Khóa luận tốt nghiệp<br />
<br />
GVHD: ThS Hà Diệu Thương<br />
<br />
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ.<br />
1. Lý do chọn đề tài:<br />
Sau 6 năm gia nhập tổ chức Thương Mại Thế Giới (WTO), nền kinh tế Việt Nam<br />
đã có nhiều thay đổi đáng kể như: môi trường kinh doanh, chính sách pháp luật... Vì<br />
<br />
Ế<br />
<br />
vậy, hoạt động SXKD diễn ra trên quy mô lớn với chất lượng và hiệu quả ngày càng<br />
<br />
U<br />
<br />
cao. Môi trường kinh doanh và thị trường ngày càng được mở rộng đã tạo “một làn<br />
<br />
-H<br />
<br />
sóng” thành lập doanh nghiệp, khu vực kinh tế tư nhân phát triển bùng nổ, toàn dân<br />
<br />
TẾ<br />
<br />
làm kinh tế. Tuy nhiên, trong nền kinh tế thị trường cạnh tranh gay gắt hiện nay,<br />
không phải bất kỳ doanh nghiệp nào cũng có thể đứng vững, biết nắm bắt cơ hội và<br />
<br />
H<br />
<br />
tìm ra những hướng đi riêng mà họ luôn phải đương đầu với những khó khăn và rủi ro.<br />
<br />
IN<br />
<br />
Trong giai đoạn kinh tế thế giới cũng như Việt Nam đang gặp khó khăn, để có thể tồn<br />
tại và phát triển, đòi hỏi các doanh nghiệp phải tìm mọi biện pháp để không ngừng hạ<br />
<br />
K<br />
<br />
giá thành sản phẩm, nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng tính cạnh tranh và tích lũy.<br />
<br />
Ọ<br />
<br />
C<br />
<br />
Đối với các doanh nghiệp sản xuất, khoản mục chi phí NVL chiếm tỷ trọng lớn<br />
<br />
IH<br />
<br />
trong toàn bộ chi phí sản xuất của doanh nghiệp. Mọi sự biến động về chi phí NVL<br />
đều ảnh hưởng đến giá thành, từ đó tác động không nhỏ đến khả năng cạnh tranh và lợi<br />
<br />
Ạ<br />
<br />
nhuận của doanh nghiệp. Chính vì vậy, nhà quản lý phải nhận thức được vai trò của<br />
<br />
Đ<br />
<br />
thông tin kế toán nói chung và kế toán NVL nói riêng. Việc tổ chức công tác kế toán<br />
<br />
G<br />
<br />
NVL để phản ánh kịp thời, đầy đủ, chính xác số hiện có và tình hình biến động NVL ở<br />
<br />
N<br />
<br />
doanh nghiệp có vai trò đặc biệt quan trọng. Nó giúp các nhà quản trị doanh nghiệp có<br />
<br />
Ư<br />
Ờ<br />
<br />
những thông tin kịp thời và chính xác để lựa chọn phương án SXKD tốt nhất, lập dự<br />
toán chi phí NVL đảm bảo cung cấp đủ số lượng, đúng chất lượng và kịp thời cho sản<br />
<br />
TR<br />
<br />
xuất giúp quá trình sản xuất diễn ra nhịp nhàng theo đúng kế hoạch. Đồng thời, xác<br />
định được nhu cầu NVL dự trữ hợp lý tránh gây ứ đọng vốn và nâng cao hiệu quả sử<br />
dụng NVL nhằm hạ giá thành sản phẩm. Mặt khác, trong các doanh nghiệp sản xuất<br />
NVL gồm nhiều chủng loại, được cung cấp từ nhiều nguồn khác nhau nên thường<br />
xuyên biến động về giá cả cũng như số lượng. Do đó, cần phải có biện pháp theo dõi<br />
<br />
SVTH: Nguyễn Thái Sơn Hải – Lớp K42 Kiểm toán<br />
<br />
Trang 1<br />
<br />
Khóa luận tốt nghiệp<br />
<br />
GVHD: ThS Hà Diệu Thương<br />
<br />
quản lý từ khâu thu mua, bảo quản, dự trữ cho đến sử dụng NVL về cả chỉ tiêu số<br />
lượng và giá trị, góp phần đảm bảo quá trình sản xuất diễn ra liên tục.<br />
Như đã nói ở trên, số lượng doanh nghiệp được thành lập tăng rất nhanh trong<br />
thời gian ngắn, trung bình một năm chúng ta có thêm tới 80.000 doanh nghiệp. Theo<br />
công bố ngày 14/3/2012 của Phòng Thương Mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) và<br />
<br />
U<br />
<br />
Ế<br />
<br />
Ngân hàng Thế giới (WB), trong năm 2011 cả nước có 79.014 doanh nghiệp giải thể.<br />
<br />
-H<br />
<br />
Điều này cho thấy khả năng cạnh trạnh, năng lực tài chính và quản lý của các doanh<br />
nghiệp Việt Nam đang còn thấp. Khủng hoảng kinh tế đã hệ lụy tới hầu hết các thành<br />
<br />
TẾ<br />
<br />
phần kinh tế của nhiều nước trên thế giới. Doanh nghiệp đối mặt với thách thức cắt<br />
giảm chi phí – một thách thức không nhỏ và có thể đưa doanh nghiệp tới bờ vực phá<br />
<br />
H<br />
<br />
sản. Để chèo lái thành công doanh nghiệp qua cơn bão khủng hoảng và tiếp tục xây<br />
<br />
IN<br />
<br />
dựng doanh nghiệp lớn mạnh trong môi trường toàn cầu hóa, doanh nghiệp phải xây<br />
<br />
K<br />
<br />
dựng hệ thống kiểm soát quản lý chi phí một cách hiệu quả và phù hợp. Từ đó, tìm ra<br />
hướng đi hợp lý về hiệu quả chi phí hoạt động và đầu tư. Hệ thống kiểm soát quản lý<br />
<br />
Ọ<br />
<br />
C<br />
<br />
chi phí tốt và phù hợp không những “cứu” doanh nghiệp ra khỏi những giai đoạn khó<br />
<br />
IH<br />
<br />
khăn mà còn là “bệ phóng” vững chắc cho sự phát triển của doanh nghiệp. Tuy nhiên,<br />
kiểm soát quản lý chi phí không có nghĩa là cắt giảm chi phí một cách tùy tiện hay tiết<br />
<br />
Ạ<br />
<br />
kiệm chi phí một cách tối đa. Đó là một công việc mà mỗi nhà quản lý cần am hiểu<br />
<br />
Đ<br />
<br />
nhiều kiến thức chuyên môn cũng như kinh nghiệm nghề nghiệp. Nó sẽ mang lại cho<br />
<br />
G<br />
<br />
doanh nghiệp những thành công vượt bậc trong quản trị doanh nghiệp.<br />
<br />
N<br />
<br />
Qua quá trình tham khảo các tài liệu, tôi nhận thấy đa số khóa luận tốt nghiệp chỉ<br />
<br />
Ư<br />
Ờ<br />
<br />
nghiên cứu về mặt hạch toán kế toán NVL. Điều này góp phần cung cấp thông tin cho<br />
nhà quản lý nhưng không đủ cơ sở để đưa ra các biện pháp hạ chi phí sản xuất. Do đó,<br />
<br />
TR<br />
<br />
ngoài công tác kế toán NVL còn phải đi tìm hiểu hệ thống kiểm soát quản lý chi phí<br />
NVL, từ đó cung cấp thông tin một các đầy đủ và chính xác nhất.<br />
Đối với CTCP Công nghiệp Thực phẩm Huế, chi phí NVL chiếm một tỷ trọng 60<br />
- 70% trong giá thành sản phẩm. Do đó, công tác kế toán NVL rất được chú trọng, đăc<br />
biệt là vấn đề kiểm soát và quản lý chi phí NVL.<br />
<br />
SVTH: Nguyễn Thái Sơn Hải – Lớp K42 Kiểm toán<br />
<br />
Trang 2<br />
<br />
Khóa luận tốt nghiệp<br />
<br />
GVHD: ThS Hà Diệu Thương<br />
<br />
Vì những lí do trên, tôi lựa chọn đề tài “Thực trạng công tác kế toán NVL và<br />
kiểm soát quản lý chi phí NVL tại CTCP Công nghiệp Thực phẩm Huế” để đi sâu<br />
nghiên cứu nhằm góp một tiếng nói vào công cuộc phát triển các doanh nghiệp trong<br />
nền kinh tế thị trường nhiều cạnh tranh và rủi ro hiện nay, nhằm góp phần phát triển<br />
kinh tế một cách bền vững.<br />
<br />
U<br />
<br />
Ế<br />
<br />
2. Mục tiêu nghiên cứu.<br />
<br />
-H<br />
<br />
2.1 Mục tiêu chung.<br />
<br />
Đề tài thông qua việc đánh giá thực trạng công tác kế toán NVL và kiểm soát<br />
<br />
TẾ<br />
<br />
quản lý chi phí NVL tại CTCP Công nghiệp Thực phẩm Huế để từ đó đề xuất một số<br />
giải pháp nhằm nâng cao hơn nữa công tác kế toán NVL và kiểm soát quản lý chi phí<br />
<br />
IN<br />
<br />
H<br />
<br />
NVL trong thời gian tới.<br />
<br />
K<br />
<br />
2.2 Mục tiêu cụ thể.<br />
<br />
C<br />
<br />
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận về tổ chức công tác kế toán NVL và kiểm soát quản<br />
<br />
Ọ<br />
<br />
lý chi phí NVL.<br />
<br />
IH<br />
<br />
- Phân tích tình hình nguồn lực của Công ty như: tài sản, nguồn vốn, kết quả hoạt<br />
<br />
Ạ<br />
<br />
động kinh doanh trong giai đoạn 2009 – 2011.<br />
<br />
Đ<br />
<br />
- Đánh giá thực trạng tổ chức công tác kế toán NVL và kiểm soát quản lý chi phí<br />
<br />
G<br />
<br />
NVL tại Công ty.<br />
<br />
N<br />
<br />
- Nhận xét, đánh giá công tác kế toán NVL và kiểm soát quản lý chi phí NVL. Từ<br />
<br />
Ư<br />
Ờ<br />
<br />
đó, đưa ra giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán NVL, xây dựng hệ thống kiểm<br />
soát quản lý chi phí NVL để hạ giá thành sản phẩm, nâng cao chất lượng sản phẩm và<br />
<br />
TR<br />
<br />
tăng tính cạnh tranh.<br />
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.<br />
3.1 Đối tượng nghiên cứu.<br />
Công tác kế toán NVL và kiểm soát quản lý chi phí NVL tại CTCP Công Nghiệp<br />
Thực phẩm Huế.<br />
<br />
SVTH: Nguyễn Thái Sơn Hải – Lớp K42 Kiểm toán<br />
<br />
Trang 3<br />
<br />
Khóa luận tốt nghiệp<br />
<br />
GVHD: ThS Hà Diệu Thương<br />
<br />
3.2 Phạm vị nghiên cứu.<br />
- Phạm vi không gian: Đề tài của tôi tập trung nghiên cứu công tác kế toán NVL<br />
và kiểm soát quản lý chi phí NVL tại Nhà máy bánh kẹo Huế; cụ thể tại phòng kế toán<br />
– tài vụ, phòng kỹ thuật, phòng kế hoạch - kinh doanh và bộ phận kho.<br />
<br />
Ế<br />
<br />
- Phạm vi thời gian:<br />
<br />
-H<br />
<br />
U<br />
<br />
+ Đề tài sử dụng số liệu hạch toán năm 2009, 2010, 2011 và quý I năm 2012.<br />
+ Thời gian nghiên cứu từ ngày 01/02/2012 đến ngày 05/05/2012.<br />
<br />
TẾ<br />
<br />
4. Phương pháp nghiên cứu.<br />
<br />
IN<br />
<br />
4.1.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp.<br />
<br />
H<br />
<br />
4.1 Phương pháp thu thập số liệu.<br />
<br />
K<br />
<br />
- Thu thập các thông tin, số liệu liên quan đến Công ty như tình hình tài sản,<br />
<br />
C<br />
<br />
nguồn vốn, lao động, kết quả hoạt động kinh doanh... từ các phòng ban của Công ty.<br />
<br />
Ọ<br />
<br />
- Thu thập các tài liệu liên quan từ Internet, tạp chí, sách tham khảo và các khóa<br />
<br />
IH<br />
<br />
luận tốt nghiệp đại học.<br />
<br />
Ạ<br />
<br />
4.1.2 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp.<br />
<br />
Đ<br />
<br />
- Tài liệu sơ cấp được thu thập qua trực tiếp tìm hiểu, quan sát, hỏi trực tiếp một<br />
<br />
G<br />
<br />
số cán bộ của Công ty (cán bộ kế toán, thủ kho, NVKT, cán bộ thu mua) để thu thập<br />
<br />
N<br />
<br />
tài liệu cần thiết về tình hình sản xuất chung của Công ty cũng như về công tác kế toán<br />
<br />
Ư<br />
Ờ<br />
<br />
NVL và kiểm soát quản lý chi phí NVL tại Công ty.<br />
<br />
TR<br />
<br />
4.2 Phương pháp xử lý số liệu.<br />
- Phương pháp tổng hợp: tổng hợp các thông tin, các báo cáo về tình hình hoạt<br />
<br />
động kinh doanh của Công ty.<br />
- Phương pháp so sánh: so sánh sự tăng giảm các chỉ tiêu về tình hình hoạt động<br />
kinh doanh của Công ty giai đoạn 2009 – 2011.<br />
<br />
SVTH: Nguyễn Thái Sơn Hải – Lớp K42 Kiểm toán<br />
<br />
Trang 4<br />
<br />
Khóa luận tốt nghiệp<br />
<br />
GVHD: ThS Hà Diệu Thương<br />
<br />
5. Kết cầu đề tài.<br />
Phần I: Đặt vấn đề.<br />
Phần II: Nội dung và kết quả nghiên cứu:<br />
Chương 1: Cơ sở lý luận về kế toán NVL và kiểm soát quản lý chi phí NVL trong<br />
<br />
U<br />
<br />
-H<br />
<br />
Chương 2: Tổng quan về CTCP Công nghiệp Thực phẩm Huế.<br />
<br />
Ế<br />
<br />
các doanh nghiệp sản xuất.<br />
<br />
Chương 3: Thực trạng công tác kế toán NVL và kiểm soát quản lý chi phí NVL<br />
<br />
TẾ<br />
<br />
tại CTCP Công nghiệp Thực phẩm Huế.<br />
<br />
Chương 4: Một số giải pháp góp phần hoàn thiện công tác kế toán NVL và kiểm<br />
<br />
IN<br />
<br />
H<br />
<br />
soát quản lý chi phí NVL tại CTCP Công nghiệp Thực phẩm Huế.<br />
<br />
K<br />
<br />
Phần III: Kết luận và kiến nghị.<br />
<br />
C<br />
<br />
6. Tính mới của đề tài:<br />
<br />
Ọ<br />
<br />
Nhìn chung, các đề tài về mảng NVL chủ yếu đi sâu nghiên cứu về mặt hạch toán<br />
<br />
IH<br />
<br />
công tác kế toán NVL và có một phần nhỏ nói về quản lý chi phí. Tuy nhiên, nếu chỉ<br />
nghiên cứu về công tác hạch toán kế toán thì chưa đủ cơ sở để đưa ra các giải pháp<br />
<br />
Ạ<br />
<br />
nhằm hạ giá thành sản phẩm. Vì vậy, ngoài việc đi sâu nghiên cứu về công tác kế toán<br />
<br />
Đ<br />
<br />
NVL thì đề tài của tôi còn tìm hiểu về hệ thống kiểm soát quản lý chi phí NVL của<br />
<br />
G<br />
<br />
Công ty. Từ đó, nhìn nhận một cách tổng quát nhất về NVL tại Công ty từ công tác<br />
<br />
N<br />
<br />
hạch toán kế toán đến vấn đề thu mua, bảo quản và sử dụng. Thông qua đó, phân tích<br />
<br />
Ư<br />
Ờ<br />
<br />
biến động chi phí NVL về số lượng và giá cả nhằm tìm ra nguyên nhân và có những<br />
<br />
TR<br />
<br />
giải pháp kịp thời để kiểm soát và quản lý tốt chi phí NVL.<br />
<br />
SVTH: Nguyễn Thái Sơn Hải – Lớp K42 Kiểm toán<br />
<br />
Trang 5<br />
<br />