nội dung và kết quả nghiên cứu.<br /> <br /> Tr<br /> <br /> ườ<br /> <br /> ng<br /> <br /> Đ<br /> ại<br /> <br /> họ<br /> <br /> cK<br /> <br /> in<br /> <br /> h<br /> <br /> - Phần III: Kết luận.<br /> <br /> SVTH: Hoàng Nguyễn Bảo Nhi<br /> <br /> 3<br /> <br /> Khóa luận tốt nghiệp<br /> <br /> GVHD: Lê Thị Phương Thanh<br /> <br /> PHẦN II<br /> NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br /> CHƯƠNG 1<br /> <br /> uế<br /> <br /> NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ THANH TOÁN XNK<br /> <br /> tế<br /> H<br /> <br /> 1.1. Khái niệm và vai trò của thanh toán XNK trong hoạt động các NHTM<br /> 1.1.1. Khái niệm về thanh toán XNK<br /> <br /> Thanh toán xuất nhập khẩu là việc thanh toán các nghĩa vụ tiền tệ phát sinh có<br /> liên quan tới các nghĩa vụ kinh tế, thương mại và các mối quan hệ khác giữa các tổ<br /> <br /> h<br /> <br /> chức, công ty, và các chủ thể khác nhau của các nước.<br /> <br /> in<br /> <br /> Thanh toán xuất nhập khẩu là sự vận dụng tổng hợp các điều kiện thanh toán quốc<br /> <br /> cK<br /> <br /> tế trong quan hệ thanh toán giữa các nước. Các vấn đề liên quan đến quyền lợi và nghĩa<br /> vụ mà các bên đề ra để giải quyết và thực hiện, được quy định lại thành những điều kiện<br /> gọi là các điều kiện thanh toán quốc tế. Nó được thể hiện trong các điều khoản thanh toán<br /> <br /> họ<br /> <br /> của các hiệp định trả tiền ký kết giữa các nước, các hiệp định thương mại, các hợp đồng<br /> mua bán ngoại thương, ký kết giữa người xuất khẩu và người nhập khẩu.<br /> <br /> Đ<br /> ại<br /> <br /> Thanh toán xuất nhập khẩu là công cụ quan trọng trong kinh doanh quốc tế, phải<br /> đảm bảo yêu cầu cơ bản sau:<br /> <br /> Đối với người xuất khẩu, hoạt động thanh toán phải đạt các mục đích:<br /> <br /> ng<br /> <br /> Đảm bảo chắc chắn thu được đúng, đủ, kịp thời tiền hàng và trong điều kiện cụ<br /> thể càng nhanh càng tốt. Đảm bảo giữ vững giá trị thực tế của số ngoại tệ thu được khi<br /> <br /> ườ<br /> <br /> có những biến động xảy ra. Góp phần đẩy mạnh xuất khẩu, củng cố và mở rộng thị<br /> trường đã và đang có, tìm kiếm phát triển thị trường mới.<br /> <br /> Tr<br /> <br /> Đối với người nhập khẩu, hoạt động thanh toán phải đạt các mục đích:<br /> Đảm bảo chắc chắn nhận được hàng đúng số lượng, chất lượng và đúng thời hạn.<br /> <br /> Trong điều kiện các chi tiết khác không thay đổi thì thanh toán tiền hàng càng chậm<br /> càng tốt, góp phần làm quá trình nhập khẩu theo đúng yêu cầu phát triển của nền kinh tế<br /> quốc dân.<br /> <br /> SVTH: Hoàng Nguyễn Bảo Nhi<br /> <br /> 4<br /> <br /> Khóa luận tốt nghiệp<br /> <br /> GVHD: Lê Thị Phương Thanh<br /> <br /> 1.1.2. Điều kiện về thanh toán XNK<br /> 1.1.2.1. Điều kiện tiền tệ<br /> Trong quá trình thanh toán xuất nhập khẩu các bên sử dụng đơn vị tiền tệ nhất<br /> định của một quốc gia nào đó. Việc sử dụng loại tiền tệ nào cũng đều ảnh hưởng tới lợi<br /> ích của các bên, vì vậy điều kiện tiền tệ là điều kiện không thể thiếu được trong các hiệp<br /> <br /> uế<br /> <br /> định và hợp đồng ngoại thương ký kết giữa các quốc gia. Điều kiện tiền tệ là việc sử<br /> <br /> dụng loại tiền để tính toán và thanh toán đồng thời quy định cách xử lý khi giá trị đồng<br /> <br /> tế<br /> H<br /> <br /> tiền đó biến động.<br /> <br /> Việc sử dụng đồng tiền nào trong thanh toán các hợp đồng mua bán ngoại thương<br /> và các hiệp định thương mại phụ thuộc vào các yếu tố cơ bản sau:<br /> - Vị trí của đồng tiền đó trên trường quốc tế<br /> <br /> h<br /> <br /> - Sự so sánh lực lượng giữa bên thanh toán và bên được thanh toán<br /> <br /> in<br /> <br /> - Tập quán sử dụng đồng tiền trong thanh toán xuất nhập khẩu<br /> <br /> cK<br /> <br /> Khi sử dụng và lựa chọn loại tiền tệ trong thanh toán, bên nào cũng muốn sử<br /> dụng đồng tiền quốc gia mình vì có những điểm lợi sau:<br /> - Có thể qua đó nâng cao địa vị đồng tiền nước mình trên thế giới<br /> <br /> họ<br /> <br /> - Không phải mua ngoại tệ để trả tiền thanh toán hay trả nợ cho đối tác nước ngoài<br /> - Có thể tránh rủi ro do tỷ giá tiền tệ nước ngoài biến động gây ra<br /> - Có thể tạo điều kiện tăng thêm hàng xuất khẩu nước mình<br /> <br /> Đ<br /> ại<br /> <br /> Tuy vậy, trong hoạt động thanh toán ngoại thương có những mặt hàng phải thanh<br /> toán bằng một loại tiền tệ nhất định, thường là một số nguyên liệu quan trọng đã bị một<br /> số nước khống chế từ lâu, chẳng hạn mua bán cao su, thiếc và một số kim loại thanh<br /> <br /> ng<br /> <br /> toán bằng bảng Anh, dầu hoả bằng USD.<br /> 1.1.2.2. Điều kiện thời gian thanh toán<br /> <br /> ườ<br /> <br /> Điều kiện thời gian thanh toán có quan hệ chặt chẽ với việc luân chuyển vốn lợi<br /> <br /> tức, khả năng có thể tránh được những biến động về tiền tệ thanh toán. Chính vì vậy,<br /> <br /> Tr<br /> <br /> đây là điều kiện quan trọng và thường xuyên xảy ra trong tranh chấp giữa các bên, trong<br /> đàm phán và ký kết hợp đồng, thông thường có 3 cách quy định về thời gian thanh toán<br /> như sau:<br /> a. Trả tiền ngay:<br /> Là việc thanh toán vào trước lúc hoặc trong lúc người xuất khẩu đặt chứng từ hàng<br /> hóa dưới quyền định đoạt của người mua.Việc trả tiền ngay có thể được tiến hành bằng<br /> cách trả toàn bộ tiền hàng ngay một lúc hoặc bằng cách trả từng phần.<br /> SVTH: Hoàng Nguyễn Bảo Nhi<br /> <br /> 5<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2