intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Khóa luận tốt nghiệp: Đánh giá hiệu quả sản xuất cao su tiểu điền trên địa bàn huyện Triệu Phong

Chia sẻ: Thangnamvoiva29 Thangnamvoiva29 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:63

65
lượt xem
8
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu tổng quát của đề tài là nghiên cứu đánh giá hiệu quả sản xuất Cao su tiểu điền trên địa bàn huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị. Từ đó, đề xuất một số giải pháp cần thiết nhằm phát triển sản xuất cây cao su trên địa bàn huyện, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Khóa luận tốt nghiệp: Đánh giá hiệu quả sản xuất cao su tiểu điền trên địa bàn huyện Triệu Phong

in<br /> <br /> h<br /> <br /> tế<br /> H<br /> <br /> uế<br /> <br /> ĐẠI HỌC HUẾ<br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ<br /> KHOA KINH TẾ PHÁT TRIỂN<br /> ----------<br /> <br /> K<br /> <br /> KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC<br /> <br /> ọc<br /> <br /> ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT CAO SU TIỂU ĐIỀN<br /> <br /> ại<br /> h<br /> <br /> TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TRIỆU PHONG,<br /> <br /> Đ<br /> <br /> TỈNH QUẢNG TRỊ<br /> <br /> LÊ THỊ QUỲNH NHƯ<br /> <br /> HUẾ, 05/2016<br /> <br /> tế<br /> H<br /> <br /> uế<br /> <br /> ĐẠI HỌC HUẾ<br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ<br /> KHOA KINH TẾ PHÁT TRIỂN<br /> ----------<br /> <br /> h<br /> <br /> KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC<br /> <br /> in<br /> <br /> ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT CAO SU TIỂU ĐIỀN<br /> <br /> K<br /> <br /> TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TRIỆU PHONG,<br /> <br /> Đ<br /> <br /> ại<br /> h<br /> <br /> ọc<br /> <br /> TỈNH QUẢNG TRỊ<br /> <br /> Sinh viên thực hiện:<br /> <br /> Giảng viên hướng dẫn:<br /> <br /> Lê Thị Quỳnh Như<br /> <br /> Th.S: Nguyễn Công Định<br /> <br /> Lớp: K46B_ KTNN<br /> Niên khóa: 2012-2016<br /> HUẾ, 05/2016<br /> <br /> LỜI CẢM ƠN<br /> Để hoàn thành luận văn này, trước tiên, em xin chân thành cảm ơn Ban Giám<br /> hiệu Trường Đại học Kinh tế Huế các thầy cô giáo, đặc biệt là các thầy cô giáo trong<br /> Khoa Kinh tế & Phát triển, những người đã trang bị cho em những kiến thức cơ bản<br /> và những định hướng đúng đắn trong học tập và tu dưỡng đạo đức, tạo tiền đề tốt để<br /> em học tập và nghiên cứu.<br /> Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Thạc sĩ Nguyễn Công Định –<br /> <br /> uế<br /> <br /> Giảng viên khoa Kinh tế và Phát triển – Người giáo viên đã dành nhiều thời gian và<br /> <br /> tế<br /> H<br /> <br /> tâm huyết, tận tình hướng dẫn, chỉnh sửa để hoàn thành đề tài nghiên cứu này một<br /> cách trọn vẹn nhất.<br /> <br /> Đồng thời, em xin gửi lời cảm ơn đến phòng Nông nghiệp huyện Triệu Phong,<br /> <br /> h<br /> <br /> ban lãnh đạo các cấp, các phòng ban của huyện, các đơn vị hoạt động sự nghiệp, hoạt<br /> <br /> in<br /> <br /> động kinh tế đóng trên địa bàn và những người dân địa phương vì đã tạo điều kiện<br /> <br /> K<br /> <br /> giúp đỡ và đóng góp ý kiến để em có được những tài liệu quý báu phục vụ cho đề tài<br /> nghiên cứu và hoàn thành nó một cách thuận lợi.<br /> <br /> ọc<br /> <br /> Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn người thân, gia đình và bạn bè đã quan<br /> nghiên cứu.<br /> <br /> ại<br /> h<br /> <br /> tâm giúp đỡ, động viên và tạo điều kiện cho em trong quá trình học tập, tiến hành<br /> <br /> Đ<br /> <br /> Xin chân thành cảm ơn!<br /> <br /> Huế, ngày 15 tháng 05 năm 2016<br /> Sinh viên thực hiện<br /> Lê Thị Quỳnh Như<br /> <br /> LỜI CAM ĐOAN<br /> Tôi xin cam đoan: Bản luận văn tốt nghiệp này là công trình nghiên cứu thực sự<br /> của cá nhân, được thực hiện trên cơ sở nghiên cứu lý thuyết, nghiên cứu khảo sát<br /> tình hình thực tiễn, dưới sự hướng dẫn khoa học của Thạc sĩ Nguyễn Công Định<br /> Các số liệu, mô hình toán và những kết quả trong luận văn là trung thực, các giải<br /> pháp đưa ra xuất phát từ thực tiễn và kinh nghiệm, chưa từng được công bố dưới bất kỳ<br /> hình thức nào trước khi trình, bảo vệ và công nhận bởi “Hội Đồng đánh giá luận văn tốt<br /> nghiệp ”.<br /> <br /> tế<br /> H<br /> <br /> uế<br /> <br /> Một lần nữa, tôi xin khẳng định về sự trung thực của lời cam kết trên.<br /> Sinh viên thực hiện<br /> <br /> Đ<br /> <br /> ại<br /> h<br /> <br /> ọc<br /> <br /> K<br /> <br /> in<br /> <br /> h<br /> <br /> Lê Thị Quỳnh Như<br /> <br /> GVHD: Th.S Nguyễn Công Định<br /> <br /> Khóa luận tốt nghiệp<br /> <br /> MỤC LỤC<br /> PHẦN I: MỞ ĐẦU ............................................................................................................... 8<br /> 1. Tính cấp thiết của đề tài.................................................................................................... 8<br /> 2. Mục tiêu nghiên cứu ....................................................................................................... 10<br /> 2.1. Mục tiêu tổng quát ....................................................................................................... 10<br /> 2.2. Mục tiêu cụ thể ............................................................................................................ 10<br /> 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .................................................................................. 10<br /> 3.1. Đối tượng nghiên cứu .................................................................................................. 10<br /> 3.2. Phạm vi nghiên cứu ..................................................................................................... 10<br /> <br /> tế<br /> H<br /> uế<br /> <br /> 4. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................................ 10<br /> 4.1. Phương pháp thu thập số liệu ...................................................................................... 10<br /> 4.2. Phương pháp xử lý và phân tích số liệu ...................................................................... 11<br /> 4.3. Phương pháp chuyên gia, chuyên khảo ....................................................................... 11<br /> <br /> ại<br /> họ<br /> cK<br /> in<br /> h<br /> <br /> PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .................................................... 12<br /> CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ........................ 12<br /> 1.1. Lý luận chungvề hiệu quả kinh tế................................................................................ 12<br /> 1.2. Đặc điểm sinh học và các yêu cầu kỹ thuật đối với cây cao su................................... 13<br /> 1.2.1. Đặc điểm sinh học .................................................................................................... 13<br /> 1.2.2. Yêu cầu kỹ thuật đối với cây cao su ......................................................................... 13<br /> <br /> Đ<br /> <br /> 1.3. Tình hình sản xuất và tiêu thụ cao su trên Thế Giới và tại Việt Nam ......................... 16<br /> 1.3.1. Tình hình sản xuất và tiêu thụ cao su trên Thế Giới ................................................ 16<br /> 1.3.2. Tình hình sản xuất và tiêu thụ cao su tại Việt Nam ................................................. 18<br /> 1.3.2.1. Tình hình sản xuất cao su tại Việt Nam ................................................................ 18<br /> 1.3.2.2. Tình hình tiêu thụ cao su tại Việt Nam ................................................................. 21<br /> 1.4. Tình hình phát triển cây cao su trên địa bàn tỉnh Quảng Trị ....................................... 23<br /> 1.5. Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu. ............................................................................... 24<br /> CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT CAO SU TIỂU ĐIỀN TRÊN ĐỊA<br /> BÀN HUYỆN TRIỆU PHONG, TỈNH QUẢNG TRỊ....................................................... 26<br /> 2.1. Đặc điểm của địa bàn nghiên cứu................................................................................ 26<br /> 2.1.1. Điều kiện tự nhiên .................................................................................................... 26<br /> <br /> SVTH: Lê Thị Quỳnh Như<br /> <br /> 1<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
5=>2