Thực trạng công tác kế toán nguyên vật liệu tại Xí nghiệp xây dựng 78.7 – Công ty<br />
cổ phần xây dựng 78<br />
<br />
PHẦN I – ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
1. Lý do chọn đề tài<br />
Xây dựng cơ bản là một ngành sản xuất vật chất có vị trí hết sức quan trọng<br />
trong nền kinh tế của mỗi quốc gia. Các công trình xây dựng cơ bản thường có thời<br />
gian thi công rất dài. Trong thời gian sản xuất thi công xây dựng chưa tạo ra sản phẩm<br />
cho xã hội nhưng lại sử dụng nhiều vật tư, nhân lực của xã hội. Vì vậy, khi lập kế<br />
hoạch xây dựng cơ bản bất kỳ doanh nghiệp nào cũng đều phải cân nhắc, thận trọng,<br />
nêu rõ các yêu cầu về vật tư, tiền vốn, nhân công. Việc quản lý theo dõi quá trình sản<br />
công công trình.<br />
<br />
tế<br />
H<br />
uế<br />
<br />
xuất thi công phải chặt chẽ, đảm bảo sử dụng vốn tiết kiệm, bảo đảm chất lượng thi<br />
Đặc biệt, trong bối cảnh Việt Nam không ngừng đổi mới để hoà nhập với nền<br />
kinh tế thế giới như hiện nay, để có thể tồn tại và phát triển trong môi trường cạnh<br />
tranh gay gắt của thị trường, các doanh nghiệp mà đặc biệt là các doanh nghiệp xây<br />
<br />
ại<br />
họ<br />
cK<br />
in<br />
h<br />
<br />
dựng cơ bản phải tìm ra con đường đúng đắn và phương án sản xuất kinh doanh tối ưu<br />
để có thể đứng vững trong nền kinh tế thị trường, dành lợi nhuận tối đa, cơ chế hạch<br />
toán đòi hỏi các doanh nghiệp phải trang trải được các chi phí bỏ ra và có lãi. Mặt<br />
khác, các công trình xây dựng cơ bản hiện nay đang tổ chức theo phương thức đấu<br />
thầu nên giá trị dự toán phải được tính toán một cách chính xác và sát sao.<br />
Do vậy, các doanh nghiệp trong quá trình sản xuất phải tính toán được các chi<br />
<br />
Đ<br />
<br />
phí sản xuất bỏ ra một cách chính xác, đầy đủ và kịp thời. Hạch toán chính xác chi phí<br />
là cơ sở để tính đúng, tính đủ giá thành. Từ đó giúp cho doanh nghiệp tìm mọi cách hạ<br />
thấp chi phí sản xuất tới mức tối đa, từ đó hạ thấp giá thành sản phẩm – biện pháp tốt<br />
nhất để tăng lợi nhuận.<br />
Trong các doanh nghiệp sản xuất vật chất, khoản mục chi phí nguyên vật liệu<br />
chiếm một tỷ trọng lớn trong toàn bộ chi phí của doanh nghiệp, chỉ cần một biến động<br />
nhỏ về chi phí nguyên vật liệu cũng làm ảnh hưởng đáng kể đến giá thành sản phẩm,<br />
đến thu nhập của doanh nghiệp. Vì vậy, bên cạnh vấn đề trọng tâm là kế toán tập hợp<br />
chi phí và tính giá thành, thì tổ chức tốt công tác kế toán nguyên vật liệu cũng là một<br />
vấn đề đáng được các doanh nghiệp quan tâm trong điều kiện hiện nay.<br />
<br />
SVTH: Trần Thị Kim Oanh<br />
<br />
1<br />
<br />
Thực trạng công tác kế toán nguyên vật liệu tại Xí nghiệp xây dựng 78.7 – Công ty<br />
cổ phần xây dựng 78<br />
<br />
Từ thực tiễn đó, nhận thức được tầm quan trọng của việc hạch toán nguyên vật<br />
liệu, qua thời gian thực tập tại Xí nghiệp xây dựng 78.7 em đã lựa chọn "Thực trạng<br />
công tác kế toán Nguyên vật liệu tại Xí nghiệp xây dựng 78.7 – Công ty cổ phần xây<br />
dựng 78 " là đề tài luận văn của mình.<br />
2. Mục tiêu nghiên cứu<br />
Mục tiêu nghiên cứu đề tài này bao gồm:<br />
<br />
- Nghiên cứu và hệ thống hóa những vấn đề lý luận về công tác kế toán nguyên<br />
vật liệu và công cụ dụng cụ tại các doanh nghiệp xây lắp<br />
<br />
- Trên cơ sở lý luận chung, tìm hiểu tình tình Xí nghiệp và thực trạng công tác kế<br />
<br />
tế<br />
H<br />
uế<br />
<br />
toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ tại Xí nghiệp xây dựng 78.7<br />
- Qua quá trình nghiên cứu, đánh giá thực trạng tại doanh nghiệp, tìm ra những<br />
mặt mạnh, tồn tại để từ đó đưa ra các giải pháp, kiến nghị nhằm góp phần hoàn thiện<br />
hơn nữa công tác kế toán nguyên vật liệu tại Xí nghiệp 78.7.<br />
<br />
ại<br />
họ<br />
cK<br />
in<br />
h<br />
<br />
3. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu<br />
Phạm vi nghiên cứu<br />
<br />
- Phạm vi về không gian: đề tài được thực hiện tại Xí nghiệp xây dựng 78.7.<br />
- Phạm vi về nội dung: công tác kế toán nguyên vật liệu tại doanh nghiệp xây lắp,<br />
công trình: UBND Xã Cam Lộ.<br />
<br />
- Phạm vi về thời gian: Xí nghiệp xây dựng 78.7 tuy không có quy mô hoạt động<br />
<br />
Đ<br />
<br />
lớn, nhưng lượng nguyên vật liệu nhập – xuất ở Xí nghiệp cũng không phải là nhỏ.<br />
Bên cạnh đó thời gian thực tập tại Xí nghiệp có hạn nên phạm vi nghiên cứu của đề tài<br />
chỉ được thực hiện trong quý 3 năm 2013, đặc biệt là vào tháng 8 năm 2013.<br />
Đối tượng nghiên cứu: Là hệ thống các sổ sách, chứng từ liên quan đến phần<br />
hành kế toán nguyên vật liệu của Xí nghiệp thông qua các nguồn số liệu từ Báo cáo tài<br />
chính và một số thông tin liên quan khác từ Xí nghiệp.<br />
4. Phương pháp nghiên cứu<br />
- Tham khảo tài liệu: Tham khảo tài liệu trên thư viện trường, các quy định của<br />
pháp luật, tham khảo các bài báo, bài viết liên quan trên các website nhằm hệ thống<br />
hóa cơ sở lý luận về kế toán nguyên vật liệu trong doanh nghiệp xây lắp.<br />
<br />
SVTH: Trần Thị Kim Oanh<br />
<br />
2<br />
<br />
Thực trạng công tác kế toán nguyên vật liệu tại Xí nghiệp xây dựng 78.7 – Công ty<br />
cổ phần xây dựng 78<br />
<br />
- Quan sát và phỏng vấn trực tiếp: Tiến hành quan sát và trao đổi trực tiếp với<br />
nhân viên kế toán tại Xí nghiệp xây dựng 78.7 nhằm tìm hiểu các thông tin liên quan<br />
đến đề tài, đặc biệt là quy trình công tác kế toán nguyên vật liệu tại Xí nghiệp.<br />
- Phương pháp thu thập xử lý số liệu: Thu thập xử lý số liệu trên cơ sở số liệu thô<br />
để lập bảng, phân tích số liệu làm cơ sở hoàn thiện bài luận.<br />
- Phương pháp tổng hợp: Là phương pháp tổng hợp lại những thông tin đã thu<br />
được sao cho phù hợp với đề tài nghiên cứu. Từ đó đưa ra các giải pháp và kiến nghị<br />
góp phần nâng cao hiệu quả công tác kế toán nguyên vật liệu tại Xí nghiệp.<br />
Bài luận văn gồm có 3 phần:<br />
Phần I – Đặt vấn đề<br />
<br />
tế<br />
H<br />
uế<br />
<br />
5. Nội dung kết cấu đề tài<br />
<br />
Phần II - Nội dung và kết quả nghiên cứu<br />
<br />
Chương 1. Cơ sở lý luận về kế toán nguyên vật liệu trong doanh nghiệp xây lắp<br />
<br />
ại<br />
họ<br />
cK<br />
in<br />
h<br />
<br />
Chương 2. Thực trạng kế toán nguyên vật liệu tại Xí nghiệp xây dựng 78.7 –<br />
Công ty cổ phần xây dựng 78<br />
<br />
Chương 3. Một số ý kiến đóng góp nhằm cải thiện công tác kế toán nguyên vật<br />
liệu tại Xí nghiệp xây dựng 78.7<br />
<br />
Đ<br />
<br />
Phần III - Kết luận<br />
<br />
SVTH: Trần Thị Kim Oanh<br />
<br />
3<br />
<br />
Thực trạng công tác kế toán nguyên vật liệu tại Xí nghiệp xây dựng 78.7 – Công ty<br />
cổ phần xây dựng 78<br />
<br />
PHẦN II – NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br />
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TRONG<br />
DOANH NGHIỆP XÂY LẮP<br />
1.1.<br />
<br />
Những vấn đề lý luận về trong doanh nghiệp xây lắp<br />
<br />
1.1.1. Khái niệm về sản xuất xây lắp và doanh nghiệp xây lắp<br />
- Sản xuất xây lắp: là hoạt động xây dựng mới, mở rộng, khôi phục, cải tạo lại,<br />
hay hiện đại hóa các công trình hiện có thuộc mọi lĩnh vực trong nền kinh tế quốc dân<br />
(như công trình giao thông thủy lợi, các khu công nghiệp, các công trình quốc phòng,<br />
cho mọi nghành trong nền kinh tế.<br />
<br />
tế<br />
H<br />
uế<br />
<br />
các công trình dân dụng khác). Đây là hoạt động nhằm tạo ra cơ sở vật chất kỹ thuật<br />
- Doanh nghiệp xây lắp: là đơn vị kinh tế cơ sở, là nơi trực tiếp sản xuất kinh<br />
doanh, gồm một tập thể lao động nhất định có nhiệm vụ sử dụng các tư liệu lao động<br />
Nhà nước.<br />
<br />
ại<br />
họ<br />
cK<br />
in<br />
h<br />
<br />
và đối tượng lao động để sản xuất ra các sản phẩm xây lắp và tạo nguồn tích lũy cho<br />
(Nguồn: Giáo trình Kế toán tài chính (Phần 3-4) – NXB Giao thông vận tải 2008)<br />
1.1.2. Khái niệm về nguyên vật liệu trong doanh nghiệp xây lắp<br />
Nguyên liệu, vật liệu là những đối tượng lao động do doanh nghiệp xây lắp mua<br />
ngoài hay tự sản xuất hoặc nhận của bên giao thầu công trình (Bên A) dùng cho mục<br />
đích sản xuất, kinh doanh xây lắp, sản xuất sản phẩm công nghiệp, dịch vụ.<br />
(Nguồn: Kế toán doanh nghiệp xây lắp và đơn vị chủ đầu tư – PGS.TS Võ Văn Nhị<br />
<br />
Đ<br />
<br />
(chủ biên) – NXB Tài chính)<br />
<br />
1.1.3. Đặc điểm của nguyên vật liệu trong doanh nghiệp xây lắp<br />
NVL là đối tượng lao động, một trong ba yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất,<br />
là cơ sở vật chất để hình thành nên sản phẩm. Sản phẩm của doanh nghiệp xây lắp là<br />
các công trình là từng công trình, hạng mục công trình, đòi hỏi yêu cầu kỹ thuật, kết<br />
cấu, hình thức thích hợp, thời gian thi công dài, giá trị công trình lớn. Do vậy, NVL<br />
dùng trong doanh nghiệp xây lắp rất đa dạng, phong phú về chủng loại, và có yêu cầu<br />
cao trong việc tổ chức bến bãi, kho tàng để tránh hư hỏng, mất mát, hao hụt, giúp cho<br />
công tác quản lý và tính giá thành chính xác.<br />
<br />
SVTH: Trần Thị Kim Oanh<br />
<br />
4<br />
<br />
Thực trạng công tác kế toán nguyên vật liệu tại Xí nghiệp xây dựng 78.7 – Công ty<br />
cổ phần xây dựng 78<br />
<br />
Về mặt hiện vật: NVL chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất kinh doanh, không<br />
giữ nguyên được hình thái ban đầu mà biến đổi cấu thành nên thực thể sản phẩm mới.<br />
Về mặt giá trị: giá trị NVL được chuyển dịch toàn bộ một lần vào giá trị sản<br />
phẩm mới tạo ra hoặc vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ. Do đặc điểm này mà<br />
NVL được xếp vào loại tài sản lưu động trong doanh nghiệp.<br />
NVL là những đối tượng lao động mua ngoài hoặc tự chế biến trong quá trình<br />
hoạt động sản xuất của doanh nghiệp và được thể hiện dưới dạng vật hóa như: sắt,<br />
thép… Bất kỳ một NVL nào cũng là đối tượng lao động nhưng không phải bất cứ một<br />
đối tượng lao động nào cũng là NVL mà chỉ trong một điều kiện nhất định, khi lao<br />
tái sản xuất sản phẩm mới gọi là NVL.<br />
<br />
tế<br />
H<br />
uế<br />
<br />
động của con người có thể tác động vào, biến đổi chúng để phục vụ cho sản xuất hay<br />
Trong quá trình tham gia vào sản xuất kinh doanh, NVL tham gia vào ngay từ<br />
giai đoạn đầu của quá trình sản xuất, NVL được dùng toàn bộ và thường phân bổ một<br />
<br />
ại<br />
họ<br />
cK<br />
in<br />
h<br />
<br />
lần vào giá trị sản phẩm mới. Nói cách khác, giá trị của NVL được dịch chuyển toàn<br />
bộ một lần vào chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm mới làm ra. NVL khi được sử<br />
dụng sẽ không giữ nguyên hình thái ban đầu mà nó sẽ bị biến đổi hoàn toàn để cấu tạo<br />
nên hình thái vật chất mới của sản phẩm làm ra.<br />
<br />
1.1.4. Yêu cầu quản lý nguyên vật liệu trong các doanh nghiệp<br />
Trong ngành XDCB, giá trị NVL thường chiếm từ 60 – 70% giá trị công trình.<br />
<br />
Đ<br />
<br />
Số lượng và chất lượng công trình đều bị quyết định bởi số lượng và chất lượng NVL<br />
tạo ra nó. NVL có chất lượng cao, đúng quy cách, chủng loại phù hợp với công trình<br />
thì mới tạo ra những công trình có chất lượng cao. Chi phí NVL vì vậy thường chiếm<br />
tỷ trọng lớn trong giá thành công trình nên việc tiết kiệm, giảm bớt chi phí tiêu hao<br />
NVL nhưng vẫn đảm bảo chất lượng công trình là yêu cầu cấp thiết của doanh nghiệp.<br />
Vì vậy việc quản lý NVL trong các doanh nghiệp lại càng quan trọng hơn, quản lý<br />
càng khoa học, cơ hội đạt hiệu quả kinh tế càng cao. Với vai trò như vậy, nên yêu cầu<br />
quản lý NVL trong tất cả các khâu lại càng phải chặt chẽ.<br />
-<br />
<br />
Khâu thu mua: Mỗi loại vật liệu có tính chất lý hóa khác nhau, công dụng khác<br />
<br />
nhau, mức độ và tỷ lệ tiêu hao khác nhau. Do đó, thu mua phải làm sao cho đủ số<br />
<br />
SVTH: Trần Thị Kim Oanh<br />
<br />
5<br />
<br />