Khóa luận tốt nghiệp: Đánh giá hiệu quả kinh tế và khả năng áp dụng của mô hình nuôi ghép cá rô phi lai xa dòng Isarel với các loài cá truyền thống khác theo hướng an toàn trong nông hộ ở xã Hưng Đạo, huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương
lượt xem 13
download
Trên cơ sở đánh giá hiệu quả kinh tế mô hình nuôi ghép cá rô phi lai xa dòng Isarel với các loài cá truyền thống khác theo hướng an toàn, từ đó khóa luận đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế và đưa ra khả năng áp dụng mô hình tại địa bàn xã Hưng Đạo, Huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương. Mời các bạn cùng tham khảo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Khóa luận tốt nghiệp: Đánh giá hiệu quả kinh tế và khả năng áp dụng của mô hình nuôi ghép cá rô phi lai xa dòng Isarel với các loài cá truyền thống khác theo hướng an toàn trong nông hộ ở xã Hưng Đạo, huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương
- HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN __________________ __________________ *** BÁO CÁO TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ VÀ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG CỦA MÔ HÌNH NUÔI GHÉP CÁ RÔ PHI LAI XA DÒNG ISAREL VỚI CÁC LOÀI CÁ TRUYỀN THỐNG KHÁC THEO HƯỚNG AN TOÀN TRONG NÔNG HỘ Ở XÃ HƯNG ĐẠO, HUYỆN TỨ KỲ, TỈNH HẢI DƯƠNG Giảng viên hướng dẫn : PSG.TS. Nguyễn Thị Minh Hiền Tên sinh viên : Phạm Thị Hà Chuyên ngành đào tạo : Kinh tế Lớp : K56 – KTA
- Niên khóa : 2011 – 2015 HÀ NỘI 2015 ii
- LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu trong khóa luận này là hoàn toàn trung thực, chưa từng được ai sử dụng để công bố trong công trình nào khác. Các thông tin, tài liệu trích dẫn trong khóa luận đã được ghi rõ nguồn gốc. Hà Nội, ngày 02 tháng 06 năm 2015 Tác giả khóa luận Sv. Phạm Thị Hà i
- LỜI CẢM ƠN Trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành khóa luận tốt nghiệp, tôi xin chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo Học viện Nông nghiệp Việt nam đã truyền đạt cho tôi những kiến thức quý báu và kinh nghiệm thực tiễn để tôi có thể hoàn thành khóa luận tốt nghiệp một cách tốt nhất. Đặc biệt, tôi xin chân thành cảm ơn cô giáo PGS.TS Nguyễn Thị Minh Hiền, bộ môn phát triển nông thôn – người đã trực tiếp truyền đạt và hướng dẫn tôi hoàn thành khóa luận này. Tôi xin cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của ban lãnh đạo, các phòng ban, cán bộ thôn xã và những hộ gia đình trên địa bàn xã Hưng Đạo, huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương đã tạo điều kiện, giúp đỡ, cung cấp sô liệu khách quan và nói lên những suy nghĩ của mình để giúp tôi hoàn thành khóa luận. Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn gia đình và bạn bè đã động viên khuyến khích và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành khóa luận. Do thời gian có hạn, kinh nghiệm thực tiễn chưa nhiều nên không thể tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong được sự góp ý của quý thầy cô và bạn bè để khóa luận được hoàn thiện hơn. Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, ngày 02 tháng 06 năm 2015. Sinh viên ii
- Phạm Thị Hà iii
- TOM TĂT KHOA KHOA LUÂN ́ ́ ́ ́ ̣ Phát triển cá rô phi đã được nuôi phổ biến ở rất nhiều nơi trong cả nước, đặc biệt được đưa vào nuôi trồng phát triển nhất trong nông hộ thuộc địa bàn tỉnh Hải Dương. Trung tâm Ứng dụng tiến bộ khoa học (Sở Khoa học và công nghệ Hải Dương) đã triển khai dự án ứng dụng tiến bộ kỹ thuật xây dựng mô hình nuôi thủy sản theo hướng an toàn trên địa bàn tỉnh Hải Dương thuộc chương trình ứng dựng tiến bộ khoa học và công nghệ phát triển sản xuất nông sản hàng hóa góp phần xây dựng nông thôn mới tỉnh Hải Dương giai đoạn 20122015. Cụ thể dự án đã đưa giống cá rô phi lai xa dòng Isarel vào nuôi ghép với các loài cá truyền thống theo hướng an toàn. Dự án được thử nghiệm tại xã Hưng Đạo, huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương và đem lại hiệu quả kinh tế cao đối với các hộ nuôi trồng. Ngoài ra dự án còn đem lại nguồn thực phẩm sạch đáp ứng được nhu cầu và đảm bảo sức khỏe cho người sử dụng. Để tìm hiểu kỹ hơn về hiệu quả kinh tế của mô hình nuôi ghép cá rô phi lai xa dòng Isarel và khả năng áp dụng của mô hình này đến các nông hộ, tôi xin nghiên cứu đề tài: “ Đánh giá hiệu quả kinh tế và khả năng áp dụng của mô hình nuôi ghép cá rô phi lai xa dòng Isarel với các loài cá truyền thống khác theo hướng an toàn trong nông hộ ở xã Hưng Đạo, huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương” vơi muc tiêu c ́ ̣ ơ ban ̉ trên cơ sở đánh giá mô hình nuôi ghép cá rô phi lai xa dòng Isarel với các loài cá truyền thống khác theo hướng an toàn, từ đó đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế và đưa ra khả năng áp dụng mô hình đó tại địa bàn xã Hưng Đạo, Huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương. iv
- ̉ ̣ ược muc tiêu chung cua đê tai tôi đ Đê đat đ ̣ ̉ ̀ ̀ ưa ra cac muc tiêu cu thê ́ ̣ ̣ ̉ như: Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về đánh giá hiệu quả kinh tế và khả năng áp dụng của mô hình nuôi ghép cá rô phi lai xa. Đánh giá thực trang ̣ ́ ̣ ̀ ̣ ̉ ủa mô hình nuôi ghép cá rô phi lai xa dòng Isarel với các ap dung va hiêu qua c loài cá truyền thống khác theo hướng an toàn trên địa bàn xã Hưng Đạo, huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương. Phân tích một số yếu tố ảnh hưởng tới hiệu quả kinh tế và khả năng áp dụng của mô hình nuôi ghép cá rô phi lai xa dòng Isarel với các loài cá truyền thống khác theo hướng an toàn địa bàn xã Hưng Đạo, huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương. Đề xuất một số giải pháp để nâng cao hiệu quả khi thực hiện mô hình. Đối tượng nghiên cứu cua đê tai h ̉ ̀ ̀ ương đên là v ́ ́ ấn đề kinh tê tuy ́ ̀ ̣ ́ ̣ ̀ ̀ ̣ ̉ ́ ̉ thuôc trong ap dung mô hinh va hiêu qua kinh tê cua mô hình nuôi ghép cá rô phi lai xa dòng Isarel với các loài cá truyền thống khác theo hướng an toàn. Để nắm được cơ sở lý luận của để tài, trong nghiên cứu tôi đã đưa ra một số khái niệm liên quan bao gồm: Cá Rô Phi; Lai xa; Cá rô phi lai xa dòng Isarel theo hướng an toàn; Mô hình; An toàn thực phẩm; Sự cân thiêt phat ̀ ́ ́ ̉ ̉ ̉ triên nuôi thuy san theo h ương bên v ́ ̀ ưng ̣ ̉ ̉ ̉ ̃ ; Điêu kiên phat triên nuôi thuy san ̀ ́ theo hương bên v ́ ̀ ững; Một số đặc điểm của con cá rô phi Trong quá trình nghiên cứu đề tài tôi đã áp dụng các phương pháp nghiên cứu như thu thập thông tin qua các tài liệu đã đăng trên sách báo, đề tài khoa học, ấn phẩm, internet, các báo cáo của địa phương kết hợp với thu thập số liệu trực tiếp qua điều tra bằng bộ phiếu câu hỏi chuẩn bị sẵn . Các số liệu thu thập được xử lý và tiến hành phân tích bằng phương pháp thống kê mô tả, phương pháp so sánh Qua quá tình nghiên cứu thực tế tại địa phương tôi thu được một số kết quả cụ thể như sau: (1) Nghiên cưu đa gop phân h ́ ̃ ́ ̀ ệ thống hóa cơ sở lý v
- luận và thực tiễn về đánh giá hiệu quả kinh tế và khả năng áp dụng của mô hình nuôi ghép cá rô phi lai xa. (2) Độ tuổi trung bình của những người tham gia phỏng vấn là 45,22 tuổi, người cao tuổi nhất là 63 và người trẻ tuổi nhất là 28. Trung bình mỗi hộ có tới trên 6.875 năm kinh nghiêm nuôi cá, hộ có ít năm kinh nghiêm nhất là 2 năm và cao nhất là 12 năm. Theo tra phỏng vấn ta thấy 100% nông hộ đều trồng lúa. Diện tích đất trồng lúa của mỗi nông hộ dao động trong khoảng 3 sào đến 15 sào. Trong 2 năm 2014 và 2015, diện tích đất canh tác nông nghiệp hầu như không có sự thay đổi. Nghiên cưu cho thây răng chi phi trung binh cua cac hô sau khi ap dung mô ́ ́ ̀ ́ ̀ ̉ ́ ̣ ́ ̣ ̀ ́ ơn so vơi tr hinh thâp h ́ ươc khi ch ́ ưa co mô hinh 6,21%. ́ ̀ (3) Doanh thu binh ̀ ̉ ́ ̣ ́ ̣ quân cua cac hô sau khi ap dung mô hinh cao h ̀ ơn so vơi tr ́ ươc khi ch ́ ưa có mô hinh 28,85%. L ̀ ợi nhuân binh quân đat đ ̣ ̀ ̣ ược sau khi ap dung mô hinh cao ́ ̣ ̀ hơn trươc khi ap dung mô hinh 77,98% nh ́ ́ ̣ ̀ ư vây co thê thây răng l ̣ ́ ̉ ́ ̀ ợi nhuân ̣ thu được sau khi ap dung mô hinh cao h ́ ̣ ̀ ơn rât nhiêu so v ́ ̀ ơi tr ́ ươc khi ap ́ ́ ̣ dung mô hinh. ̉ ̣ ̉ ̉ ̀ Cac chi tiêu hiêu qua cho thây chi tiêu l ́ ́ ợi nhuân/doanh thu ̣ ̉ ́ ̣ ̣ cua cac hô sau khi ap dung mô hinh cao h ́ ̀ ơn 89,77% so vơi tr ́ ươc khi ap ́ ́ ̣ ̣ ̉ ́ ̣ ̉ dung mô hinh, cu thê sau khi ap dung mô hinh chi tiêu l ̀ ̀ ợi nhuân/chi phi đat ̣ ́ ̣ 1,35 lân nh ̀ ư vây v ̣ ơi 1 đông chi phi bo ra ng ́ ̀ ́ ̉ ươi chăn nuôi se thu lai đ ̀ ̃ ̣ ược ̀ ợi nhuân. Chi tiêu doanh thu/chi phi cua cac hô sau khi ap dung 1,35 đông l ̣ ̉ ́ ̉ ́ ̣ ́ ̣ mô hinh cung cao h ̀ ̃ ơn 37,38% so vơi tr ́ ươc khi ap dung mô hinh. Nh ́ ́ ̣ ̀ ư vây ̣ ́ ̉ ́ ược mô hinh nuôi ghep ca rô phi lai xa dong Isarel đem lai hiêu co thê thây đ ̀ ́ ́ ̀ ̣ ̣ ̉ qua kinh tê cao h ́ ơn so vơi tr ́ ươc khi ch ́ ưa co mô hinh. ́ ̀ (4) Qua nghiên cưá cung tim ra đ ̃ ̀ ược môt sô cac yêu tô anh h ̣ ́ ́ ́ ́ ̉ ưởng đên hiêu qua cua mô hinh ́ ̣ ̉ ̉ ̀ như: Thời tiết , Địa hình và thủy văn, Nguồn vốn, Cơ sở vật chất, Dịch bệnh, Thị trường, Mức độ thích nghi của giống cá, Lao động, Thị trường tiêu thụ. Từ cac yêu tô anh h ́ ́ ́ ̉ ưởng nay đê tai đa đê xuât môt sô giai phap ̀ ̀ ̀ ̃ ̀ ́ ̣ ́ ̉ ́ vi
- ̣ ̉ nâng cao hiêu qua mô hinh nh ̀ ư: Giải pháp vê v ̀ ốn cho sản xuất, Về thị trường, Giải pháp về đào tạo nguồn nhân lực. vii
- MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ ....................................................................................................................... 6 PHẦN III ............................................................................................................................ 41 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........................................ 41 3.1.2.3 Kinh tế của xã trong những năm qua ................................................................. 44 PHẦN IV ............................................................................................................................. 52 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .................................................................. 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................................. 100 3, Hiệu quả vượt trội từ lai ghép cá rô phi lai xa dòng Isarel ( Thủy sản Việt Nam ) 100 ............................................................................................................................................ http://thuysanvietnam.com.vn/hieuquavuottroitulaighepcarophilaixadong isarelarticle10860.tsvn .................................................................................................... 100 PHIẾU ĐIỀU TRA NÔNG HỘ ....................................................................................... 102
- DANH MỤC BẢNG 1.1 Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu .......................................................................... 6 1.2. Mục tiêu nghiên cứu ..................................................................................................... 7 2.1. Cơ sở lý luận ............................................................................................................... 11 Bảng2.1.Phân biệt cá đực, cá cái qua các đặc điểm hình thái ...................................... 22 3.1. Đặc điểm địa bàn ........................................................................................................ 41 3.2 Phương pháp nghiên cứu ........................................................................................... 45 Bảng 3.1: Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp ........................................................ 46 Bảng 4.1: Giới tính của người được phỏng vấn. ........................................................ 53 Bảng 4.2 Trình độ văn hóa của người phỏng vấn ........................................................ 53 Bảng 4.3 Độ tuổi của người tham gia phỏng vấn ....................................................... 55 Bảng 4.4 Nghề nghiệp chính của các hộ tham gia phỏng vấn .................................... 55 Bảng 4.5 Nghề nghiệp phụ của các hộ tham gia phỏng vấn ...................................... 56 Bảng 4.6 Nhân khẩu và lực lượng lao động ở 2 nhóm hộ phỏng vấn ....................... 57 Bảng 4.7 Kết quả sản xuất nông nghiệp trong các hộ được phỏng vấn ................... 58 Bang 4.8: Tinh hinh chăn nuôi cua 2 nhom hô ̉ ̀ ̀ ̉ ́ ̣ ................................................................ 59 Hinh 4.2 Lý do nuôi cá cua cac hô tham gia mô hinh ̀ ̉ ́ ̣ ̀ ...................................................... 62 Hinh 4.3 Di ̀ ện tích ao nuôi cá cua cac hô co tham gia mô hinh ̉ ́ ̣ ́ ̀ ..................................... 63 Bảng 4.9 Độ sâu ao cua cac hô co tham gia mô hinh ̉ ́ ̣ ́ ̀ ...................................................... 63 Bảng 4.10 Đánh giá về mật độ cá cua cac hô điêu tra co tham gia mô hinh ̉ ́ ̣ ̀ ́ ̀ .............. 65 Bảng 4.11 Chi phi mua giống cá cua cac hô điêu tra ̉ ́ ̣ ̀ ...................................................... 68 ĐVT: 1000đ ......................................................................................................................... 68 Bảng4.12 Lượng thức ăn trung bình dùng cho cá ăn trước khi tham gia mô hình tính cho toàn bộ ao trong 1 ngày. .............................................................................................. 71 Bảng 4.13 Lượng thức ăn trung bình dùng cho cá ăn khi tham gia mô hình tính cho toàn bộ ao trong 1 ngày ...................................................................................................... 72 Bảng 4.14 Thuế ao cua cac hô điêu tra ̉ ́ ̣ ̀ ............................................................................ 73
- Bảng 4.16 Tổng chi phí bệnh dịch cho cá ....................................................................... 76 Bảng4.17 Trung bình kích cỡ cá khi thu hoạch .............................................................. 78 Bảng4.18 Năng suất trung bình khi thu hoạch cá .......................................................... 78 (Tinh trung binh 1 sao ao) ́ ̀ ̀ .................................................................................................. 78 ĐVT: kg/saò ......................................................................................................................... 78 Bảng 4.19 Giá bán binh quân các lo ̀ ại cá cua cac hô điêu tra ̉ ́ ̣ ̀ ........................................ 79 Bảng 4.20 Tổng chi phí nuôi cá cua cac hô điêu tra ̉ ́ ̣ ̀ ....................................................... 81 ĐVT: 1000đ/sao/vu ̀ ̣ ............................................................................................................. 81 Bảng 4.21 Doanh thu nuôi cá cua cac hô điêu tra ̉ ́ ̣ ̀ ........................................................... 82 ĐVT: 1000đ/sao/vu ̀ ̣ ............................................................................................................. 82 Bảng 4.22 Hiêu qua nuôi cá cua cac hô điêu tra ̣ ̉ ̉ ́ ̣ ̀ .............................................................. 83 Bảng 4.23 Nhu câu vay vôn cua hô ̀ ́ ̉ ̣ .................................................................................. 87 ĐVT:% ................................................................................................................................. 87 Bảng 4.24 Đánh giá về cơ sở vật chất của xã qua các hộ phỏng vấn ...................... 89 ĐVT:% ................................................................................................................................. 89 PHẦN V .............................................................................................................................. 97 5.1. Kết luận ....................................................................................................................... 97 5.2.1 Kiến nghị ................................................................................................................... 98
- DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ ....................................................................................................................... 6 Hình 2.1: Cá rô phi ............................................................................................................. 11 Hình 2.2 Cá rô phi lai xa dòng Isarel ................................................................................ 13 Hình 2.3: Thức ăn tự nhiên của cá rô phi ....................................................................... 20 Hình 2.5 Cơ chế để cơ sở hạ tầng thúc đẩy phát triển nông nghiệp ......................... 30 Hình 2.6 : Sản lượng cá rô phi ........................................................................................ 33 Hình 2.7 Tình hình nuôi cá rô phi trong nước ................................................................ 35 PHẦN III ............................................................................................................................ 41 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........................................ 41 3.1.2.3 Kinh tế của xã trong những năm qua ................................................................. 44 PHẦN IV ............................................................................................................................. 52 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .................................................................. 52 Hình 4.4 Kích cỡ cá trung bình của từng loại cá khi bắt đầu nuôi cá giai đoạn trước và trong khi thực hiện mô hình. ....................................................................................... 67 70 .............................................................................................................................................. Hình 4.5 Tỷ lệ nông hộ thực hiện các biện pháp chuẩn bị ao .................................... 70 Hình 4.6 Kích cỡ cá trung binh khi thu ho ̀ ạch của các loại cá trong 2 thời điểm nuôi 77 .............................................................................................................................................. TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................................. 100 3, Hiệu quả vượt trội từ lai ghép cá rô phi lai xa dòng Isarel ( Thủy sản Việt Nam ) 100 ............................................................................................................................................ http://thuysanvietnam.com.vn/hieuquavuottroitulaighepcarophilaixadong isarelarticle10860.tsvn .................................................................................................... 100 PHIẾU ĐIỀU TRA NÔNG HỘ ....................................................................................... 102
- CÁC TỪ VIẾT TẮT NTTS : Nuôi trồng thủy sản CN : Chăn nuôi LR : Làm ruộng LV : Làm vườn SL : Số lượng TB : Trung bình
- PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Nước ta có nghề nuôi cá truyền thống từ lâu đời và có nhiều tiềm năng để phát triển nghề nuôi trổng thuỷ sản. Trong 10 năm gần đây, nghề nuôi trổng thuỷ sản nước ta đã có những bước tiến đáng kể trong việc sử dụng diện tích mặt nước, nâng cao năng suất và sản lượng cá nuôi, góp phần quan trọng trong việc cung cấp thực phẩm có nguồn đạm đông vật cho con người và bước đầu tạo ra nguồn nguyên liệu cho chế biến xuất khẩu. Tuy nhiên, trước những thành tựu mới của khoa học công nghệ thế giới và yêu cầu tiếp tục phát triển của nền kinh tế. Việc đa dạng hoá loại hình cá nuôi đã và sẽ là một yêu cầu cần thiết để phát triển nuôi trổng thuỷ sản một cách bền vững. Bên cạnh việc nâng cao chất lượng giống của những loài cá nuôi đã có, bảo vệ và phát triển các giống cá kinh tế, các loài cá bản địa quý hiếm, chúng ta đã nhập nuôi những giống cá mới cho năng suất cao, phù hợp với điều kiện nước ta. Hơn nữa cần tập trung cho lĩnh vực công nghệ sinh học – một lĩnh vực còn mới mẻ với Việt Nam, để nhanh chóng hoàn thiện được những đàn cá nuôi đáp ứng với những yêu cầu cần phát triển mới của nghề nuôi trồng thuỷ sản. Song song với việc phát triển nuôi các loài cá truyền thống, thì việc phát triển nuôi cá rô phi đang ngày càng được mở rộng quy mô với nhiều hình thức nuôi khác nhau, góp phần tăng thu nhập và cải thiện kinh tế hộ gia đình. Với ưu thế ít bệnh dịch, thức ăn không đòi hỏi chất lượng cao… nuôi cá rô phi đang ngày càng nhận được sự quan tâm của người nuôi và diện tích thả nuôi tăng hằng năm.
- Phát triển cá rô phi đã được nuôi phổ biến ở rất nhiều nơi trong cả nước, đặc biệt được đưa vào nuôi trồng phát triển nhất trong nông hộ thuộc địa bàn tỉnh Hải Dương. Trung tâm Ứng dụng tiến bộ khoa học (Sở Khoa học và công nghệ Hải Dương) đã triển khai dự án ứng dụng tiến bộ kỹ thuật xây dựng mô hình nuôi trồng thủy sản theo hướng an toàn trên địa bàn tỉnh Hải Dương thuộc chương trình ứng dựng tiến bộ khoa học và công nghệ phát triển sản xuất nông sản hàng hóa góp phần xây dựng nông thôn mới tỉnh Hải Dương giai đoạn 20122015. Cụ thể dự án đã đưa giống cá rô phi lai xa dòng Isarel vào nuôi ghép với các loài cá truyền thống theo hướng an toàn. Dự án được thử nghiệm tại xã Hưng Đạo, huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương và đem lại hiệu quả kinh tế cao đối với các hộ nuôi trồng. Ngoài ra dự án còn đem lại nguồn thực phẩm sạch đáp ứng được nhu cầu và đảm bảo sức khỏe cho người sử dụng. Để tìm hiểu kỹ hơn về hiệu quả kinh tế của mô hình nuôi ghép cá rô phi lai xa dòng Isarel và khả năng áp dụng của mô hình này đến các nông hộ, tôi xin nghiên cứu đề tài: “ Đánh giá hiệu quả kinh tế và khả năng áp dụng của mô hình nuôi ghép cá rô phi lai xa dòng Isarel với các loài cá truyền thống khác theo hướng an toàn trong nông hộ ở xã Hưng Đạo, huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương” Đề tài này sẽ dựa vào dự án của tỉnh để phân tích đánh giá kĩ hơn về mô hình và đưa ra khả năng áp dụng tại địa phươ ng. Nhằm đưa ra giải pháp nâng cao hi ệu qu ả kinh t ế, phát triển nông thôn mới, góp phần xóa đói giảm nghèo. 1.2. Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung
- Trên cơ sở đánh giá hiệu quả kinh tế mô hình nuôi ghép cá rô phi lai xa dòng Isarel với các loài cá truyền thống khác theo hướng an toàn, từ đó đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế và đưa ra khả năng áp dụng mô hình tại địa bàn xã Hưng Đạo, Huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương.
- 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về đánh giá hiệu quả kinh tế và khả năng áp dụng của mô hình nuôi ghép cá rô phi lai xa. Đánh giá thực trang ap dung va hiêu qua c ̣ ́ ̣ ̀ ̣ ̉ ủa mô hình nuôi ghép cá rô phi lai xa dòng Isarel với các loài cá truyền thống khác theo hướng an toàn trên địa bàn xã Hưng Đạo, huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương. Phân tích một số yếu tố ảnh hưởng tới hiệu quả kinh tế và khả năng áp dụng của mô hình nuôi ghép cá rô phi lai xa dòng Isarel với các loài cá truyền thống khác theo hướng an toàn địa bàn xã Hưng Đạo, huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương. Đề xuất một số giải pháp để nâng cao hiệu quả khi thực hiện mô hình. 1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu là vấn đề kinh tê tuy thuôc trong vi ́ ̀ ̣ ệc đánh giá ̣ ̉ hiêu qua kinh tê và kh ́ ả năng áp dụng cua mô hình nuôi ghép cá rô phi lai xa ̉ dòng Isarel với các loài cá truyền thống khác theo hướng an toàn. 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi không gian: các thôn có hộ nông dân tham gia mô hình trên địa bàn xã Hưng Đạo, huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương. Phạm vi thời gian: Các số liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội thu thập chủ yếu từ năm 2007 đến năm 2015. Số liệu sơ cấp điều tra phỏng vấn từ 1/2013 4/2015 Địa điểm nghiên cứu Tại xã Hưng Đạo, huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương. Phạm vi nội dung nghiên cứu:
- Điều tra mô hình nuôi ghép các rô phi lai xa dòng Isarel với các loài cá truyền thống khác theo hướng an toàn trên địa bàn xã Hưng Đạo, huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương Phân tích những yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển của cá rô phi lai xa khi thực hiện mô hình nuôi ghép Phân tích đánh giá hiệu quả kinh tế của mô hình Phân tích đánh giá khả năng áp dụng của mô hình Đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển mô hình
- PHẦN II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 2.1. Cơ sở lý luận 2.1.1Các khái niệm liên quan 2.1.1.1 Cá Rô Phi Cá rô phi là loài cá nước ngọt thuộc họ Cichlyde. Cá rô phi là loài ăn tạp nghiêng về ăn thực vật, chuỗi thức ăn của cá rô phi tương tối ngắn. Cá rô phi được phát hiện ở Trung Đông. Các loài khác của cá rô phi có xuất xứ từ hồ Kinnet (biển Galilee) và được xem như là nguồn thức ăn được ưa thích ở Isarel. (nguồn: Tạp chí Thủy sản VN) Hình 2.1: Cá rô phi
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Khóa luận tốt nghiệp: Đánh giá hiệu quả kinh tế giữa hai mô hình trồng lúa và trồng rau tại xã Tân Nhựt, huyện Bình Chánh, thành phố Hồ Chí Minh
91 p | 485 | 97
-
Khóa luận tốt nghiệp: Đánh giá hiện trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại quận Hải An - Hải Phòng và đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý
65 p | 411 | 90
-
Khóa luận tốt nghiệp: Đánh giá tiềm năng du lịch sinh thái và đề xuất các giải pháp phát triển du lịch sinh thái bền vững
80 p | 572 | 90
-
Khóa luận tốt nghiệp: Đánh giá chất lượng nước mặt phục vụ sản xuất nông nghiệp tại xã Hoàng Tây, Kim Bảng, Hà Nam
89 p | 408 | 67
-
Khóa luận tốt nghiệp: Đánh giá chu trình doanh thu tại Công ty TNHH Bia Huế
87 p | 486 | 66
-
Đề cương đồ án, khóa luận tốt nghiệp: Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại huyện Cần Giờ
6 p | 393 | 62
-
Khóa luận tốt nghiệp: Đánh giá sự tham gia của cộng đồng địa phương đối với loại hình du lịch cộng đồng tại Làng Cổ Phước Tích - Phong Điền - Thừa Thiên Huế
7 p | 378 | 49
-
Khóa luận tốt nghiệp: Đánh giá hiện trạng quản lý chất thải rắn công nghiệp tỉnh Yên Bái và đề xuất giải pháp quản lý
71 p | 272 | 44
-
Khóa luận tốt nghiệp: Đánh giá công tác bồi thường bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu chuyên chở bằng đường biển tại văn phòng công ty Pjico hà nội giai đoạn 2006-2008 và định hướng giai đoạn mới
108 p | 176 | 27
-
Khóa luận tốt nghiệp: Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý chất thải y tế tại Bệnh viện Đa khoa Hải Dương
73 p | 144 | 27
-
Khóa luận tốt nghiệp: Đánh giá hiệu quả kinh tế nghề chế biến mắm tép của các hộ dân xã Hà Yên, huyện Hà Trung, tỉnh Thanh Hóa
150 p | 171 | 26
-
Khóa luận tốt nghiệp: Đánh giá hiệu quả quản lý, vận hành của công trình cấp nước Thành phố số 1 thuộc Công ty cổ phần cấp nước Sơn La trên địa bàn thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La
88 p | 152 | 17
-
Khóa luận tốt nghiệp: Đánh giá hiệu quả chương trình ODA của Hà Lan về phát triển cơ sở hạ tầng giai đoạn 2005-2009 và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam
108 p | 161 | 15
-
Khóa luận tốt nghiệp: Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất hồ tiêu trên địa bàn xã Vĩnh Giang – Huyện Vĩnh Linh – Tỉnh Quảng Trị
79 p | 145 | 14
-
Khóa luận tốt nghiệp: Đánh giá hiện trạng môi trường và đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường khu công nghiệp Đồ Sơn
64 p | 9 | 7
-
Khóa luận tốt nghiệp: Đánh giá hiện trạng môi trường của khu công nghiệp Tràng Duệ
55 p | 7 | 4
-
Khóa luận tốt nghiệp: Đánh giá hiện trạng môi trường, công tác bảo vệ môi trường và ứng phó sự cố của khu công nghiệp Hải Phòng
72 p | 8 | 4
-
Khóa luận tốt nghiệp: Đánh giá hiện trạng môi trường và đề xuất biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường của cơ sở sản xuất đế giày An Lão
58 p | 6 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn