Khóa luận tốt nghiệp<br />
<br />
GVHD: TS. Nguyễn Ngọc Châu<br />
<br />
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
1. Tính cấp thiết của đề tài<br />
Trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, đặc biệt những năm gần đây nền kinh<br />
tế thế giới nói chung đang phải đối mặt với khủng hoảng và nền kinh tế Việt Nam<br />
cũng không ngoại trừ. Thực trạng nền kinh tế Việt Nam hiện nay cho thấy bên cạnh<br />
những công ty làm ăn có hiệu quả, đóng góp lớn cho nền kinh tế đất nƣớc thì cũng có<br />
không ít các doanh nghiệp làm thất thoát vốn dẫn đến thua lỗ, phá sản, gây tổn thất cho<br />
nền kinh tế. Nên vai trò của vốn lại càng trở nên cấp thiết hơn bao giờ hết, vốn là chìa<br />
<br />
uế<br />
<br />
khóa, là phƣơng tiện để biến các ý tƣởng trong kinh doanh thành hiện thực. Bất kỳ một<br />
doanh nghiệp nào muốn tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh đều cần phải có các<br />
<br />
tế<br />
H<br />
<br />
tài sản nhất định, biểu hiện hình thái giá trị của các tài sản đó chính là vốn của doanh<br />
nghiệp. Vì vậy, điều đầu tiên doanh nghiệp cần phải có là một lƣợng vốn nhất định,<br />
hoạt động sản xuất kinh doanh.<br />
<br />
in<br />
h<br />
<br />
chỉ khi nào có vốn doanh nghiệp mới có thể đầu tƣ các yếu tố đầu vào để thực hiện<br />
<br />
K<br />
<br />
Bên cạnh đó việc sử dụng hiệu quả nguồn vốn sẽ góp phần quyết định sự thành<br />
bại của doanh nghiệp, chính vì vậy bất kỳ một doanh nghiệp nào dù lớn hay nhỏ, dù to<br />
<br />
ọc<br />
<br />
hay bé thì đều quan tâm đến vốn và vấn đề nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. Việc nâng<br />
<br />
ại<br />
h<br />
<br />
cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh luôn là yêu cầu và nhiệm vụ đƣợc đặt lên hàng<br />
đầu trƣớc mỗi quyết định tài chính của doanh nghiệp. Nghiên cứu để đánh giá một<br />
<br />
Đ<br />
<br />
cách khoa học và khách quan về hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp,<br />
chỉ ra những điểm hạn chế và nguyên nhân tồn tại, từ đó có giải pháp phù hợp nhắm<br />
tới mục tiêu phát triển bền vững doanh nghiệp.<br />
Xuất phát từ thực trạng hoạt động kinh doanh và công tác sử dụng vốn tại CTCP<br />
Sợi Phú An, đồng thời xác định đƣợc tính cấp thiết của việc quản lý và sử dụng vốn<br />
nhằm đảm bảo sự an toàn và hiệu quả trong hoạt động sản xuất kinh doanh của công<br />
ty, nên tôi chọn thực hiện đề tài “Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty cổ phần<br />
sản xuất Sợi Phú An” làm khóa luận tốt nghiệp.<br />
<br />
SVTH: Nguyễn Thị Vân Anh<br />
Lớp: K46B – Kế hoạch đầu tư<br />
<br />
1<br />
<br />
Khóa luận tốt nghiệp<br />
<br />
GVHD: TS. Nguyễn Ngọc Châu<br />
<br />
2. Mục tiêu nghiên cứu<br />
2.1. Mục tiêu chung:<br />
-<br />
<br />
Thông qua phân tích các bảng cân đối kế toán và các bảng báo cáo kết quả<br />
<br />
hoạt động sản xuất kinh doanh các năm ( 2013, 2014, 2015) để đánh giá hiệu quả sử<br />
dụng vốn tại công ty cổ phần sản xuất sợi Phú An.<br />
2.2. Mục tiêu cụ thể<br />
- Hệ thống hóa những vấn đề lý luận về vốn và hiệu quả sử dụng vốn, các chỉ<br />
tiêu đánh giá, các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh trong<br />
doanh nghiệp<br />
<br />
uế<br />
<br />
- Phân tích, dánh giá thực trạng về vốn và hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của<br />
công ty Cổ Phần sản xuất Sợi Phú An.<br />
<br />
tế<br />
H<br />
<br />
- Đề xuất các nhóm giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng<br />
vốn kinh doanh trong doanh nghiệp trong những năm tiếp theo.<br />
<br />
in<br />
h<br />
<br />
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu<br />
3.1. Đối tƣợng:<br />
<br />
K<br />
<br />
Đề tài nghiên cứu hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp Công ty<br />
<br />
ọc<br />
<br />
Cổ phần sản xuất Sợi Phú An.<br />
3.2. Phạm vi nghiên cứu:<br />
<br />
ại<br />
h<br />
<br />
- Về không gian nghiên cứu: Công ty Cổ phần Sản xuất Sợi Phú An.<br />
- Về thời gian nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu thông qua số liệu phân<br />
<br />
Đ<br />
<br />
tích đƣợc thu thập trong khoảng thời gian: Từ năm 2013 đến năm 2015.<br />
4. Phƣơng pháp nghiên cứu:<br />
Trong quá trình thực hiện đề tài này, đề tài đã sử dụng một số phƣơng pháp sau<br />
đây:<br />
- Sử dụng phƣơng pháp thu thập số liệu tại công ty thông qua các bảng cân đối<br />
kế toán, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, các sổ sách khác tại công ty đồng thời<br />
cập nhập thông tin từ các sách, báo, internet,..<br />
- Sử dụng phƣơng pháp xử lý số liệu đã thu thập đƣợc tại công ty, sau đó áp<br />
dụng các công thức tính toán sẵn có để tính toán các chỉ số tài chính của công ty qua<br />
đó liên hệ với tính hình hoạt động của công ty.<br />
SVTH: Nguyễn Thị Vân Anh<br />
Lớp: K46B – Kế hoạch đầu tư<br />
<br />
2<br />
<br />
Khóa luận tốt nghiệp<br />
<br />
GVHD: TS. Nguyễn Ngọc Châu<br />
<br />
- Sử dụng phƣơng pháp so sánh, phân tích,tổng hợp, đánh giá hiệu quả sử dụng<br />
vốn của công ty ở các năm 2013, 2014 và 2015, từ đó hệ thống và hoàn thiện về mặt lý<br />
luận, phân tích thực trạng hiệu quả sử dụng vốn trong công ty, đề xuất giải pháp và<br />
nêu một số kiến nghị.<br />
5. Kết cấu của đề tài:<br />
Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung chính của luận văn đƣợc kết cấu gồm<br />
ba chƣơng nhƣ sau<br />
Chƣơng 1: Cơ sở khoa học về vốn và hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh trong<br />
doanh nghiệp<br />
<br />
uế<br />
<br />
Chƣơng 2: Thực trạng tình hình sử dụng vốn và đánh giá hiệu quả sử dụng vốn<br />
kinh doanh tại CTCP sản xuất Sợi Phú An<br />
<br />
tế<br />
H<br />
<br />
Chƣơng 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại CTCP sản<br />
<br />
Đ<br />
<br />
ại<br />
h<br />
<br />
ọc<br />
<br />
K<br />
<br />
in<br />
h<br />
<br />
xuất Sợi Phú An<br />
<br />
SVTH: Nguyễn Thị Vân Anh<br />
Lớp: K46B – Kế hoạch đầu tư<br />
<br />
3<br />
<br />
Khóa luận tốt nghiệp<br />
<br />
GVHD: TS. Nguyễn Ngọc Châu<br />
<br />
PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br />
CHƢƠNG I: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ VỐN VÀ HIỆU QUẢ<br />
SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH TRONG DOANH NGHIỆP<br />
1.1. Cơ sở lý luận về vốn kinh doanh<br />
1.1.1. Khái niệm vốn kinh doanh<br />
Trong thực tế có rất nhiều khái niệm về vốn, xuất phát từ cách nhìn nhận vốn từ<br />
những góc độ khác nhau. Khái quát về phạm trù vốn thành phạm trù tƣ bản của C.Mác<br />
dƣ, là một yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất”.<br />
<br />
uế<br />
<br />
đã bao hàm đầy đủ bản chất và tác dụng của vốn: “Vốn là giá trị mang lại giá trị thặng<br />
<br />
tế<br />
H<br />
<br />
Theo P.A Samuelson - nhà kinh tế học theo trƣờng phái tân cổ điển: “Vốn là<br />
hàng hoá đƣợc sản xuất ra để phục vụ cho quá trình sản xuất mới, là đầu vào của hoạt<br />
động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp”.<br />
<br />
in<br />
h<br />
<br />
Nhiều nhà kinh tế học khác lại cho rằng: “Vốn là một loại hàng hoá đặc biệt mà<br />
<br />
K<br />
<br />
quyền sử dụng vốn có thể tách rời quyền sở hữu vốn”<br />
Có rất nhiều khái niệm về vốn nhƣng khái niệm đƣợc chấp nhận rộng rãi nhất là:<br />
<br />
ọc<br />
<br />
“Vốn của doanh nghiệp là biểu hiện dƣới hình thái giá trị của toàn bộ tài sản hữu hình<br />
<br />
ại<br />
h<br />
<br />
và tài sản vô hình đƣợc đầu tƣ vào kinh doanh nhằm mục đích tìm kiếm lợi nhuận”.<br />
1.1.2. Phân loại vốn kinh doanh<br />
<br />
Đ<br />
<br />
Căn cứ theo nguồn hình thành vốn.<br />
a. Vốn chủ sở hữu:<br />
Vốn chủ sở hữu là số vốn góp do chủ sở hữu, các nhà đầu tƣ đóng góp. Số vốn<br />
này không phải là một khoản nợ, doanh nghiệp không phải cam kết thanh toán, không<br />
phải trả lãi suất. Tuy nhiên, lợi nhuận thu đƣợc do kinh doanh có lãi của doanh nghiệp<br />
đẽ đƣợc chia cho các cổ đông theo tỷ lệ phần vốn góp cho mình. Tuỳ theo loại hình<br />
doanh nghiệp, vốn chủ sở hữu đƣợc hình thành theo các cách thức khác nhau. Thông<br />
thƣờng nguồn vốn này bao gồm vốn góp và lãi chƣa phân phối.<br />
b. Vốn vay:<br />
<br />
SVTH: Nguyễn Thị Vân Anh<br />
Lớp: K46B – Kế hoạch đầu tư<br />
<br />
4<br />
<br />
Khóa luận tốt nghiệp<br />
<br />
GVHD: TS. Nguyễn Ngọc Châu<br />
<br />
Vốn vay là khoản vốn đầu tƣ ngoài vốn pháp định đƣợc hình thành từ nguồn đi<br />
vay, đi chiếm dụng của các tổ chức, đơn vị cá nhân và sau một thời gian nhất định,<br />
doanh nghiệp phải hoàn trả cho nguời cho vay cả lãi và gốc. Phần vốn này doanh<br />
nghiệp đƣợc sử dụng với những điều kiện nhất định (nhƣ thời gian sử dụng, lãi suất,<br />
thế chấp...) nhƣng không thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp. Vốn vay có hai loại là<br />
vốn vay ngắn hạn và vốn vay dài hạn.<br />
Căn cứ theo thời gian huy động vốn.<br />
a. Vốn thƣờng xuyên.<br />
<br />
uế<br />
<br />
Vốn thƣờng xuyên là nguồn vốn có tính chất ổn định và dái hạn mà doanh nghiệp<br />
có thể sử dụng để đầu tƣ vào tài sản cố định và một bộ phận tài sản lƣu động tối thiểu<br />
<br />
tế<br />
H<br />
<br />
thƣờng xuyên cần thiết cho hoạt động doanh nghiệp. Nguồn vốn này bao gồm vốn chủ<br />
sở hữu và vốn vay dài hạn của doanh nghiệp.<br />
<br />
in<br />
h<br />
<br />
b. Vốn tạm thời.<br />
<br />
Vốn tạm thời là nguồn vốn có tính chất ngắn hạn (dƣới 1 năm) mà doanh số có<br />
<br />
K<br />
<br />
thể sử dụng để đáp ứng nhu cầu có tính chất tạm thời, bất thƣờng phát sinh trong hoạt<br />
<br />
ọc<br />
<br />
động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Nguồn vốn này bao gồm các khoản vay<br />
<br />
ại<br />
h<br />
<br />
ngắn hạn và các khoản chiếm dụng của bạn hàng.<br />
Căn cứ theo công dụng kinh tế của vốn.<br />
<br />
Đ<br />
<br />
a. Vốn cố định.<br />
<br />
Vốn cố định của doanh nghiệp là một bộ phận đầu tƣ ứng trƣớc về tài sản cố định<br />
và tài sản đầu tƣ cơ bản, mà đặc điểm luân chuyển từng phần trong nhiều chu kỳ sản<br />
xuất kinh doanh và hoàn thành một vòng tuần hoàn khi tài sản cố định hết thời gian sử<br />
dụng.<br />
Quy mô của vốn cố định quyết định quy mô của tài sản cố định nhƣng các đặc<br />
điểm của tài sản cố định lại ảnh hƣởng đến sự vận động và công tác quản lý cố định.<br />
Muốn quản lý vốn cố định một cách hiệu quả thì phải quản lý sử dụng tài sản cố định<br />
một cách hữu hiệu.<br />
SVTH: Nguyễn Thị Vân Anh<br />
Lớp: K46B – Kế hoạch đầu tư<br />
<br />
5<br />
<br />