ĐẠI HỌC HUẾ<br />
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ<br />
<br />
uế<br />
<br />
KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN<br />
<br />
h<br />
<br />
tế<br />
<br />
H<br />
<br />
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC<br />
<br />
in<br />
<br />
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN XUẤT MÍA CỦA CÁC NÔNG<br />
<br />
họ<br />
c<br />
<br />
K<br />
<br />
HỘ Ở XÃ SƠN ĐỊNH HUYỆN SƠN HÒA TỈNH PHÚ YÊN<br />
<br />
Đ<br />
<br />
ại<br />
<br />
LÊ THỊ TUYẾT NGA<br />
<br />
Khóa học: 2007 - 2011<br />
<br />
ĐẠI HỌC HUẾ<br />
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ<br />
<br />
uế<br />
<br />
KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN<br />
<br />
h<br />
<br />
tế<br />
<br />
H<br />
<br />
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC<br />
<br />
in<br />
<br />
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN XUẤT MÍA CỦA CÁC NÔNG<br />
<br />
ại<br />
<br />
họ<br />
c<br />
<br />
K<br />
<br />
HỘ Ở XÃ SƠN ĐỊNH HUYỆN SƠN HÒA TỈNH PHÚ YÊN<br />
<br />
Sinh viên thực hiện:<br />
<br />
Giáo viên hướng dẫn:<br />
Th.s Nguyễn Thanh Tuấn<br />
<br />
Đ<br />
<br />
Lê Thị Tuyết Nga<br />
Lớp R7 – KTNN<br />
Niên khóa: 2007 - 2011<br />
<br />
Huế, tháng 5/2011<br />
<br />
LỜI CẢM ƠN<br />
<br />
Trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu tại trường Đại Học Kinh Tế Huế cũng như<br />
trong quá trình thực tập và viết khóa luận tốt nghiệp, tôi đã nhận được nhiều sự quan tâm<br />
giúp đỡ của các tập thể, cá nhân, các thầy cô giáo trong và ngoài trường kinh tế.<br />
Trước hết, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý thầy cô khoa kinh tế và phát<br />
<br />
uế<br />
<br />
triển, quý thầy cô trường Đại Học Kinh Tế đã truyền đạt và trang bị cho tôi những kiến<br />
thức quý báu trong quá trình học tập để tôi có thể hoàn thành khóa luận và vận dụng tốt<br />
<br />
H<br />
<br />
trong thực tiễn.<br />
<br />
Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy Th.s Nguyễn Thanh Tuấn, người<br />
<br />
tế<br />
<br />
đã trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tôi với tất cả tinh thần, trách nhiệm và sự nhiệt tình trong<br />
suốt quá trình thực tập và hoàn thành đề tài tốt nghiệp này.<br />
<br />
in<br />
<br />
h<br />
<br />
Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của các cô, các chú lãnh đạo cùng<br />
toàn thể nhân viên phòng NN&PTNT, phòng Tài Nguyên và Môi Trường huyện Sơn Hòa<br />
<br />
quá trình nghiên cứu.<br />
<br />
K<br />
<br />
đã tạo điều kiện thuận lợi cung cấp cho tôi những thông tin, số liệu cần thiết phục vụ cho<br />
<br />
họ<br />
c<br />
<br />
Tôi xin chân thành cảm ơn các cô chú lãnh đạo cùng toàn thể nhân viên xã Sơn Định<br />
đã nhiệt tình giúp đỡ tôi trong việc điều tra phỏng vấn thực tế và thu thập số liệu phục vụ<br />
cho việc hoàn thành nghiên cứu đề tài này.<br />
<br />
ại<br />
<br />
Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến những người thân trong gia<br />
<br />
Đ<br />
<br />
đình, bạn bè, những người luôn bên tôi, đóng góp ý kiến, giúp đỡ và động viên tôi trong<br />
suốt thời gian học tập và thực hiện khóa luận này.<br />
Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn!<br />
<br />
Huế, ngày 15 tháng 05 năm 2011<br />
Sinh viên thực hiện:<br />
Lê Thị Tuyết Nga<br />
<br />
MỤC LỤC<br />
LỜI CẢM ƠN<br />
MỤC LỤC ........................................................................................................................i<br />
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU....................................................................................iv<br />
DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT..............................................................v<br />
ĐƠN VỊ QUY ĐỔI ..........................................................................................................vi<br />
<br />
uế<br />
<br />
TÓM TẮT NGHIÊN CỨU .............................................................................................vii<br />
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ ..................................................................................................1<br />
<br />
H<br />
<br />
1. Tính cấp thiết của đề tài.................................................................................................1<br />
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài......................................................................................2<br />
<br />
tế<br />
<br />
3. Phương pháp nghiên cứu ...............................................................................................2<br />
<br />
h<br />
<br />
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài.................................................................3<br />
<br />
in<br />
<br />
PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU................................................4<br />
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU.........................................4<br />
<br />
K<br />
<br />
1.1. Cơ sở lý luận...............................................................................................................4<br />
1.1.1. Nguồn gốc và đặc điểm sinh vật học của cây mía...................................................4<br />
<br />
họ<br />
c<br />
<br />
1.1.2. Yêu cầu sinh thái của cây mía .................................................................................5<br />
1.1.3. Kỹ thuật thâm canh..................................................................................................6<br />
1.1.4. Giá trị kinh tế của cây mía.......................................................................................8<br />
<br />
ại<br />
<br />
1.1.5. Khái niệm và bản chất hiệu quả kinh tế ..................................................................9<br />
<br />
Đ<br />
<br />
1.1.6. Các chỉ tiêu đánh giá kết quả và hiệu quả sản xuất mía ..........................................10<br />
1.1.7. Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất mía ...................................................12<br />
1.1.7.1. Nhóm các yếu tố về điều kiện tự nhiên ................................................................12<br />
1.1.7.2. Nhóm các yếu tố về kinh tế - xã hội.....................................................................13<br />
1.2. Cơ sở thực tiễn............................................................................................................14<br />
1.2.1. Tình hình phát triển sản xuất mía ở Việt Nam ........................................................14<br />
1.2.2. Tình hình sản xuất mía ở huyện Sơn Hòa tỉnh Phú Yên .........................................17<br />
<br />
1.2.3. Chủ trương, đường lối về phát triển vùng mía nguyên liệu của huyện Sơn Hòa....19<br />
CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH VÀ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT MÍA XÃ SƠN<br />
ĐỊNH.................................................................................................................................20<br />
2.1. Đặc điểm của địa bàn nghiên cứu...............................................................................20<br />
2.1.1. Điều kiện tự nhiên ...................................................................................................20<br />
2.1.1.1. Vị trí địa lý............................................................................................................20<br />
<br />
uế<br />
<br />
2.1.1.2. Địa hình đất đai, thổ nhưỡng ................................................................................20<br />
2.1.1.3. Điều kiện thời tiết, khí hậu ...................................................................................21<br />
<br />
H<br />
<br />
2.1.1.4. Điều kiện thủy văn................................................................................................22<br />
2.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội ............................................................................................ 23<br />
<br />
tế<br />
<br />
2.1.2.1. Tình hình dân số và lao động ................................................................................... 23<br />
2.1.2.2. Tình hình sử dụng đất đai của xã Sơn Định giai đoạn 2008-2010 .......................25<br />
<br />
in<br />
<br />
h<br />
<br />
2.1.2.3. Tình hình cơ sở hạ tầng ........................................................................................28<br />
2.2. Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất mía của các hộ điều tra.......................................29<br />
<br />
K<br />
<br />
2.2.1. Tình hình nhân khẩu và lao động của các hộ điều tra .............................................29<br />
2.2.2. Tình hình trang bị tư liệu sản xuất và vay vốn của các hộ điều tra .........................31<br />
<br />
họ<br />
c<br />
<br />
2.2.3. Tình hình sử dụng đất đai của các hộ điều tra .........................................................33<br />
2.2.4. Cơ cấu thu nhập của các hộ điều tra ........................................................................34<br />
2.2.5 Chi phí đầu tư cho sản xuất mía của các hộ điều tra ................................................36<br />
<br />
ại<br />
<br />
2.2.6. Kết quả và hiệu quả sản xuất mía của các hộ điều tra .............................................41<br />
<br />
Đ<br />
<br />
2.2.7. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả và hiệu quả sản xuất mía của các hộ<br />
điều tra ...............................................................................................................................44<br />
2.2.7.1. Ảnh hưởng của quy mô đất đai ............................................................................44<br />
2.2.7.2. Ảnh hưởng của chi phí trung gian ........................................................................47<br />
2.2.8. Những khó khăn của các hộ điều tra trong hoạt động sản xuất mía........................50<br />
2.2.9. Nhu cầu của các hộ điều tra.....................................................................................52<br />
CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU<br />
QUẢ SẢN XUẤT MÍA XÃ SƠN ĐỊNH - HUYỆN SƠN HÒA ...................................54<br />
<br />