intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Khóa luận tốt nghiệp: Định giá doanh nghiệp và áp dụng trong thực tế tại Việt Nam

Chia sẻ: Sdfcdxgvf Sdfcdxgvf | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:110

392
lượt xem
73
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề tài Định giá doanh nghiệp và áp dụng trong thực tế tại Việt Nam tập trung nghiên cứu cơ sở lý luận, một số phương pháp định giá doanh nghiệp phổ biến ở Việt Nam, sau đó đi sâu vào thực trạng áp dụng những phương pháp này ở Việt Nam.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Khóa luận tốt nghiệp: Định giá doanh nghiệp và áp dụng trong thực tế tại Việt Nam

  1. p m T R Ư Ờ N G Đ Ạ I H Ọ C NGOẠI T H Ư Ơ N G KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH C H U Y Ê N N G À N H KINH DOANH QUỐC TÊ KHOA LUẬN TÓT NGHIỆP Đê tài: ĐỊNH GIÁ DOANH NGHIỆP VÀ Á P DỤNG TRONG THỰC TÊ TẠI VIỆT NAM Sinh viên thực hiện : Đào Phương Linh Lớp : Anh Ì Khoa : 43 - QTKD Giáo viên hướng dẫn : ThS. Lê Hoàng Liên Hà Nội, 06/2008 iầ rt í
  2. LỜI CẢM Ơ N Qua 4 năm học tập tại trường Đ ạ i học Ngoại Thương, khoa Quản trị kinh doanh khóa 43, với sự dạy bảo nhiệt tình của các thầy cô giáo, sự quan tàm giúp đỡ của gia đình, bạn bè và các cán bộ làm việc lĩnh vực tài chính, em đã tích lũy được những kiến thức vô cùng quý báu đặ làm hành trang cho sự nghiệp cùa mình sau này. Vậy em xin gửi lời cảm en sâu sắc tới sự giúp đỡ, quan tâm của các thây cô giáo, gia đình, bạn bè và các cán bộ làm việc trong lĩnh vực tài chính. Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn đến giảng viên hướng dẫn ThS. Lê Hoàng Liên, người đã tận tình chỉ bào em trong suốt quá trình tìm tòi và triền khai ý tưởng cùa luận văn tốt nghiệp. Em cũng xin chân thành gùi lời cảm ơn tới các cán bộ phòng định giá doanh nghiệp Công ty chứng khoán A n Bình, Ngân hàng ngoại thương Việt Nam và cô Phạm Thu Hương, giảng viên khoa Quàn trị kinh doanh, Đại học Ngoại thương, hà Nội đã cung cấp tài liệu, đóng góp những ý kiến quan trọng, những chi dẫn giúp em hoàn thiện phần thực trạng của luận văn. Đồng thời em xin cám em các thầy cô giáo đã đưa ra những nhận xét, góp ý đặ luận văn của em hoàn thiện hơn. Trong quá trình thực hiện luận văn, do kiến thức và thời gian còn hạn chế, luận văn không thặ tránh khỏi những khiếm khuyết. Do đó em rất mong nhặn được những ý kiến góp ý đề luận văn đạt chất lượng cao hơn. Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 6 năm 2008 Sinh viên Đào Phương Linh i
  3. MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC i LỜI M Ở Đ Ầ U Ì ì TÍNH CẤP THIẾT CỦA Đ Ề TÀI . Ì li. Đ Ố I TƯỢNG, PHẠM VI, MỤC ĐÍCH NGHIÊN c ứ u 3 Ì Đối tượng nghiên cứu . 3 2. Phạm vi nghiên cứu 3 3. Mục đích nghiên cứu 3 IU. P H Ư Ơ N G PHÁP NGHIÊN c ứ u KHOA HỌC 3 IV. KẾT CẤU K H Ó A LUỆN 4 CHƯƠNGI 5 NHỮNG VẤN Đ Ề C ơ BẢN VỀ X Á C ĐỊNH GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP VÀ CÁC P H Ư Ơ N G PHÁP ĐỊNH GIÁ DOANH NGHIỆP 5 ì CÁC KHÁI NIỆM C ơ BẢN LIÊN QUAN TỚI VẤN ĐÈ X Á C ĐỊNH GIÁ . TRỊ DOANH NGHIỆP 5 Ì .Giá toi 5 2. Giá cả 5 3. Doanh nghiệp 6 4. Tài sản 6 4.1 Tài sản hữu hình 7 4.2 Tài sản vô hình 7 5. Giá ừị doanh nghiệp 8 6 Định giá doanh nghiệp . 9 7. Rũiro 10 8. Giá trị hiện tại của tiền tệ (Present Value) 11 9 Chi phí vốn bình quân gia quyền (Weight Av . erage Cost of Capital - WACC)1 li. CÁC P H Ư Ơ N G PHÁP ĐỊNH GIÁ DOANH NGHIỆP V À CÁCH ÁP DỤNG 15 Ì Nhóm phương pháp định giá doanh nghiệp dựa t ê cơ sở lợi nhuận . rn 15
  4. Ì Ì Phương pháp chiết khấu dòng tiền (Discounted Cash Flow - DCF) . 15 1.1.1 Nội dung 15 Ì Ì .2 Ưu điểm, nhược điểm . 19 Ì Ì .3 Đối tượng áp dụng . 20 Ì .2 Phương pháp chiết khấu luồng cổ tức (Divident Discount Model - DDM)21 1.2.1 Nội dung 21 Ì .2.2 Ưu, nhược điểm 22 1 2 3 Áp dụng .. 22 1 3 Phương pháp hệ số giá thị trường t ê thu nhập (Price/Earnings - P/E)..23 . rn 1.3.1 Nội dung 23 1 3 2 Ưu, nhược điểm .. 24 1 3 3 Đối tượng áp dụng : .. 25 2. Nhóm phương pháp định giá doanh nghiệp dựa t ê cơ sờ thị trường rn 25 2.1 Các phương pháp 25 2.1.1 Phương pháp so sánh 25 2.1.2 Phương pháp chi phí 26 2. Ì .3 Phương pháp định giá theo giá trị t i sàn à 27 2.2 Ưu, nhược điểm 30 2.3 Đối tượng áp dụng 30 HI. MỤC ĐÍCH V À YÊU C À U Đ Ố I VỊI HOẠT ĐỘNG ĐỊNH GIÁ DOANH NGHIỆP 31 Ì. Mục đích cùa hoạt động định giá doanh nghiệp 31 2. Yêu cầu đối với hoạt động định giá doanh nghiệp 32 CHƯƠNG 2 33 THỰC TRẠNG ĐỊNH GIÁ DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM 33 ì NHỮNG QUY ĐỊNH PHÁP LÝ L À M NỀ TẢNG CHO HOẠT ĐỘNG . N ĐỊNH GIÁ DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM 33 Ì .Quy định thời điểm xác định giá trị doanh nghiệp nhà nước (DNNN) cổ phần hóa 33 2.Quy định phương pháp xác định giá trị doanh nghiệp nhà nước cổ phần hóa 34 li
  5. 2. Ì Xác định giá trị D N N N cổ phần hóa theo phương pháp tài sản 34 2.2 Xác định giá trị D N N N cổ phần hóa theo phương pháp dòng tiền chiết khấu 42 3. Quy định về tổ chức xác định giá trị D N N N cổ phần hóa 44 l i . T H Ự C T I Ễ N Á P D Ụ N G C Á C P H Ư Ơ N G P H Á P X Á C ĐỊNH GIÁ TRỊ D O A N H NGHIỆP T Ạ I M Ộ T S Ố D O A N H NGHIỆP V I Ệ T N A M 45 Ì. Công ty thương mại và phát triển xây dờng Constrexim số Ì 45 1.1. Các căn cứ tiến hành xác định giá trị Công ty thương mại và phát triển xây dờng Constrexim số Ì 45 Ì .2 Kết quà xác định giá trị doanh nghiệp công ty Constrexim vào thời diêm 31/12/2004 46 Ì .3 Phân tích kết quả xác định giá trị doanh nghiệp 47 1.3.1 T S C Đ và đầu tư dài hạn: 47 Ì. 3.2 Tài sàn lưu động và đầu tư ngắn hạn 48 1.3.3 Giá trị lợi thế kinh doanh 49 1. 3.4 N ợ thờc tế phải trà 50 1.3.5 Tài sản không cần dùng, tài sản chờ thanh lý 50 1.4 Kết luận 51 2. Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam (Vinamilk) 51 2. Ì Những thòng tin cơ bàn về V N M 51 2.2 Thờc hiện định giá công ty V N M theo phuơng pháp DCF 51 2.3 Thờc hiện định giá V N M bằng phương pháp D D M 59 2.4 Đánh giá kết quả định giá thu được 6] 3. Công ty Cổ phần xuất nhập khẩu thủy sàn A n Giang 62 3.1 Những thông tin cơ bàn về Công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản A n Giang 63 3.2 Thờc hiện định giá công ty cồ phần xuất nhập khẩu thủy sàn A n Giang theo phương pháp P/E 63 3 3 Định giá Công ty cổ phần thủy sàn A n Giang (AGF) theo phương pháp . DCF 63
  6. 3.4 Đánh giá các kết quả định giá doanh nghiệp AGF 70 y i l . Đ Á N H GIÁ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG ĐỊNH GIÁ DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM 71 Ì. Những thành quà đạt được 7] Ì Ì Quy định về phương pháp định giá . 71 Ì .2.1 Quy định phương pháp định giá doanh nghiệp được áp dụng 72 Ì .2.2 Quy định việc xác định giá trị lợi thế kinh doanh 72 Ì .2.3 Quy định cách xác định giá ừị quyền sử dụng đất 73 2. Những bất cập và khó khăn còn tủn tại 75 2.1 Những bất cập khi áp dụng phương pháp định giá 75 2.1.1 Phương pháp t i sản ròng à 75 2.1.2 Phương pháp chiết khấu dòng tiền 78 2.2 Những khó khăn còn tủn tại 79 2.2.1 Thiếu kho dữ liệu thông tin và quản lý thông tin 79 2.2.2 Thiếu những điều kiện cần thiết cho việc áp dụng phương pháp định giá 80 2.2.3 Thiếu kiến thức đầy đủ về hoạt động định giá doanh nghiệp 81 CHƯƠNG ỉ 82 CÁC GIẢI PHÁP N Â N G CAO HIỆU QUẢ CỦA HOẠT ĐỘNG ĐỊNH GIÁ DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM 82 ì. ĐỊNH HƯỚNG CHO HOẠT ĐỘNG ĐỊNH GIÁ DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM TRONG T Ư Ơ N G LAI 82 li. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ LIÊN QUAN ĐẾN VIỆC ĐỊNH GIÁ DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM 83 Ì .về phía cơ quan quản lý nhà nước 83 2. về phía các tổ chức cung cấp dịch vụ định giá doanh nghiệp, các nhà đầu tir84 HI. C Á C GIẢI PHÁP N Â N G CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG ĐỊNH GIÁ DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM 84 Ì. Phương pháp định giá t i sàn vô hình à 84 2.Giài pháp xác định giá trị quyền sử dụng đất 86 iv
  7. 3. Hoàn thiện hệ thống thông tin, cơ sờ dữ liệu 87 4. Nâng cao nhận thức về hoạt động định giá doanh nghiệp 90 KÉT LUẬN 92 TÀI L I Ệ U T H A M K H Ả O 94 B Ả N G BIÊU 97 PHỤ LỤC Ì 98
  8. LỜI MỞ ĐẦU ì. TÍNH CẤP THIÉT CỦA ĐÈ TÀI Cùng với xu thế toàn cầu hóa và tự do thương mại đang diễn ra khắp nơi trên thế giới, Việt Nam cũng đang nỗ lực không ngừng để hòa nhịp cùng xu thế đó. Nền kinh tế Việt Nam trong nhũng năm qua đạt được một mức độ tăng trường cao luôn giữ vững khoống 8%, và một thành tựu phối kể đến là việc gia nhập Tổ chức thương mại thế giới (WTO) vào cuối năm 2006 cộng sự tăng vọt cùa thị trường chúng khoán. Sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tế đã tạo ra nhiều cơ hội cũng như thách thức đối với các doanh nghiệp Việt Nam. Trước tình thế đó, các doanh nghiệp Việt Nam phối biến đổi không ngừng đê thích nghi với sự đổi thay này. Hàng loạt các công ty đã và đang tiến hành cổ phần hóa, phát hành t á phiếu lần đầu tiên ra công chúng hoặc dự kiến có những thay đổi ri đáng kể về quyền sờ hữu, cơ cấu vốn như sáp nhập, liên doanh, liên kết, chuyển nhượng vốn, mua bán công ty hoặc nhượng quyền kinh doanh....Với những nhu cầu ừên đây của các nhà quốn lý và sờ hữu doanh nghiệp, chưa bao giờ ở Việt Nam các hoạt động liên quan tới lĩnh vực tài chính lại ữở nên sôi động và thu hút sự quan tâm cùa nhiều đối tượng đến như vậy. Một trong những lĩnh vực thu hút nhiều sự quan tâm nhất là định giá doanh nghiệp. Vậy một câu hỏi đật ra là vì sao định giá doanh nghiệp lại nhận được nhiều sự quan tâm đến thế? Thứ nhất định giá doanh nghiệp giúp cho quá trinh chuyển đổi cơ cấu về vốn chủ sờ hữu. Tất cố các cổ đông, các nhà đầu tư ừong doanh nghiệp đều muốn nắm bắt một cách chi tiết về tình hình tài chính, tỷ lệ nợ, tỷ lệ vốn chù sờ hữu trong toàn bộ nguồn vốn của doanh nghiệp, qua đó đưa ra các quyết định huy động vốn hay tăng vốn chủ sờ hữu, có tác động tới đòn bẩy tài chính trong doanh nghiệp. Thứ hai, định giá doanh nghiệp là bước không thể thiếu trong quá trình phát hành chứng khoán lần đầu ra công chúng (IPO). Thứ ba, định giá doanh nghiệp góp phần không nhò vào việc quốn tri và điều hành doanh nghiệp. Định giá doanh Ì
  9. nghiệp sẽ chỉ ra được hoạt động cốt lõi, điểm mạnh, điểm yếu của công ty và các cơ hội cũng như rủi ro công ty sẽ phải đối mặt trong tương lai. Đồng thời việc xác định giá trị doanh nghiệp giúp các nhà quản trị biết cách nâng cao giá trị doanh nghiệp trong tương lai. V ớ i những lợi ích thiết thực đó, nhu cọu định giá doanh nghiệp trờ nên cấp bách hơn bao giờ hết. Vì kết quà hoạt động định giá doanh nghiệp ảnh hưởng tới nhiều đối tượng do đó lựa chọn phương pháp định giá nào thực tế và thích hợp với mục đích định giá cũng như hoàn cảnh m à doanh nghiệp đang tồn tại là vô cùng quan trọng. Trong khi lĩnh vực định giá doanh nghiệp đang còn là một lĩnh vực mới mé, việc nhận thức đúng đắn và toàn diện về các phương pháp định giá cùng những bất cập cùa các phương pháp này khi áp dụng vào thị trường Việt Nam là rất hữu ích cho các bên liên quan trong quá trình định giá doanh nghiệp. Chính vì thế em đã chọn đề tài "Định giá doanh nghiệp và áp dụng trong thực tế tại Việt Nam" làm đề t i nghiên cứu khóa luận tốt nghiệp cùa mình. à 2
  10. l i . Đ Ố I T Ư Ợ N G , P H Ạ M Vĩ, M Ụ C Đ Í C H N G H I Ê N cứu 1. Đối tượng nghiên cứu Khóa luận tập trung nghiên cứu cơ sở lý luận, một số phương pháp định giá doanh nghiệp phổ biến ở Việt nam, sau đó đi sâu vào thực trạng áp dụng những phương pháp này ở Việt Nam. 2. Phạm vi nghiên cứu Khóa luận được giới hạn bởi phạm vi thị trường Việt Nam và ừong thời gian hiện nay. 3. Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu cồa đề tài là cung cấp tổng họp các thông tin liên quan đến định giá doanh nghiệp cho các bên liên quan bao gồm nội dung các phương pháp định giá phổ biến ờ Việt Nam, những bất cập, khó khăn cũng như những thành tựu đã đạt được khi áp dụng các phương pháp định giá này ở Việt Nam và kiến nghị một số giải pháp để kết quà định giá doanh nghiệp đạt hiệu quả cao hơn. HI. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu KHOA HỌC Trong quá trình thực hiện đề tài em đã áp dụng các phương pháp nghiên cứu sau: -Phương pháp tổng hợp -Phương pháp so sánh -Phương pháp phân tích -Phương pháp hệ thống 3
  11. IV. KẾT CẤU K H Ó A LUẬN Ngoài các phần Mục lục, Lời mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, khóa luận gồm 3 chương nhu sau: -Chương Ị : Những vấn đề cơ bản về xác định giá trị doanh nghiệp và các phương pháp định giá doanh nghiệp -Chương li : Thực ừạng hoạt động định giá doanh nghiệp tại Việt Nam -Chương UI : Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả cùa hoạt động định giá doanh nghiệp ở Việt Nam 4
  12. CHƯƠNG Ị NHỮNG VẤN ĐÈ cơ BẢN VỀ XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ DOANH NGHIỆP ì. CÁC KHÁI NIỆM Cơ BẢN LIÊN QUAN TỚI VẤN ĐÈ XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP l.Giá trị Đứng trên quan điểm chù nghĩa Mác - Lênin, mỗi một hàng hóa bất kỳ đều m a n g hai t h u ộ c tính cơ bản, đó là giá trị và giá trị s ử dụng. Giá trị là m ộ t p h ạ m trù t r ừ u tượng không t h ể bằng các giác quan thông thường n h ậ n thấy được. D o đ ó để h i ể u đ ư ợ c bàn chất c ố a giá trị p h ả i thông q u a m ộ t khái n i ệ m t r u n g gian đó là giá trị trao đ ổ i . Giá trị trao đ ổ i b i ể u h i ệ n m ố i quan h ệ ừ a o đ ồ i v ề lượng g i ữ a giá t r i s ử dụng này v ớ i m ộ t giá trị s ử dụng khác. Điểm c h u n g c ố a các giá trị s ử d ụ n g này đ ó chính là sàn p h ẩ m c ố a lao động. V ớ i n h ữ n g lý luận đó, M á c đã đưa ra khái n i ệ m v ề giá trị n h ư sau: "Giá trị của một hàng hóa là lao động xã hội cùa người sản xuất ra hàng hóa được kết tinh trong hàng hóa đó". V ớ i quá trình t i ế n hóa c ố a c o n n g ư ờ i , " t i ề n " r a đ ờ i n h ư là m ộ t thước đ o v ề giá trị, làm c h o khái n i ệ m giá trị t r ở nên d ễ h i ể u hom. V à thông q u a t i ề n tệ, khái n i ệ m giá cà ra đời. 2. Giá cả "Giá cả là biểu hiện bằng tiền của giá trị". Trong một giao dịch bất kỳ, giá cà chính là t ổ n g số t i ề n t h ự c tế p h ả i trà để s ờ h ữ u được hàng hóa h a y dịch v ụ m à mình muốn. H a y nói cách khác, giá cả là s ự ư ớ c lượng giá trị bàng t i ề n tệ cùa m ộ t tài sản d ự a trên đánh giá v ề n h ữ n g l ợ i ích k i n h tế tương l a i cùa tài sàn đó. N ế u n h ư 5
  13. giá trị mang yếu tố chủ quan, được ước tính dựa trên thông tin có sẵn thi giá cà lại mang tính khách quan và bị chi phối bời nhiều yếu tố. Chính vì lý do đó nên giá cả không nhất thiết trùng khớp với giá trị. Tùy từng trường hợp cụ thê m à giá cà có thê nhỏ hơn, bằng hoặc lớn hem giá trị. 3. Doanh nghiứp Doanh nghiứp được hiểu một cách chung chung là một tố chức kinh tê độc lập, tiến hành các hoạt động kinh doanh bằng tài sàn của mình nhằm mục đích thu được lợi nhuận. Theo Luật doanh nghiứp Viứt Nam ban hành năm 2005 thì "Doanh nghiệp là tố chức kinh tế có lênriêng,có tài sản, có trụ sở giao dịch ẩn định, được đăng kỷ kinh doanh theo quy đinh cùa pháp luật nham mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh ". Trong đó "hoạt động kinh doanh " lại được hiểu là "viức thực hiện liên tục từ một, một so hoặc tằt cà các công đoạn cùa quá trình đầu tư, từ sàn xuằt đến tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trẽn thị trường nhằm mục đích sinh lợi. " Như vậy, mục tiêu cuối cùng cùa doanh nghiứp là lợi nhuận, lợi nhuận ở đây có thể hiểu là lợi ích bằng tiền mang lại cho chủ sờ hữu doanh nghiứp đó và lợi ích công cộng đem lại cho xã hội. 4. Tài sản Để tạo ra lợi ích kinh tế, doanh nghiứp cần các phương tiứn phối hợp đồng bộ với nhau. Các phương tiứn ấy được biểu hiứn bằng lực lượng lao động và tài sàn. Một vật được coi là tài sàn khi hội tụ đủ ba đặc tính sau: lợi nhuận kinh tế có thể xảy ra trong tương lai; do một thực thể hợp pháp kiểm soát; và thu được kết quà ngay từ hợp đồng kinh doanh hoặc giao dịch đầu tiên. Cùng với quá trình phát triển của con người, t i sản không đơn thuần là công cụ lao động và nguyên, nhiên vật liứu, mà à t i sản còn là bản quyền, bí quyết kinh doanh, thương hiứu, bàng phát minh, sáng à chế.. .Hay nói cách khác, tài sàn bao gồm tài sản hữu hình và tài sản vò hình. 6
  14. 4.1 Tài sản hữu hình Tài sản hữu hình: là những tài sàn có hình thái vật chất (từng đơn vị tài sản có kết cấu độc lập hoặc là một hệ thống gồm nhiều bộ phận tài sản liên kết với nhau để thực hiện một hay một số chức năng nhất định) sẽ đem lại lửi ích cho chủ sở hữu chúng. Tài sàn hữu hình bao gồm các loại tài sản trước khi tham gia vào quá ứình sản xuất như nhà cửa kiến trúc, máy móc hoặc những tài sản không tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất như đất đai hoặc tham gia trực tiếp vào quá trình sàn xuất kinh doanh như tiền tệ, hàng hóa, nguyên, vật liệu, công cụ, dụng cụ.... 4.2 Tài sản vô hình Theo ủy ban Tiêu chuẩn Thẩm định giá quốc tế "Tài sản vô hình là những tài sàn thể hiện ra bằng những lợi ích kinh tế, chúng không có cấu tạo vật chắt, mà tạo ra những quyền và những ưu thế đối với người sở hữu và thường sinh ra thu nhập cho người sở hữu chúng ". Hiện nay tồn tại nhiều cách phân loại tài sàn vô hình khác nhau. Theo Luật thuế thu nhập cùa Mỹ, tài sàn vô hình có thể chia làm 6 loại cơ bản: - Các sáng chế, phát minh, công thức tính, quy trình, m ô hình, kỹ năng. - Bản quyề và các tác phẩm văn học, ầm nhạc, nghệ thuật. n - Thương hiệu, tên thương mại, nhãn hiệu hàng hoa. -Thương quyề giấy phép, họp đồng. n, - Phương pháp, chương trinh, hệ thống, thủ tục, nghiên cứu, dự báo, dự toán, danh sách khách hàng, các số liệu kỹ thuật. - Các thứ "tương tự" khác. Một thứ đưửc gọi là tương tự nếu nó tạo ra giá trị không phải nhờ vào các thuộc tính vật chất m à nhờ vào nội dung trí tuệ hoặc các quyề tài n sản vô hỉnh khác của nó. 7
  15. 5. Giá trị doanh nghiệp Như đã nêu ờ trên, doanh nghiệp ra đời với nhiệm vụ chính là tiến hành hoạt đ ộ n g k i n h d o a n h hoặc hoạt đ ộ n g công ích. C ù n g v ớ i sự phát t r i ể n cùa n ề n k i n h tế, các doanh n g h i ệ p ngày càng phát t r i ể n cả v ề lượng l ẫ n v ề chất. D o đó tất y ế u d ẫ n đến n h u c ầ u m u a bán, c h u y ể n đ ổ i sờ hủu, c h u y ể n đ ổ i m ô hình, k ế t h ợ p các doanh n g h i ệ p v ớ i nhau. K h i đó doanh n g h i ệ p c ũ n g sẽ t r ở thành hàng hóa và m a n g h a i đặc tính v ố n có c ủ a hàng hóa. T u y nhiên, doanh n g h i ệ p là m ộ t l o ạ i hàng hóa đặc biệt vì doanh n g h i ệ p là t ậ p h ợ p cùa n h i ề u y ế u t ố và sự liên k ế t g i ủ a các y ế u t ố đó như tài sản vò hình, tài sàn h ủ u hình. V à t r o n g m ỗ i y ế u t ố c ấ u thành nên doanh n g h i ệ p l ạ i có n h ủ n g y ế u t ố là hàng hóa và có giá trị riêng c ủ a nó. Trên t h ự c tế có n h i ề u khái n i ệ m v ề giá trị doanh n g h i ệ p đang được sử dụng: • Giá trị so sách: Giá trị sổ sách c ủ a m ộ t công t y là giá trị c ủ a toàn b ộ tài sàn ( t i ề n , nhà xưởng, trang t h i ế t bị, v ậ t l i ệ u , v.v...) đ ư ợ c t h ể h i ệ n trên sổ kế toán t r ừ đi t ấ t cà các k h o ả n n ợ và không bao g ồ m lãi vì lãi không n ằ m t r o n g khoản mục Nợ. D o đó Giá trị sổ sách c ủ a m ộ t công t y bị ánh h ư ở n g r ấ t n h i ề u b ở i các chính sách kế toán được áp d ụ n g t r o n g công t y đó. Giá trị sổ sách p h ả n ánh c h i phí lịch sử c ủ a v i ệ c hình thành nên giá trị tài sàn cùa doanh nghiệp. • Giá trị thị trường: L à giá trị doanh n g h i ệ p được xác định trên cơ sở c u n g c ầ u trên thị trường h a y là sự t h ỏ a thuận g i ủ a n g ư ờ i m u a và n g ư ờ i bán t ạ i m ộ t t h ờ i điểm nhất định. "Gió trị thị trường là số tiền ước tính cho một tài sàn sẽ được trao đổi vào ngày thẩm định, giữa một người mua sẵn sàng mua và một người bán sẵn sàng bán trong một giao dịch vô tư sau khi tìm hiểu kỹ thị trường, trong đó các bên hành động hiểu biết, thận trọng và không bị ép buộc." • Giá trị kinh tế: L à giá trị h i ệ n t ạ i c ủ a các l u ồ n g t h u n h ậ p d ự tính t h u đ ư ợ c cùa d o a n h n g h i ệ p t r o n g tương l a i đ ư ợ c c h i ế t k h ấ u v ề h i ệ n t ạ i v ớ i tỉ l ệ l ợ i t ứ c 'Định nghĩa cùa ủy ban các tiêu chuẩn thẩm định giá quốc tế 8
  16. yêu cầu cùa các nhà đầu tư. Do đó giá trị kinh tế phản ánh lợi nhuận kỳ vọng của doanh nghiệp toong tương lai tương ứng với mức độ rủi ro cùa doanh nghiệp. Giá trị kinh tế được xem như giá trị thực của doanh nghiệp và là cơ sở để xác định giá trị thị trường. Tuy nhiên, giá trị doanh nghiệp khi được xác định cũng chi mang tính chỏt tham khảo, còn giá cà thực tế khi trao đổi mua bán doanh nghiệp phụ thuộc vào quan hệ cung cầu trên thị trường và sự thỏa thuận giữa người mua và người bán. Chính vì thế giá trị và giá cả cùa doanh nghiệp có thể bàng hoặc khác nhau. Điều này hoàn toàn phù hợp với quy luật giá trị trong nền kinh tế thị trường hiện nay. Qua những phân tích trên, có thể rút ra một số kết luận sau: Giá trị doanh nghiệp không chỉ được xác định dựa trên tổng giá trị tài sàn mà doanh nghiệp hiện có m à còn được xác định dựa trên mức lợi nhuận kỳ vọng trong tương lai của doanh nghiệp. Giá trị doanh nghiệp được xác định không phải là cố định vi hoạt động của doanh nghiệp là một quá trình liên tục và biến động không ngừng, do đó tại mỗi thời điểm khác nhau thì giá trị doanh nghiệp là khác nhau. Thêm vào đó mục đích của người xác định giá trị doanh nghiệp cũng như các phương pháp áp dụng để định giá doanh nghiệp khác nhau cũng sẽ đem lại các kết quả định giá doanh nghiệp khác nhau. 6. Định giá doanh nghiệp Như đã phân tích ờ trên, tại mỗi thời điểm khác nhau thì giá trị doanh nghiệp là khác nhau. Vì thế khi lập báo cáo tài chính, kế toán viên không quan tâm đến giá trị thực tế hay giá trị thị trường của các loại t i sản m à chi phàn ánh t i sàn của à à doanh nghiệp theo "giá vốn". Chính vì lẽ đó, sau một thời gian hoạt động giá trị sổ sách và giá trị thị trường của doanh nghiệp sẽ rỏt khác nhau. Vậy để tiến hành định giá doanh nghiệp cần dựa ừên nguyên tắc giá cả thị trường. "Định giá doanh nghiệp là xác định giá trị ước tính của doanh nghiệp theo giá cả thị trường." 9
  17. "Giá trị ước tính" của doanh nghiệp gồm hai bộ phận: "Giá trị thực" của doanh nghiệp chính là giá trị còn lại của doanh nghiệp theo sổ sách kế toán được đánh giá lại theo giá thị trường vào thời điểm định giá; "Giá trị kỳ vọng" chính là thu nhập kỳ vọng m à doanh nghiệp có thể mang lại cho chủ sờ hữu trong tương lai. 7. Rủi ro Trong lĩnh vực tài chính, rủi ro được hiểu là khắ năng nhà đầu tư nhận được mức thu nhập tò một khoắn đầu tư khác với mức thu nhập mà nhà đầu tư đó mong đợi. Hay nói cách khác, rủi ro mang tính không chắc chắn, nhà đầu tư có thê nhận được mức thu nhập thấp hơn mong đợi hoặc một mức thu nhập cao hơn mong đợi. Do đó trong tài chính, định nghĩa rủi to bao hàm "sự nguy hiểm" và "cơ hội". Rủi ro có thể chia làm hai loại: rủi ro có hệ thống và rủi ro không có hệ thống. Rủi ro có thể bị xóa bò khi đa dạng hóa danh mục đầu tư gọi là rủi ro không có hệ thống. Loại rủi ro này chi ắnh hường đến từng doanh nghiệp cụ thề, còn được gọi là rủi ro đơn nhất. Rủi ro không thể tránh khỏi bất kể nhà đầu tư đa dạng hóa danh mục đầu tư đến mức độ nào đi chăng nữa gọi là rủi ro có hệ thống. Đây là những loại rủi ro mang tính vĩ mó, ắnh hường chung cho cắ nền kinh tế, gây ắnh hường đến toàn thị trường, còn gọi là rủi ro thị trường. Rủi ro trong hoạt động đầu tư là điều không thể tránh khỏi. Nhà đầu tư chi có thể giắm thiểu rủi ro không có hệ thống bằng cách đa dạng hóa danh mục đầu tư nhưng luôn phắi chấp nhận rủi ro hệ thống. Tuy nhiên, l i suất cùa Trái phiếu Chính ã phù dài hạn thường được quy ước là l i suất không có rủi ro. Tức là nếu nhà đầu tư ã mua Trái phiếu Chính phủ thì họ chắc chắn sẽ nhận được một mức l i suất mong ã đợi. Mức l i suất này được dùng làm cơ sở so sánh với tỷ suất lợi nhuận của các ã khoắn mục đầu tư trên thị trường. 10
  18. 8. Giá trị hiện tại của tiền tệ (Present Value) "Giá trị thời gian của tiền tệ" có ý nghĩa là giá trị một đồng thu được ngày hôm nay chắc chấn phải mang một giá trị khác với giá trị của một đồng thu được ở tương lai vì nó luôn gắn liền với một lãi suất nhất định. Khi tiến hành hoạt động đầu tư chúng ta luôn hi vọng sẽ nhận được khoản "thu nhập mong đợi" trong tương lai. Khoản thu nhập này được quy đối về thời điểm hiện tại với lãi suất nhất định được gọi là PV. PV được tính theo công thức sau: c ũ i 1 = 1 (Ì+ r ) ' PV : Giá trị hiện tại của khoản thu nhập Cj : Khoản thu nhập vào năm thứ i R : Lãi suất chiết khấu 9. Chi phí vốn bình quân gia quyền (VVeight Average Cost of Capital - WACC) Bất cứ một doanh nghiệp nào muốn hoạt động đều cẩn phải huy động vốn. Họ có thể huy động vốn từ nhiều nguồn khác nhau: sử dụng vốn chủ sờ hữu, vay nợ dài. Vốn chủ sở hữu lại có thể hình thành từ nguồn vốn góp ban đầu, lợi nhuận không chia hay tàng vốn bằng cách phát hành thêm cố phiếu. Tì trọng các nguồn vốn đó trong tống nguồn vốn hoạt động của doanh nghiệp được gọi là cơ cấu vốn. WACC là suất sinh lòi trung bình theo tỷ trọng của từng loại vốn sử dụng cùa công ty. WACC cho biết doanh nghiệp phải tốn bao nhiêu chi phí cho mỗi đồng tiền t i à trợ. WACC cũng được coi là tỷ suất sinh lợi tối thiểu m à doanh nghiệp phải đạt được khi tiến hành một dự án đầu tư nào đó. M ộ t công ty có cơ cấu vốn hợp lý là công ty điều chỉnh được cơ cấu nợ và cơ cấu vốn cố phần sao cho WACC là nhỏ nhất trên mức sinh lợi m à nguồn vốn đó mang lại. Côm thức: WACC =k x + k,x(l-T)x — + X _ e PS e E + D + PS « E + D + PS p s E + D + PS li
  19. ke : Chi phí vốn cổ phần kd : Chi phí nợ kps : Chi phí vốn cổ phần ưu đãi E : Giá trị thị trường của vốn cổ phần thưònị D : Giá trị thị trường của nợ PS : Giá trị thị trường của vốn cổ phần ưu đãi T : Thuế suất thuế thu nhập Cách xác định k ki, k a pí ® Cách xác định kị. K, là chi phí vốn cổ phần thường. Có hai trường hợp: • Chi phí vốn cố phần thường sử dụng nguồn lợi nhuận giữ lại. Khi đó ke chính là suất sinh lời phái trà cho các cổ đông thường. Trong trường hợp này được tính theo 3 phương pháp: * Phương, pháp sử dụng mô hình định giá tài sản vốn đầu tư (CAPM' — Capital Asset Pricing Model) k = r +pi(r -r ) e f m f Bước 1: Xác định suất sinh lời phi rủi ro r (thường lấy l i suất t á phiếu kho f ã ri bạc Nhà nước). Bước 2: Xác định suất sinh lời kỳ vựng của thị trường chứng khoán hay suất sinh lời mong đợi đối với cổ phiếu có độ rủi ro trung bình r m Bước ĩ: Dự đoán hệ số bêta rủi ro của cổ phiếu i Nêu hệ số p lớn hơn Ì có nghĩa là cổ phiếu có độ rủi ro và lợi suất cao hơn mức trung bình của thị trường. Nếu hệ số p nhỏ hơn Ì có nghĩa là cổ phiếu có độ rủi ro và lợi suất thấp hơn mức trung bình của thị trường. 12
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2