intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Khóa luận tốt nghiệp: Thực trạng công tác kế toán thuế tại công ty TNHH thương mại vận tải Hưng Lộc Thịnh

Chia sẻ: Lộ Lung | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:130

35
lượt xem
13
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Trên cơ sở lý thuyết về thuế, em đã nghiên cứu thực trạng công tác kế toán thuế tại công ty TNHH thương mại vận tải Hưng Lộc Thịnh, phân tích tình hình hàng hoá mua vào - bán ra của thuế GTGT, tình hình nộp thuế GTGT, thuế TNDN, thuế môn bài. Từ đó nêu ra điểm mạnh, điểm yếu và đề ra một số giải pháp để hoàn thiện công tác kế toán thuế tại công ty.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Khóa luận tốt nghiệp: Thực trạng công tác kế toán thuế tại công ty TNHH thương mại vận tải Hưng Lộc Thịnh

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM KHOA KẾ TOÁN – TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN THUẾ TẠI CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VẬN TẢI HƯNG LỘC THỊNH Ngành: KẾ TOÁN Chuyên ngành: KẾ TOÁN - TÀI CHÍNH Giảng viên hướng dẫn: ThS. NGUYỄN THU HIỀN Sinh viên thực hiện : TRƯƠNG THỊ THANH HỒNG MSSV: 1054030229 Lớp:10DKTC08 TP. Hồ Chí Minh, 2014
  2. Lời cam đoan LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đây là đề tài nghiên cứu của tôi. Những kết quả và số liệu trong báo cáo khoá luận tốt nghiệp được thực hiện tại công ty TNHH TM VT Hưng Lộc Thịnh, không sao chép bất kì từ nguồn nào khác. Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm trước nhà trường về cam đoan này. TP.Hồ Chí Minh, ngày 05 tháng 06 năm 2014 Sinh viên thực tập TRƯƠNG THỊ THANH HỒNG i
  3. Lời cảm ơn LỜI CẢM ƠN Sau gần 2 tháng, với sự cố gắng và nỗ lực hết mình, em đã cố gắng làm tốt nhiệm vụ thực tập tại công ty TNHH TM VT Hưng Lộc Thịnh và triển khai lên làm khoá luận tốt nghiệp, đồng thời em cũng đã có đủ kiến thức để hoàn thành tốt báo cáo khoá luận tốt nghiệp với đề tài: “Thực trạng công tác kế toán thuế tại công ty TNHH thương mại vận tải Hưng Lộc Thịnh”. Em được phép bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc nhất đến: Công ty TNHH TM VT Hưng Lộc Thịnh đã hết lòng chỉ dẫn tận tình và tạo mọi điều kiện thuận lợi để em có thể tiếp cận và học hỏi trong một môi trường làm việc chuyên nghiệp. Em rất biết ơn Ban giám hiệu trường Đại Học Công Nghệ Thành Phố Hồ Chí Minh và khoa Kế toán- Tài Chính- Ngân Hàng đã đưa môn học bổ ích này vào chương trình giúp em có cơ hội được “học đi đôi với hành”. Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn nhiệt tình của Ths. Nguyễn Thu Hiền, cô đã góp phần xây dựng và hướng dẫn cho em hoàn thành tốt KLTN này, cũng như các kỹ năng, nghiệp vụ trong kế toán, cách giải quyết vấn đề. Trong quá trình làm khoá luận tốt nghiệp, do còn thiếu nhiều kinh nghiệm thực tế nên không tránh khỏi những sai sót. Em kính mong quý công ty và thầy cô chỉ bảo thêm giúp em hoàn thành và đạt kết quả tốt hơn trong KLTN. Em xin chân thành cảm ơn! TP.Hồ Chí Minh, ngày 05 tháng 06 năm 2014 Sinh viên thực tập TRƯƠNG THỊ THANH HỒNG ii
  4. Nhận xét của Giảng Viên hướng dẫn NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. TP.Hồ Chí Minh, ngày....tháng....năm 2014 Giảng viên hướng dẫn THS. NGUYỄN THU HIỀN iii
  5. Mục lục MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .............................................................................................................i LỜI CẢM ƠN ..................................................................................................................ii NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN ........................................................ iii MỤC LỤC .......................................................................................................................iv DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT ..........................................................vii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU ................................................................................ viii DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ .............................................................................................ix LỜI MỞ ĐẦU .................................................................................................................. 1 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN KẾ TOÁN THUẾ ....................................................... 3 1.1 Khái niệm, đặc điểm của kế toán thuế .............................................................. 3 1.1.1 Khái niệm ..................................................................................................... 3 1.1.2 Đặc điểm ...................................................................................................... 4 1.2 Kế toán thuế GTGT ........................................................................................... 5 1.2.1 Đặc điểm về thuế GTGT .............................................................................. 5 1.2.1.1 Khái niệm về thuế GTGT.......................................................................... 5 1.2.1.2 Đặc điểm về thuế GTGT tại Việt Nam ..................................................... 5 1.2.1. Căn cứ tính thuế: ...................................................................................... 8 1.2.1. Phương pháp tính thuế ............................................................................ 10 1.2.1.5 Hoàn thuế GTGT .................................................................................... 12 1.2.2 Hạch toán thuế GTGT................................................................................ 13 1.3 Kế toán thuế TNDN ........................................................................................ 19 1.3.1 Đặc điểm về thuế TNDN ........................................................................... 19 1.3.1.1 Khái niệm về thuế TNDN .................................................................. 19 1. .1.2 Đặc điểm ................................................................................................. 19 1.3.2 Hạch toán thuế TNDN ............................................................................... 26 1. .2.1 Tài khoản sử dụng ................................................................................... 26 1. .2.2 Đăng kí kê khai và nộp thuế ................................................................... 28 iv
  6. Mục lục 1.4 Kế toán thuế môn bài....................................................................................... 29 1.4.1 Thuế môn bài và đối tượng nộp thuế ......................................................... 29 1.4.2 uy định của mức thuế môn bài ................................................................ 29 1.4.3 Hồ sơ kê khai thuế môn bài ....................................................................... 29 1.4.4 Thời gian nộp thuế môn bài ....................................................................... 30 1.4.5 Hạch toán thuế môn bài ............................................................................. 30 KẾT LUẬN CHƯƠNG 1............................................................................................... 31 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN THUẾ TẠI CÔNG TY TNHH TM VT HƯNG LỘC THỊNH...................................................................................................... 32 2.1 Giới thiệu chung về công ty ............................................................................ 32 2.1.1 Giới thiệu về quá trình hình thành và phát triển công ty................................. 32 2.1.2 Cơ cấu tổ chức, quản lý ở công ty ............................................................. 32 2.1.2.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy công ty................................................................. 32 2.1.2.2 Nhiệm vụ - chức năng các phòng ban trong công ty: ............................. 33 2.1.3 Cơ cấu tổ chức kế toán tại công ty ............................................................. 35 2.1.4 Tình hình công ty những năm gần đây ..................................................... 36 2.1.5 Thuận lợi, khó khăn, phương hướng phát triển ......................................... 37 2.2 Thực trạng kế toán thuế tại công ty TNHH TM VT Hưng Lộc Thịnh ........... 37 2.2.1 Kế toán thuế GTGT ................................................................................... 37 2.2.1.1 Tình hình hàng hoá dịch vụ mua vào, bán ra trong quý IV năm 201 ... 37 2.2.1.2 Tình hình kê khai và nộp thuế GTGT trong quý IV năm 201 .............. 45 2.2.2 Kế toán thuế TNDN ................................................................................... 53 2.2.2.1 Chứng từ và sổ sách kế toán ................................................................... 53 2.2.2.2 Cách tính và nộp thuế.............................................................................. 53 2.2.2. Báo cáo thuế TNDN ................................................................................ 59 2.2.3 Kế toán thuế môn bài ................................................................................. 63 KẾT LUẬN CHƯƠNG 2............................................................................................... 67 CHƯƠNG : NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ................................................................. 68 3.1 Nhận xét .......................................................................................................... 68 v
  7. Mục lục 3.1.1 Nhận xét tổng quát về tình hình hoạt động tại công ty .............................. 68 3.1.2 Nhận xét về công tác kế toán và kế toán thuế tại công ty.......................... 69 .1.2.1 Ưu điểm................................................................................................... 69 .1.2.2 Nhược điểm ............................................................................................. 70 3.2 Kiến nghị: ........................................................................................................ 72 3.2.1 Kiến nghị về công tác kế toán và kế toán thuế tại công ty: ....................... 72 3.2.2 Kiến nghị khác: .......................................................................................... 75 KẾT LUẬN CHƯƠNG ............................................................................................... 77 KẾT LUẬN .................................................................................................................... 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................................. 79 vi
  8. Danh mục các ký hiệu, chữ viết tắt DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT GTGT Giá trị gia tăng HĐ Hóa đơn HHDV Hàng hóa dịch vụ SXKD Sản xuất kinh doanh TTĐB Tiêu thụ đặc biệt TNHH CN Trách Nhiệm Hữu Hạn Công Nghiệp TNHH TMDV Trách Nhiệm Hữu Hạn Thương Mại Dịch Vụ TNHH TM VT Trách Nhiệm Hữu Hạn Thương Mại Vận Tải TNHH SX & TM Trách Nhiệm Hữu Hạn Sản Xuất và Thương Mại HTXVT Hợp tác xã vận tải NXB Nhà xuất bản KLTN Khoá luận tốt nghiệp NSNN Ngân sách nhà nước QH uốc Hội BTC - TCT Bộ tài chính - Tổng cục thuế TNDN Thu nhập doanh nghiệp NĐ - CP Nghị định - Chính phủ KH & CN Khoa học và công nghệ BĐS Bất Động Sản ĐKKD Đăng kí kinh doanh TSCĐ Tài sản cố định TNĐB Thu nhập đặc biệt vii
  9. Danh sách các bảng biểu DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Mức thuế môn bài .......................................................................................... 29 Bảng 2.1: Doanh số HHDV mua vào trong quý IV /201 ............................................. 38 Biểu 2.1: Bảng kê hoá đơn, chứng từ hàng hoá, dịch vụ mua vào ................................ 39 Bảng 2.2: So sánh doanh số mua vào giữa các tháng trong quý IV............................... 41 Bảng 2. : Doanh số HHDV bán ra trong quý IV/201 .................................................. 42 Biểu 2.2: Bảng kê hoá đơn, chứng từ hàng hoá, dịch vụ bán ra .................................... 43 Bảng 2. : So sánh doanh số bán ra giữa các tháng trong quý IV .................................. 45 Bảng 2.5: Thuế GTGT phải nộp trong tháng 10, tháng 11 và tháng 12 ........................ 51 Biểu 2. : Thuế GTGT phải nộp trong tháng 10 ............................................................. 52 Biểu 2. : Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh........................................................... 55 Biểu 2.5: Tờ khai thuế thu nhập doanh nghiệp tạm tính ................................................ 59 Biểu 2.6: Tờ khai quyết toán thuế TNDN năm 201 ..................................................... 62 Biểu 2.7: Tờ khai thuế môn bài năm 201 ..................................................................... 64 Biểu .1: Sổ Nhật Ký Thu Tiền ..................................................................................... 73 Biểu .2: Sổ Nhật Ký Chi Tiền ...................................................................................... 73 Biểu . : Sổ Nhật Ký Mua Hàng ................................................................................... 74 Biểu . : Sổ Nhật Ký Bán Hàng .................................................................................... 74 viii
  10. Danh sách các sơ đồ DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1: Sơ đồ chữ T tài khoản 1 ............................................................................ 14 Sơ đồ 1.2: Sơ đồ chữ T tài khoản 1 .......................................................................... 15 Sơ đồ 1. : Sơ đồ hạch toán thuế GTGT ......................................................................... 16 Sơ đồ 1. : Mô hình kê khai thuế qua mạng với iHTKK ................................................ 17 Sơ đồ 1.5: Sơ đồ chữ T tài khoản .......................................................................... 26 Sơ đồ 1.6: Sơ đồ chữ T tài khoản 8211 .......................................................................... 27 Sơ đồ 1.7: uy trình hạch toán kế toán thuế TNDN hiện hành ..................................... 28 Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy công ty ...................................................................... 33 Sơ đồ 2.2: Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán..................................................................... 35 Sơ đồ 2. : Kết chuyển doanh thu - chi phí .................................................................... 58 ix
  11. Lời mở đầu LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài : Hiện nay, quan hệ tài chính giữa doanh nghiệp với Nhà nước được thể hiện chủ yếu thông qua hoạt động doanh nghiệp nộp thuế và các loại lệ phí cho ngân sách Nhà nước.Thuế có vai trò rất quan trọng đối với nền kinh tế quốc dân.Trước hết thuế là công cụ tập trung chủ yếu nguồn thu cho ngân sách Nhà nước. Là công cụ điều tiết thu nhập trực tiếp thu nhập thực hiện công bằng xã hội trong phân phối và là công cụ để kiểm tra, kiểm soát các hoạt động sản xuất kinh doanh. Hơn nữa thuế còn tham gia vào điều tiết kinh tế vĩ mô, thuế được hình thành từ nhiều nguồn khác nhau và từ các đối tượng khác nhau trong xã hội. Với những đối tượng khác nhau thì có những quy định khác nhau về đối tượng chịu thuế, mức thuế suất và cách tính thuế khác nhau. Vì nhận thức rõ tầm quan trọng của kế toán thuế trong công ty nên em đã lựa chọn chuyên đề: "Thực trạng công tác kế toán thuế tại công ty TNHH thương mại vận tải Hưng Lộc Thịnh". 2. Mục đích, đối tượng nghiên cứu : 2.1. Mục đích: Trên cơ sở lý thuyết về thuế, em đã nghiên cứu thực trạng công tác kế toán thuế tại công ty TNHH thương mại vận tải Hưng Lộc Thịnh, phân tích tình hình hàng hoá mua vào - bán ra của thuế GTGT, tình hình nộp thuế GTGT, thuế TNDN, thuế môn bài. Từ đó nêu ra điểm mạnh, điểm yếu và đề ra một số giải pháp để hoàn thiện công tác kế toán thuế tại công ty. 2.2. Đối tượng nghiên cứu: Do thời gian có hạn nên đề tài chỉ tập trung nghiên cứu thực trạng công tác kế toán thuế của công ty TNHH thương mại vận tải Hưng Lộc Thịnh. Đề tài tập 1
  12. Lời mở đầu trung phân tích, đánh giá tình hình kê khai và nộp thuế, em không đi sâu vào những vấn đề mang tính chuyên ngành. 3. Phạm vi và phương pháp nghiên cứu: Do quy mô nghiên cứu còn nhỏ và thời gian có hạn nên em chỉ nghiên cứu thực trạng công tác kế toán thuế của công ty TNHH thương mại vận tải Hưng Lộc Thịnh. Phương pháp nghiên cứu là so sánh tình hình kê khai và nộp thuế GTGT qua 3 tháng trong 1 quý, nộp thuế TNDN và thuế môn bài theo quy định pháp luật nhà nước mà làm. 4. Nội dung kết cấu của đề tài: Chương 1: Cơ sở lý luận kế toán thuế. Chương 2: Thực trạng kế toán thuế tại công ty TNHH TM VT Hưng Lộc Thịnh. Chương 3: Nhận xét và kiến nghị. 2
  13. Chương 1: Cơ sở lý luận kế toán thuế CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN KẾ TOÁN THUẾ 1.1 Khái niệm, đặc điểm của kế toán thuế 1.1.1 Khái niệm Có nhiều quan niệm khác nhau về thuế, tuỳ thuộc vào các lĩnh vực, góc độ nghiên cứu khác nhau Marx viết “thuế là cơ sở kinh tế của bộ máy nhà nước, là thủ đoạn đơn giản để kho bạc thu được tiền của người dân để dùng vào việc chi tiêu của nhà nước”1. Theo các tác giả Giáo trình Luật thuế, Đại học Luật Hà Nội thì “thuế là khoản thu nộp mang tính bắt buộc mà các tổ chức và cá nhân phải nộp cho nhà nước khi có đủ các điều kiện nhất định”2. Cụ thể hơn, Giáo trình uản lý Tài chính công của học viện tài chính quan niệm rằng “thuế là một hình thức động viên bắt buộc của nhà nước theo luật định, thuộc phạm trù phân phối, nhằm tập trung một bộ phận thu nhập của các thể nhân và pháp nhân vào ngân sách nhà nước để đáp ứng các nhu cầu chi tiêu của nhà nước và phục vụ lợi ích công cộng” . Chú thích: 1. Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật thuế Việt Nam, NXB Tư pháp năm 2007, tr.10, phần khái niệm của Marx được các tác giả trích ra từ Các Mác, Ăng Ghen Tuyển tập, Nxb Sự Thật Hà Nội năm 1961 2. Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật thuế Việt Nam, NXB Tư pháp năm 2007, tr.10 3. Học viện Tài chính, Giáo trình Quản lý tài chính công, Nxb Tài chính năm 2005, tr. 106. Tuy nhiên, theo người viết, có thể thay đổi cụm từ “pháp nhân và thể nhân” thành “cá nhân và tổ chức” để bao quát hơn. Tuy nhiên, có thể thấy rõ các khái niệm trên đều thống nhất: thuế là một khoản đóng góp bắt buộc của các pháp nhân, thể nhân cho Nhà nước theo mức độ và thời hạn được pháp luật quy định, không mang tính chất hoàn trả trực tiếp, nhằm sử dụng cho mục đích chung toàn xã hội. 3
  14. Chương 1: Cơ sở lý luận kế toán thuế 1.1.2 Đặc điểm - Thuế là khoản thu mang tính bắt buộc. Tính bắt buộc xuất phát từ việc nhà nước là người cung ứng phần lớn hàng hóa công cộng cho xã hội. Đặc tính của hàng hóa công cộng là có thể sử dụng chung và khó có thể loại trừ. Ít có người dân nào tự nguyện trả tiền cho việc thụ hưởng hàng hóa công cộng do nhà nước đầu tư cung cấp như quốc phòng, môi trường, pháp luật, vệ sinh phòng dịch, vv…Vì vậy, để đảm bảo nhu cầu chi tiêu công cộng ấy, nhà nước phải sử dụng quyền lực của mình để nhân dân phải nộp thuế cho nhà nước. Tính bắt buộc của thuế thể hiện nghĩa vụ đóng góp của mọi công dân đối với lợi ích công cộng của toàn xã hội. Tính bắt buộc này thường được ghi nhận trong hiến pháp của các quốc gia. Hiến pháp Việt Nam năm 1992 quy định ở điều 80 rằng “công dân có nghĩa vụ đóng thuế và lao động công ích theo quy định của pháp luật”. Các luật thuế sẽ do các cơ quan quyền lực nhà nước ấn định, ban hành tránh việc thu thuế. Ví dụ như khoản điều 84 của Hiến pháp Việt nam 1992 (sửa đổi bổ sung năm 2001) có qui định rằng chỉ có Quốc Hội mới có quyền qui định, sửa đổi, bãi bỏ các thứ thuế. - Thuế là khoản thu của ngân sách nhà nước mang tính không hoàn trả trực tiếp và không đối giá. Số tiền thuế phải nộp không gắn trực tiếp với lợi ích cụ thể mà người nộp thuế được hưởng từ hàng hóa công cộng do nhà nước cung cấp. Các cá nhân, tổ chức thực hiện nghĩa vụ nộp thuế cho nhà nước không có quyền đòi hỏi nhà nước phải cung cấp trực tiếp cho họ một lượng hàng hóa dịch vụ cụ thể nào đó. Tuy nhiên, cá nhân và tổ chức có quyền nêu ý kiến của mình nếu như những gì mà họ nhận được từ sự đầu tư của nhà nước là quá thấp trong khi số thuế họ phải nộp quá cao hoặc họ cũng có thể kiểm tra việc chi tiêu của ngân sách nhà nước thông qua đại biểu của họ ở các cơ quan đại diện (như uốc hội, Hội đồng nhân dân) và thông qua các báo cáo thường niên của các cơ quan này. Đặc điểm này của thuế nhằm phân biệt giữa thuế với phí và lệ phí. Phí và lệ phí cũng là các khoản thu mang tính bắt buộc nhưng tính bắt buộc của 4
  15. Chương 1: Cơ sở lý luận kế toán thuế phí và lệ phí gắn trực tiếp với việc khai thác và hưởng thụ lợi ích từ những dịch vụ công cộng nhất định do nhà nước cung cấp mà theo quy định của pháp luật có thu phí hoặc lệ phí. 1.2 Kế toán thuế GTGT 1.2.1 Đặc điểm về thuế GTGT 1.2.1.1 Khái niệm về thuế GTGT Thuế GTGT (Value Added Tax – VAT) là một loại thuế gián thu tính trên phần giá trị tăng thêm của hàng hóa, dịch vụ từ khâu sản xuất, lưu thông cho tới tiêu dùng. (Theo điều 2 luật thuế GTGT số 13/2008 ngày 3/6/2008 của Quốc Hội khóa XII) Thuế GTGT đánh vào đối tượng tiêu dùng HHDV chịu thuế GTGT, là một yếu tố cấu thành trong giá cả HHDV, là khoản thu được cộng thêm vào giá bán của người cung cấp. Đối với HHDV chịu thuế GTGT: người mua là người chịu thuế, người mua không trực tiếp nộp thuế GTGT mà trả thuế thông qua giá thanh toán HHDV cho người bán, người bán sẽ thực hiện nộp thuế GTGT đó vào ngân sách nhà nước. 1.2.1.2 Đặc điểm về thuế GTGT tại Việt Nam - Đối tượng ch th ế: “Hàng hóa, dịch vụ sử dụng cho sản xuất, kinh doanh và tiêu dùng ở Việt Nam là đối tượng chịu thuế GTGT, trừ các đối tượng quy định tại Điều 5 của luật thuế GTGT”. ( Theo điều 3 luật thuế GTGT số 13/2008 ngày 3/6/2008 của Quốc Hội khóa XII ) Như vậy, để trở thành đối tượng chịu thuế GTGT thì hàng hóa đó phải bị tác động bởi một trong các hành vi sau: hoặc là sản xuất, hoặc là kinh doanh hoặc là tiêu 5
  16. Chương 1: Cơ sở lý luận kế toán thuế dùng ở Việt Nam; dịch vụ đó phải bị tác động bởi một trong các hành vi hoặc là kinh doanh hoặc là sử dụng ở Việt Nam. Lý giải cho vấn đề này cũng đơn giản, bởi vì thuế GTGT không quan tâm đến hành vi tác động vào đối tượng chịu thuế mà chỉ quan tâm đến giá trị tăng thêm của đối tượng chịu thuế. Vì vậy bất cứ khi nào, ở đâu trên lãnh thổ Việt Nam, HHDV có phát sinh giá trị tăng thêm do hành vi tác động của đối tượng nộp thuế thì HHDV đó là đối tượng chịu thuế GTGT. - Đối tượng h ng ch th ế GTGT: Có 25 trường hợp hàng hóa, dịch vụ không thuộc đối tượng chịu thuế GTGT được quy định tại điều 5 luật thuế GTGT. ( Theo điều 5 luật thuế GTGT số 13/2008 ngày 3/6/2008 của Quốc Hội khóa XII ) - Luật thuế GTGT tại Việt Nam: Tại kỳ họp thứ 11 của Quốc Hội khóa IX đã thông qua luật thuế GTGT vào ngày 10/5/1997 và chính thức có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/01/1999. Từ đó đến nay đã được sửa đổi bổ sung như sau:  Luật sửa đổi, bổ sung năm 200 (Luật số 07/2013/QH XI ngày 17/06/2013).  Luật sửa đổi, bổ sung năm 2005 (Luật số 57/2005/QH XI ngày 29/11/2005).  Luật ban hành mới năm 2008 (Luật thuế GTGT số 13/2008/QH XII ngày 03/06/2008).  Luật sửa đổi bổ sung năm 201 ( Luật số 31/2013/QH XIII ngày 19/06/2013). Có hiệu lực từ ngày 01/01/2014. 6
  17. Chương 1: Cơ sở lý luận kế toán thuế - Để có thể kê khai thuế GTGT được chính xác có thể tham khảo các văn bản pháp luật liên q an đến thuế GTGT như sa :  Thông tư: 156/201 /TT - BTC - Hướng dẫn thi hành luật quản lý thuế  Thông tư: 219/201 /TT - BTC - Hướng dẫn thi hành luật thuế GTGT  Thông tư: 65/201 /TT- BTC - Sửa đổi bổ sung thông tư 06/2012/TT - BTC.  Công văn: 8 55/BTC - TCT - Hướng dẫn thi hành các điều luật có hiệu lực từ ngày 1/7 (nói rất rõ về việc xác định kỳ kê khai theo tháng hay theo quý). - Sự cần thiết áp dụng thuế GTGT ở Việt Nam:  Thứ nhất: Thuế GTGT không trùng lặp như thuế doanh thu cho nên có tác động tích cực đối với hoạt động SXKD của các doanh nghiệp Việt Nam.  Thứ hai: Thuế GTGT không chịu ảnh hưởng bởi kết qủa hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nên khuyến khích đầu tư trong nước, mở rộng quy mô sản xuất.  Thứ ba: Thuế GTGT góp phần khuyến khích xuất khẩu, mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm, tăng tốc độ phát triển kinh tế tại Việt Nam.  Thứ tư: Thuế GTGT hạn chế được thất thu vì thu thuế ở khâu sau còn kiểm tra được việc nộp thuế ở khâu trước. 7
  18. Chương 1: Cơ sở lý luận kế toán thuế  Thứ năm: Việc thực hiện thuế GTGT đối với hàng hoá nhập khẩu sẽ góp phần bảo hộ hàng hoá sản xuất trong nước, nhất là đối với các nước đang phát triển như Việt Nam, phải cạnh tranh khốc liệt trên thị trường quốc tế. - Kê khai thuế GTGT và thời hạn nộp tờ khai thuế GTGT: Kể từ ngày 1/7/2013 các doanh nghiệp có thể kê khai thuế GTGT theo quý: áp dụng với người nộp thuế GTGT có tổng doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ của năm trước liền kề dưới 20 tỷ đồng. Đối với người nộp thuế mới bắt đầu hoạt động SXKD, việc khai thuế GTGT được thực hiện theo tháng. Sau khi SXKD đủ 12 tháng thì từ năm dương lịch tiếp theo sẽ căn cứ theo mức doanh thu bán HHDV của năm trước liền kề để thực hiện khai thuế GTGT theo tháng hay theo quý. Trường hợp còn lại kê khai thuế GTGT theo tháng. ( Theo công văn 8355 BTC-TCT theo Luật quản lý thuế sửa đổi bổ sung năm 201 ) - Thời hạn nộp tờ khai thuế: Trường hợp kê khai thuế GTGT theo tháng: Thời hạn nộp tờ khai chậm nhất là ngày thứ hai mươi của tháng tiếp theo tháng phát sinh nghĩa vụ thuế Trường hợp kê khai thuế GTGT theo quý : Thời hạn nộp tờ khai chậm nhất là ngày thứ ba mươi của quý tiếp theo quý phát sinh nghĩa vụ thuế ( Theo Công văn 8 55 BTC-TCT theo Luật quản lý thuế sửa đổi bổ sung năm 201 ) 1.2.1.3 Căn cứ tính th ế: Có 2 căn cứ tính thuế là giá tính thuế GTGT và thuế suất: 8
  19. Chương 1: Cơ sở lý luận kế toán thuế - Giá tính thuế GTGT: là một căn cứ quan trọng được xác định số GTGT phải nộp. Giá tính thuế của HHDV, được xác định cụ thể như sau:  Đối với HHDV do cơ sở SXKD trong nước là giá bán chưa có thuế GTGT. Đối với HHDV chịu thuế TTĐB là giá bán đã có thuế TTĐB nhưng chưa có thuế GTGT.  Đối với hàng hóa nhập khẩu là giá nhập tại cửa khẩu cộng với thuế nhập khẩu, cộng với thuế TTĐB (nếu có). Giá nhập tại cửa khẩu được xác định theo quy định về giá tính thuế hàng nhập khẩu. Giá tính thuế Giá tính thuế Thuế = + Thuế nhập khẩu + GTGT nhập khẩu TTĐB Lưu ý: Trường hợp hàng hóa nhập khẩu được miễn, giảm thuế nhập khẩu thì giá tính thuế GTGT là giá hàng hoá nhập khẩu cộng với (+) thuế nhập khẩu xác định theo mức thuế phải nộp sau khi đã được miễn, giảm. - Thuế suất:  Mức thuế suất 0%: Áp dụng với hàng hóa xuất khẩu, hàng gia công xuất khẩu, ủy thác gia công xuất khẩu, sửa chữa máy móc, thiết bị, phương tiện vận tải cho nước ngoài, phần mềm máy tính xuất khẩu, dịch vụ xuất khẩu lao động, xuất vào khu chế xuất, xuất cho doanh nghiệp chế xuất, vận tải quốc tế, trừ các trường hợp không áp dụng mức thuế suất 0 .  Mức thuế suất 5%: Áp dụng đối với HHDV thiết yếu như nước sạch phục vụ sản xuất, sinh hoạt, hàng hóa phục vụ nông nghiệp, 9
  20. Chương 1: Cơ sở lý luận kế toán thuế giáo dục, văn hóa, kinh doanh các sản phẩm nông nghiệp, lâm nghiệp chưa qua chế biến, máy móc thiết bị,…  Mức thuế suất 10%: Áp dụng đối với HHDV phổ biến là hàng tiêu dùng , sản phẩm cơ khí tiêu dùng, dịch vụ tư vấn, khách sạn, du lịch, ăn uống và các nhóm hàng hoá không thuộc nhóm thuế 0 và 5 . 1.2.1.4 Phương pháp tính th ế Có 2 phương pháp tính th ế: phương pháp hấu trừ và phương pháp trực tiếp  Phương pháp hấ trừ: Đối tượng áp dụng: Đối với các cơ sở kinh doanh thực hiện đầy đủ chế độ kế toán, HĐ, chứng từ và đăng ký nộp thuế theo phương pháp khấu trừ thuế, trừ các đối tượng áp dụng tính thuế theo phương pháp trực tiếp. Công thức xác định thuế GTGT phải nộp: Thuế GTGT Thuế GTGT Thuế GTGT đầu vào = - phải nộp đầu ra được khấu trừ Điều kiện khấu trừ thuế GTGT đầu vào: - Có hoá đơn GTGT của hàng hoá, dịch vụ mua vào hợp pháp. - Có chứng từ nộp thuế GTGT hàng hoá nhập khẩu hoặc dịch vụ mua từ nước ngoài. - Có chứng từ thanh toán qua ngân hàng đối với HHDV mua vào có giá trị thanh toán từ hai mươi triệu đồng trở lên. - Yếu tố đầu vào phải tham gia quá trình SXKD. 10
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2