PHẦN MỞ ĐẦU<br />
1. Tính cấp thiết của đề tài<br />
Trong những năm gần đây, vấn đề “ An toàn thực phẩm” cũng như vấn đề “Rau<br />
sạch, rau an toàn” là một trong nhưng vấn đề được nhiều người quan tâm đặc biệt là<br />
các nhà khoa học. Có thể nói đó là vấn đề ít nhiều mang tính thời sự của thời đại ngày<br />
nay. Bởi lẽ rau là nguồn dinh dưỡng và là nguồn thực phẩm xanh vô cùng quan trọng<br />
<br />
uế<br />
<br />
cho sức khỏe và sự sống của con người. Hơn nữa hiện trạng sản xuất rau chưa sạch,<br />
không an toàn đã gây hại nghiêm trọng cho sức khỏe của người dân và môi trường<br />
<br />
H<br />
<br />
sinh thái vẫn đang tồn tại và chưa được giải quyết triệt để. Chính vì thế mà việc sản<br />
xuất rau sạch, rau an toàn là một phương hướng triệt đẻ mang tính lâu dài. Thêm nữa<br />
<br />
tế<br />
<br />
việc nghiên cứu, phổ biến áp dụng các quy trình sản xuất rau an toàn mang lại lợi ích<br />
<br />
h<br />
<br />
thiết thục cho sức khỏe, cho kinh tế của nhân dân và đất nước. Vì vậy việc sản xuất rau<br />
<br />
in<br />
<br />
an toàn lại càng trở nên cấp thiết và quan trọng.<br />
<br />
Trồng rau là một trong những nghề truyền thống và điển hình của xã Hưng<br />
<br />
cK<br />
<br />
Đông. Đời sống nhân dân vẫn còn khó khăn nhưng người dân ở đây cần cù, chịu khó,<br />
lại có kinh nghiệm sản xuất rau lâu đời. Nguồn thu từ việc sản xuất rau cải thiện đáng<br />
<br />
họ<br />
<br />
kể cho cuộc sống của người dân ở đây. Xã Hưng Đông đã bắt đầu sản xuất rau an toàn<br />
từ năm 1997 tại một số HTX, và bươc đầu thu đươc một số kết quả khả quan: người<br />
sản xuất chưng tỏ đươc khả năng, người tiêu dung tin tưởng và các cơ quan chức năng<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
đã có được những bài học kinh nghiệm ban đầu. Tuy nhiên, với người nông dân trồng<br />
rau an toàn chưa phải là một nghề để họ có thể sống chết vì nó, hầu hết người nông<br />
dân đang sản xuất theo thói quen, theo kinh nghiệm mà có lúc do thiếu hiểu biết mà họ<br />
hại mình, hại người, hại cả môi trường. Trong khi đó tác động khoa học kỹ thuật vào<br />
sản xuất chưa đủ để cân bằng giũa năng suất và chất lượng sản phẩm.<br />
Bên cạnh đó, vấn đề tiêu thụ sản phẩm đang gặp nhiều khó khăn. Hầu hết sản<br />
phẩm của các hộ sản xuât tại xã Hưng Đông đều được bán nhỏ lẻ tại các địa phương,<br />
chưa có sự kiểm tra giám sát của các cơ quan có thẩm quyền, sản phẩm chưa có nhãn<br />
mác do đó người dân chưa phân biệt được đâu là sản phẩm rau an toàn. Nhằm phát<br />
huy những ưu thế của địa phương trong nghề trồng rau, đảm bảo lòng tin đối với người<br />
<br />
1<br />
<br />
tiêu dùng đáp ứng nhu cầu rất lớn về rau cho người dân thành phố Vinh thì việc phát<br />
triển sản xuất rau an toàn ở xã Hưng Đông đang thực sự cần thiết.<br />
Xuất phát từ nhưng lý do trên mà tôi đã chọn đề tài: “ Đánh giá tình hình sản<br />
xuất rau an toàn tại xã Hưng Đông- Thành phố Vinh- Nghệ An” làm chuyên đề tốt<br />
nghiêp của mình.<br />
2. Mục đích nghiên cứu<br />
Góp phần hệ thống hóa các vấn đề lý luận cơ bản về sản xuất RAT;<br />
Đánh giá thực trạng phát triển sản xuất RAT trên địa bàn xã Hưng Đông,<br />
<br />
uế<br />
<br />
thành phố Vinh, Nghệ An năm 2011;<br />
địa bàn xã Hưng Đông hiện nay.<br />
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu<br />
<br />
H<br />
<br />
Từ đó tìm ra một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển sản xuất RAT trên<br />
<br />
tế<br />
<br />
Đối tượng và nội dung nghiên cứu:<br />
<br />
h<br />
<br />
- Đối tượng: chủ thể nghiên cứu trực tiếp là các hộ nông dân, ngoài ra còn thu thập<br />
<br />
in<br />
<br />
thông tin từ một số người thu gom, bán buôn, bán lẻ, và người tiêu dung tại địa phương.<br />
- Nội dung: nghiên cứu tình hình sản xuất RAT trên 3 loại rau chính: rau cải,<br />
<br />
cK<br />
<br />
rau bắp cải, và rau gia vị.<br />
<br />
Phạm vi nghiên cứu:<br />
<br />
- Về không gian: xã Hưng Đông, thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An tập trung chủ<br />
<br />
họ<br />
<br />
yếu ở 2 xóm có diện tích trồng RAT quy mô và tiêu biểu của xã, đó là: xóm Trung<br />
Thuận và xóm Đông Vinh.<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
- Về thời gian: RAT ở xã Hưng Đông được sản xuất cả 3 vụ là Đông Xuân,<br />
Xuân Hè và Hè Thu. Nhưng ở đây vụ Đông Xuân là vụ chính trong năm, vụ này thời<br />
tiết có thời tiết cho cây rau phát triển, vì vậy trong vụ Đông Xuân sản lương rau cung<br />
cấp ra thị trường là lớn nhất. Do hạn chế về năng lực cũng như thời gian nên mọi chỉ<br />
tiêu kinh tế tôi chỉ xem xét ở vụ Đông Xuân.<br />
4. Phương pháp nghiên cứu<br />
4.1 Phương pháp thu thập số liệu<br />
- Đối với số liệu thứ cấp: thông qua phòng thống kê xã Hưng Đông, thành phố<br />
Vinh, báo cáo tình hình kinh tế - xã hội của xã, thành phố, niên giám thống kê của xã<br />
và các thông tin từ mạng Internet, báo, tạp chí đã được công bố.<br />
<br />
2<br />
<br />
- Đối với số liệu sơ cấp: Phỏng vấn trực tiếp các đối tượng được lựa chọn<br />
thông qua các mẫu điều tra đã được chuẩn bị sẵn. Điều tra về mức độ áp dụng các biện<br />
pháp sản cuất sạch trong quá trình trồng rau.<br />
4.2 Phương pháp tổng hợp, xử lý và phân tích số liệu<br />
- Tổng hợp số liệu thu thập được.<br />
- Các số liệu được xử lý bằng chương trình Excel, sau đó được trình bày một<br />
cách hợp lý qua bảng nhằm đáp ứng yêu cầu từng nội dung nghiên cứu.<br />
<br />
uế<br />
<br />
4.3 Phương pháp phân tích<br />
- Trong quá trình nghiên cứu, tiến hành tổ chức điều tra, xây dựng biểu mẫu, hệ<br />
<br />
H<br />
<br />
thống chỉ tiêu, hệ thống câu hỏi phỏng vấn.<br />
<br />
- Vận dụng các chỉ tiêu tương đối, tuyệt đối, bình quân và các chỉ tiêu đánh giá<br />
<br />
hiện sự biến động của các chỉ tiêu thời gian.<br />
<br />
tế<br />
<br />
mức độ biến động của tiêu thức nhằm biểu hiện quy mô, số lượng của hiện tượng, biểu<br />
<br />
h<br />
<br />
- Trên cơ sở các số liệu đã tổng hợp, đề tài đã tiến hành phân tích chúng để biết<br />
<br />
in<br />
<br />
rõ hơn bản chất, ý nghĩa của các con số và mối quan hệ giữa các yếu tố của quá trình<br />
<br />
cK<br />
<br />
sản xuất.<br />
<br />
4.4 Phương pháp chuyên gia chuyên khảo<br />
Trong quá trình nghiên cứu, tôi sẽ tham khảo ý kiến của những người có kinh<br />
<br />
họ<br />
<br />
nghiệm về sản xuât nông nghiệp. Tiến hành chuyên khảo hẹp về kinh nghiệm của các<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
chủ hộ làm nông nghiệp giỏi.<br />
<br />
3<br />
<br />
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU<br />
1.1 Vai trò, vị trí của việc sản xuất rau an toàn<br />
1.1.1 Khái niệm rau an toàn<br />
Rau an toàn là khái niệm được sử dụng để chỉ các loại rau được canh tác trên<br />
diện tích đất có thành phần hoá- thổ nhưỡng được kiểm soát( nhất là kiểm soát hàm<br />
<br />
uế<br />
<br />
lượng kim loại nặng và các chất độc hại có nguồn gốc từ phân bón, từ các chất bảo vệ<br />
thực vật và các chất thải sinh hoạt còn tồn đọng trong đất đai), được sản xuất theo<br />
<br />
H<br />
<br />
những quy trình kỹ thuật nhất định (đặc biệt là quy trình sử dụng phân bón, thuốc trừ<br />
<br />
do các cơ quan quản lý nhà nước đặt ra.<br />
<br />
tế<br />
<br />
sâu và tưới nước), và nhờ vậy rau đảm bảo các tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm<br />
<br />
h<br />
<br />
Gọi là rau an toàn, vì trong quá trình sản xuất rau, người ta vẫn sử dụng phân<br />
<br />
in<br />
<br />
bón nguồn gốc vô cơ và các chất bảo vệ thực vật, tuy nhiên với liều lượng hạn chế<br />
hơn, thời điểm phù hợp hơn và chỉ sử dụng các chất bảo vệ thực vật trong danh mục<br />
<br />
cK<br />
<br />
cho phép. Trong rau an toàn vẫn tồn tại dư lượng các chất độc hại nhất định nhưng<br />
không đến mức ảnh hưởng tới sức khoẻ người tiêu dùng.<br />
<br />
họ<br />
<br />
Trong đời sống hàng ngày rau an toàn được gọi là rau an toàn để phân biệt một<br />
cách chính xác hơn, khái niệm rau an toàn nên sử dụng để chỉ các loại rau được sản<br />
xuất theo quy trình canh tác đặc biệt, như rau thuỷ canh,rau “hữu cơ”…Mức độ đảm<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
bảo các tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm của rau an toàn cao hơn rau an toàn. Rau<br />
an toàn ở Việt Nam được nói tới chủ yếu để phân biệt với rau được canh tác bằng kỹ<br />
thuật thông thường, khó kiểm soát trên góc độ vệ sinh an toàn thực phẩm. Ở các nước<br />
phát triển, với quy trình công nghệ sản xuất rau chuẩn hoá, với việc sử dụng phân bón<br />
và chất bảo vệ thực vật kiểm soát được, vấn đề rau an toàn được kiểm soát.<br />
Khái niệm về rau “sạch” bao hàm rau có chất lượng tốt, có dư lượng các hoá<br />
chất bảo vệ thực vật, các kim loại nặng (Cu. Pb.Cd, As) Nitrat của con người ở dưới<br />
mức các tiêu chuẩn cho phép theo tiêu chuẩn của Việt Nam hoặc tiêu chuẩn của FAO,<br />
<br />
4<br />
<br />
WTO. Đây là chỉ tiêu quan trọng nhất nhằm xác định mức độ nhất định về vệ sinh an<br />
toàn thực phẩm cho mặt hàng rau “sạch”.<br />
1.1.2 Sự cần thiết của việc sản xuất rau an toàn<br />
Rau đóng một vai trò chủ đạo trong thói quen ăn uống của người Việt Nam, ăn<br />
rau hàng ngày được xem là cách chính để cung cấp chất khoáng, các vitamin và để ăn<br />
kèm với hầu hết các món ăn khác. Trong nhiều năm qua, đất nước đã tự cung tự cấp đủ<br />
về lương thực, mức sống tăng lên, nhu cầu của người dân cũng tăng nhanh về mặt số<br />
<br />
uế<br />
<br />
lượng và nhất là về chất lượng. tại các thành phố lớn của Việt Nam nhu cầu về rau và<br />
đòi hỏi về chất lượng rau cũng cao hơn so với các vùng khác trong nước. Vấn đề sản<br />
<br />
H<br />
<br />
xuất và tiêu thụ rau an toàn ngày càng được xã hội đặc biệt quan tâm, việc ô nhiễm vi<br />
sinh vật, hoá chất độc hại, kim loại nặng và thuốc bảo vệ thực vật tồn dư trên rau đặc<br />
<br />
tế<br />
<br />
biệt là rau ăn lá đã gây ảnh hưởng không nhỏ trước mắt cũng như lâu dài tới sức khoẻ<br />
cộng đồng.<br />
<br />
h<br />
<br />
Hầu hết các hộ sản xuất chỉ quan tâm đến năng suất và sản lượng rau mà ít quan<br />
<br />
in<br />
<br />
tâm đến chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm, nên tình trạng sử dụng phân bón, thuốc<br />
<br />
cK<br />
<br />
bảo vệ thực vật, và không đảm bảo thời gian cách ly nên đã gây ảnh hưởng trực tiếp<br />
tới sức khoẻ người tiêu dùng. Từ những tồn tại trên rau có lưu chứa nhiều hợp chất hóa<br />
học có độc tính cao làm cho chất lượng rau bị giảm gây hậu quả đến sức khỏe con<br />
<br />
họ<br />
<br />
người và môi trường.<br />
<br />
Vậy nên chúng ta luôn phấn đấu để làm nông nghiệp sạch vì sức khỏe của thế<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
hệ hôm nay, vì một môi trường sống trong lành và vì các thế hệ ngày mai. Việc phấn<br />
đấu vươn lên không ngừng để khắc phục và vượt qua các nguyên nhân khách quan,<br />
khắc phục được những nguyên nhân làm cho nông sản không sạch là điều không dễ.<br />
Hiện nay, nước ta đã tham gia vào thị trường hàng hoaskhu vực ASEAN và<br />
<br />
WTO, vì vậy vấn đề về bảo đảm tiêu chuẩn quốc tế về vệ sinh an toàn thực phẩm thực<br />
sự càng có ý nghĩa. So vơi các nước khác thifchaats lượng nông sản nước ta đang còn<br />
nhiều bất cập, nếu chúng ta hông ý thức rõ về việc sản xuất nông sản theo hướng sạch<br />
và nâng cao chất lượng sản phẩm thì rất khó cạnh tranh trên thị trường quốc tế. Ngoài<br />
ra, ngành dịch vụ nước ta đang phát triển đặc biệt là ngành du lịch. Hàng năm có rất<br />
nhiều khách du lịch quốc tế đến thăm Việt Nam, vì vậy cần phải nâng cao chất lượng<br />
<br />
5<br />
<br />