intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Khóa luận tốt nghiệp: Đánh giá hiệu quả kinh tế của hoạt động nuôi tôm xen ghép ở vùng đầm phá xã Quảng Phước, Huyện Quảng Điền, Tỉnh Thừa Thiên Huế

Chia sẻ: Thangnamvoiva29 Thangnamvoiva29 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:56

155
lượt xem
26
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề tài hệ thống hóa cơ sở lý luận về hiệu quả kinh tế nói chung và của ngành nuôi trồng thủy sản nói riêng; mô tả đặc trưng kinh tế - xã hội của các hộ nuôi tôm xen ghép; dựa trên tình hình nuôi tôm xen ghép của xã, phân tích đánh giá thực trạng sản xuất, kết quả và hiệu quả kinh tế của hoạt động này trên địa bàn;... Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Khóa luận tốt nghiệp: Đánh giá hiệu quả kinh tế của hoạt động nuôi tôm xen ghép ở vùng đầm phá xã Quảng Phước, Huyện Quảng Điền, Tỉnh Thừa Thiên Huế

DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT<br /> Quảng canh<br /> <br /> QCCT<br /> <br /> Quảng canh cải tiến<br /> <br /> BTC<br /> <br /> Bán thâm canh<br /> <br /> TC<br /> <br /> Thâm canh<br /> <br /> CN<br /> <br /> Công nghiệp<br /> <br /> NTTS<br /> <br /> Nuôi trồng thủy sản<br /> <br /> UBND<br /> <br /> Ủy ban nhân dân<br /> <br /> ĐVT<br /> <br /> Đơn vị tính<br /> <br /> BQC<br /> <br /> Bình quân chung<br /> <br /> KHTSCĐ<br /> <br /> Khấu hao tài sản cố định<br /> <br /> HQKT<br /> <br /> Hiệu quả kinh tế<br /> <br /> H<br /> <br /> tế<br /> <br /> h<br /> Giá trị<br /> <br /> in<br /> <br /> GT<br /> <br /> Số lượng<br /> <br /> cK<br /> <br /> SL<br /> HĐND<br /> <br /> uế<br /> <br /> QC<br /> <br /> Hội đồng nhân dân<br /> <br /> Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa<br /> <br /> KHCN<br /> <br /> Khoa học công nghệ<br /> <br /> Đ<br /> ại<br /> <br /> họ<br /> <br /> CNH – HĐH<br /> <br /> ii<br /> <br /> DANH MỤC BẢNG BIỂU<br /> STT<br /> <br /> Tên bảng<br /> <br /> Trang<br /> <br /> 1<br /> <br /> Tình hình NTTS ở Việt Nam giai đoạn 2007-2009<br /> <br /> 2<br /> <br /> Tình hình nuôi trồng thủy sản ở huyện Quảng Điền qua 2 năm<br /> 2008-2009<br /> Quy mô, cơ cấu đất đai của xã Quảng Phước năm 2010<br /> <br /> 4<br /> <br /> Kết quả sản xuất nuôi trồng thủy sản giai đoạn 2008-2010 ở xã<br /> <br /> uế<br /> <br /> 3<br /> <br /> Quảng Phước<br /> <br /> Tỷ trọng diện tích của hoạt động nuôi xen ghép trên địa bàn xã<br /> <br /> H<br /> <br /> 5<br /> <br /> năm 2010<br /> Năng lực sản xuất của hộ điều tra<br /> <br /> 7<br /> <br /> Tình hình trang bị tư liệu sản xuất của các hộ điều tra (BQ/Hộ)<br /> <br /> 8<br /> <br /> Năng suất, sản lượng của các đối tượng nuôi xen ghép theo hình<br /> <br /> h<br /> <br /> in<br /> <br /> thức nuôi<br /> <br /> Cơ cấu chi phí của hoạt động nuôi tôm xen ghép phân theo hình<br /> <br /> cK<br /> <br /> 9<br /> <br /> tế<br /> <br /> 6<br /> <br /> thức nuôi (BQ/Ha)<br /> <br /> 18<br /> 21<br /> 25<br /> 29<br /> <br /> 30<br /> 32<br /> 34<br /> 35<br /> <br /> 37<br /> <br /> Kết quả nuôi tôm xen ghép của các hộ điều tra<br /> <br /> 40<br /> <br /> 11<br /> <br /> Các chỉ tiêu hiệu quả<br /> <br /> 41<br /> <br /> 12<br /> <br /> Thống kê sơ bộ về lợi nhuận của các hộ điều tra<br /> <br /> 42<br /> <br /> Đ<br /> ại<br /> <br /> họ<br /> <br /> 10<br /> <br /> iii<br /> <br /> TÓM TẮT NGHIÊN CỨU<br /> Hoạt động NTTS đóng một vai trò rất quan trọng với đời sống của người dân<br /> trên địa bàn xã Quảng Phước. Đây là nơi có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển<br /> nghề nuôi trồng thủy sản, tuy nhiên địa phương cũng tồn tại nhiều khó khăn, vướn<br /> mắt như thiếu vốn đầu tư, một số hộ nuôi chưa nắm kỹ thuật, môi trường thủy vực<br /> ngày càng ô nhiễm... nên hoạt động trồng ở xã chưa phát triển tương xứng với tiềm<br /> năng. Trong thời gian gần đây, hoạt động này đã có những bước khởi sắc rõ rệt, đặc<br /> <br /> uế<br /> <br /> biệt khi người dân thực hiện sự chỉ đạo của xã về chuyển đỗi cơ cấu đối tượng nuôi,<br /> mô hình nuôi, đặc biệt là mô hình nuôi tôm xen ghép. Nhằm đánh giá hiệu quả kinh tế<br /> <br /> H<br /> <br /> hoạt động nuôi tôm xen ghép ở xã Quảng Phước, trên cơ sở đó đưa ra một số giải<br /> pháp, kiến nghị nhằm phát triển hơn nữa hoạt động nuôi trồng ở đây, tôi đã đề xuất đề<br /> <br /> tế<br /> <br /> tài: “Đánh giá hiệu quả kinh tế của hoạt động nuôi tôm xen ghép ở vùng đầm phá<br /> <br /> h<br /> <br /> xã Quảng Phước, Huyện Quảng Điền, Tỉnh Thừa Thiên Huế”<br /> <br /> in<br /> <br /> Trong đó:<br /> Mục đích nghiên cứu đề tài:<br /> <br /> cK<br /> <br /> 1. Hệ thống hoá cơ sở lý luận về hiệu quả kinh tế nói chung và của ngành nuôi<br /> trồng thuỷ sản nói riêng;<br /> <br /> họ<br /> <br /> 2. Mô tả đặc trưng kinh tế - xã hội của các hộ nuôi tôm xen ghép;<br /> 3. Dựa trên tình hình nuôi tôm xen ghép của xã, phân tích đánh giá thực trạng<br /> sản xuất, kết quả và hiệu quả kinh tế của hoạt động này trên địa bàn;<br /> <br /> Đ<br /> ại<br /> <br /> 4. Đưa ra một số định hướng và đề xuất những giải pháp chủ yếu nhằm nâng<br /> <br /> cao hiệu quả hoạt động nuôi tôm xen ghép vùng đầm phá của xã.<br /> Quan điểm và phương pháp nghiên cứu:<br /> <br /> - Quan điểm nghiên cứu:<br /> Vấn đề được nghiên cứu dựa trên các quan điểm sau:<br /> + Quan điểm duy vật biện chứng và tư duy logic;<br /> + Quan điểm thực tiễn;<br /> <br /> + Quan điểm hệ thống – cấu trúc.<br /> - Phương pháp nghiên cứu:<br /> + Phương pháp tổng hợp và phân tích tài liệu tham khảo;<br /> iv<br /> <br /> + Phương pháp chuyên gia chuyên khảo;<br /> + Điều tra chọn mẫu: chọn mẫu ngẫu nhiên điển hình qua phỏng vấn trực tiếp<br /> 46 hộ trên địa bàn xã Quảng Phước<br /> + Phương pháp thống kê kinh tế<br /> + Một số phương pháp nghiên cứu khác<br /> Kết quả nghiên cứu:<br /> - Có cái nhìn tổng quát về tình hình nuôi trồng thủy sản của xã Quảng Phước<br /> <br /> uế<br /> <br /> năm 2010<br /> - Mô tả được đặc trưng về tình hình cơ bản của các hộ điều tra tại địa bàn xã<br /> <br /> H<br /> <br /> trong năm 2010<br /> <br /> - So sánh được hiệu quả kinh tế giữa các hình thức nuôi khác nhau, phân<br /> <br /> tế<br /> <br /> tích , đánh giá được thực trạng sản xuất của các hộ điều tra.<br /> - Đưa ra được một số định hướng và đề xuất những giải pháp chủ yếu nhằm<br /> <br /> Đ<br /> ại<br /> <br /> họ<br /> <br /> cK<br /> <br /> in<br /> <br /> h<br /> <br /> nâng cao hiệu quả của hoạt động nuôi tôm xen ghép vùng đầm phá của xã.<br /> <br /> v<br /> <br /> PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ<br /> Nuôi trồng thuỷ sản là một nghề then chốt trong nền kinh tế của nước ta hiện<br /> nay. Nó đang phát triển rất mạnh, thu hút một lực lượng lớn nhà đầu tư và người lao<br /> động. Thực tế nghề nuôi trồng thuỷ sản đã mang lại cho nước ta một khoản lợi nhuận<br /> khổng lồ. Nghề nuôi trồng thuỷ sản không những mang lại giá trị kinh tế cao, góp phần<br /> tăng trưởng GDP của đất nước mà còn giải quyết nhiều vấn đề xã hội....<br /> <br /> uế<br /> <br /> Việt Nam có khoảng 3260 km bờ biển, 12 đầm phá và các eo vịnh, 112 cửa<br /> sông lạch, hàng ngàn đảo nhỏ ven biển. Trong nội địa hệ thống sông ngòi, kênh rạch<br /> <br /> H<br /> <br /> chằng chịt và các hồ chứa thuỷ lợi, thuỷ điện tạo ra một tiềm năng lớn về nuôi trồng<br /> thuỷ sản. Nước ta có khí hậu nhiệt đới hầu như nóng quanh năm, lực lượng lao động<br /> <br /> tế<br /> <br /> dồi dào, đội ngũ nhân viên kỹ thuật nhiệt tình, có nhiều cơ sở chế biến thuỷ sản, có thị<br /> <br /> h<br /> <br /> trường tiêu thụ rộng lớn. Nắm được những ưu đãi của thiên nhiên ban tặng cũng như<br /> <br /> in<br /> <br /> nhu cầu về thị trường thuỷ sản trên thế giới, nhận thức được vị trí chiến lược và những<br /> đặc điểm lợi thế, Đảng và Nhà nước ta đã đề ra các chủ trương, chính sách ưu tiên cho<br /> <br /> cK<br /> <br /> việc phát triển ngành nuôi trồng thuỷ sản.<br /> <br /> Cùng với nhịp độ phát triển của đất nước, trong những năm gần đây ngành nuôi<br /> <br /> họ<br /> <br /> trồng thuỷ sản ở của tỉnh Thừa Thiên Huế nói chung và Huyện Quảng Điền nói riêng<br /> trong đó có xã Quảng Phước đã phát triển rầm rộ và mang lại hiệu quả kinh tế cao so<br /> với các ngành nghề khác. NTTS là hướng chính trong chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông<br /> <br /> Đ<br /> ại<br /> <br /> nghiệp của vùng đầm phá xã Quảng Phước. NTTS đã góp phần quan trọng trong việc<br /> xóa bỏ thế độc canh cây lúa, khai thác và sử dụng có hiệu quả vốn, đất đai, đặc biệt<br /> diện tích mặt nước, tăng khối lượng sản phẩm cho tiêu dùng và xuất khẩu, tạo việc làm<br /> tăng thu nhập và xóa đói giảm nghèo. Tuy nhiên do nuôi chuyên canh ở đây phần lớn<br /> mang tính tự phát, các hộ nuôi lúng túng trong việc tổ chức sản xuất, áp dụng các tiến<br /> bộ khoa học kỹ thuật kém, rủi ro cao nên năng suất nuôi chuyên canh vẫn còn thấp,<br /> dịch bệnh thường xuyên xảy ra. Thu nhập từ hình thức nuôi chuyên canh chưa cao,<br /> chưa thật sự là nguồn thu vững chắc cho người dân<br /> Vì vậy phát triển mô hình xen ghép đạt hiệu quả kinh tế cao và bền vững là vấn<br /> đề được nhiều người quan tâm. Xuất phát từ thực tế đó tôi đã tiến hành nghiên cứu đề<br /> <br /> 1<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
5=>2