intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Khóa luận tốt nghiệp: Thực trạng lao động và việc làm của lao động nông thôn huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế

Chia sẻ: Bình Yên | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:76

100
lượt xem
10
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề tài góp phần hệ thống hóa một số lý luận cơ bản về việc làm thu nhập của lao động nông thôn nói chung và lao động nông thôn huyện Phú Vang nói riêng; phân tích đánh giá thực trạng và các nhân tố ảnh hưởng đến lao động và việc làm của lao động nông thôn huyện Phú Vang; đề xuất một số giải pháp cơ bản nhằm để tạo việc làm, tăng thu nhập, nâng cao mức sống cho người dân nông thôn địa bàn nghiên cứu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Khóa luận tốt nghiệp: Thực trạng lao động và việc làm của lao động nông thôn huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế

tế<br /> H<br /> <br /> uế<br /> <br /> ĐẠI HỌC HUẾ<br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ<br /> KHOA KINH TẾ & PHÁT TRIỂN<br /> ---   ---<br /> <br /> h<br /> <br /> KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP<br /> <br /> cK<br /> <br /> in<br /> <br /> THỰC TRẠNG LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM CỦA LAO ĐỘNG<br /> NÔNG THÔN HUYỆN PHÚ VANG,<br /> <br /> ng<br /> <br /> Đ<br /> ại<br /> <br /> họ<br /> <br /> TỈNH THỪA THIÊN HUẾ<br /> <br /> Sinh viên thực hiện<br /> Phạm Văn Nam<br /> <br /> Tr<br /> <br /> ườ<br /> <br /> Giáo viên hướng dẫn<br /> ThS. Nguyễn Quang Phục<br /> <br /> Huế, 05/2012<br /> <br /> LỜI CẢM ƠN<br /> <br /> Khóa luận tốt nghiệp này là kết quả học tập và nghiên cứu của tôi trong bốn năm học<br /> <br /> uế<br /> <br /> tại giảng đường trường Đại học Kinh tế Huế. Để hoàn thành khóa luận này, ngoài sự<br /> nỗ lực cố gắng của bản thân, tôi đã nhận được nhiều sự quan tâm giúp đỡ của các<br /> <br /> tế<br /> H<br /> <br /> thầy cô giáo, các tập thể, cá nhân, trong và ngoài trường Đại học Kinh tế Huế.<br /> <br /> Trước hết tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy cô giáo trong và ngoài trường Đại<br /> học Kinh tế Huế, đã tận tình truyền đạt kiến thức cho tôi trong suốt thời gian qua.<br /> Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo, Ths. Nguyễn Quang<br /> <br /> in<br /> <br /> h<br /> <br /> Phục, người đã trực tiếp hướng dẫn, chỉ bảo tận tình để tôi hoàn thành khóa luận tốt<br /> nghiệp này.<br /> <br /> cK<br /> <br /> Tôi xin trân trọng cám ơn các cô chú, anh chị trong phòng Lao động – Thương binh<br /> và xã hội huyện Phú Vang, cùng toàn thể các hộ gia đình đã giúp đỡ, tạo mọi điều kiện<br /> thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình thực tập và thực hiện khóa luận này.<br /> <br /> họ<br /> <br /> Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè đã nhiệt tình giúp đỡ, động<br /> viên tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện khóa luận này.<br /> <br /> Tr<br /> <br /> ườ<br /> <br /> ng<br /> <br /> Đ<br /> ại<br /> <br /> Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn!<br /> <br /> Huế, tháng 5 năm 2012<br /> Sinh viên thực hiện<br /> Phạm văn Nam<br /> <br /> MỤC LỤC<br /> PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ..................................................................................................1<br /> 1. Tính cấp thiết của đề tài...............................................................................................1<br /> <br /> uế<br /> <br /> 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài...................................................................................2<br /> 3. Phương pháp nghiên cứu .............................................................................................2<br /> <br /> tế<br /> H<br /> <br /> 4. Phạm vi nghiên cứu của đề tài.....................................................................................3<br /> PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾ QUẢ NGHIÊN CỨU ....................................................4<br /> CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ LAO ĐỘNG VIỆC LÀM .4<br /> 1.1. CÁC KHÁI NIỆM CHUNG ....................................................................................4<br /> <br /> h<br /> <br /> 1.1.1. Khái niệm về lao động...........................................................................................4<br /> <br /> in<br /> <br /> 1.1.2. Khái niệm về việc làm ...........................................................................................4<br /> <br /> cK<br /> <br /> 1.1.3. Phân loại việc làm .................................................................................................5<br /> 1.1.4. Khái niệm tạo việc làm..........................................................................................6<br /> 1.1.5 Mục đích, ý nghĩa của tạo việc làm.......................................................................7<br /> <br /> họ<br /> <br /> 1.2. Ảnh hưởng của tạo việc làm đến sử dụng nguồn nhân lực ......................................8<br /> 1.2.1. Những tác động của tạo việc làm đến sử dụng nguồn nhân lực............................8<br /> <br /> Đ<br /> ại<br /> <br /> 1.2.2. Sự cần thiết phải tạo việc làm và giải quyết việc làm cho người lao động ...........9<br /> 1.3. TÌNH HÌNH LAO ĐỘNG, VIỆC LÀM CỦA LAO ĐỘNG NÔNG THÔN ........10<br /> 1.4. MỘT SỐ CHỈ TIÊU ĐỂ ĐÁNH GIÁ LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM CỦA LAO<br /> ĐỘNG NÔNG THÔN VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG NGUỒN NHÂN LỰC................13<br /> <br /> ng<br /> <br /> 1.4.1. Tỷ lệ thất nghiệp ..................................................................................................13<br /> <br /> ườ<br /> <br /> 1.4.2. Tỷ lệ sử dụng quỹ thời gian làm việc của lao động nông thôn trong năm .........13<br /> 1.4.3. Thu nhập bình quân của một lao động nông thôn trong năm..............................14<br /> <br /> Tr<br /> <br /> 1.4.4. Năng suất lao động ..............................................................................................14<br /> 1.5. KINH NGHIỆM GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM Ở MỘT SỐ ĐỊA PHƯƠNG TRONG<br /> NƯỚC............................................................................................................................15<br /> 1.5.1. Huyện Đồng Văn (tỉnh Hà Giang)......................................................................15<br /> 1.5.2. Huyện Thạch Thất ( Hà Nội)...............................................................................16<br /> <br /> CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA HUYỆN PHÚ<br /> VANG, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ .............................................................................18<br /> 2.1. ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA HUYỆN PHÚ VANG .18<br /> 2.1.1. Đặc điểm tự nhiên................................................................................................18<br /> <br /> uế<br /> <br /> 2.1.1.1. Vị trí địa lý, địa hình.........................................................................................18<br /> 2.1.1.2. Khí hậu, thời tiết ...............................................................................................18<br /> <br /> tế<br /> H<br /> <br /> 2.1.2. Tổng quan kinh tế xã hội huyện Phú Vang năm 2011 ........................................19<br /> 2.1.2.1. Về kinh tế..........................................................................................................21<br /> 2.1.2.2. Sản xuất nông, lâm ngư nghiệp .......................................................................22<br /> 2.1.1.3. Địa hình, đất đai ..............................................................................................23<br /> <br /> in<br /> <br /> h<br /> <br /> 2.2 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TÌNH HÌNH LAO ĐỘNG VIỆC LÀM CỦA HUYỆN<br /> PHÚ VANG...................................................................................................................27<br /> <br /> cK<br /> <br /> 2.2.1. Tình hình dân số và nguồn lao động của huyện Năm 2011 ................................27<br /> 2.2.1.1. Tình hình chung................................................................................................27<br /> 2.1.1.2. Tình hình cụ thể................................................................................................27<br /> <br /> họ<br /> <br /> 2.2.2. Tình hình việc làm, xuất khẩu lao động của huyện trong giai đoạn ...................29<br /> 2007 - 2010....................................................................................................................29<br /> <br /> Đ<br /> ại<br /> <br /> 2.2.3. Đánh giá chung về những kết quả đạt được ........................................................32<br /> CHƯƠNG III: THỰC TRẠNG LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM CỦA LAO ĐỘNG<br /> NÔNG THÔN HUYỆN PHÚ VANG – THỪA THIÊN HUẾ .....................................33<br /> <br /> ng<br /> <br /> 3.1.TÌNH HÌNH CHUNG CỦA MẪU ĐIỀU TRA ......................................................33<br /> 3.2. THỰC TRẠNG LAO ĐỘNG ................................................................................35<br /> <br /> ườ<br /> <br /> 3.2.1. Quy mô của lực lượng lao động ..........................................................................35<br /> 3.2.2. Cơ cấu lao động nông thôn..................................................................................35<br /> <br /> Tr<br /> <br /> 3.3. THỰC TRẠNG VIỆC LÀM ..................................................................................39<br /> 3.3.1. Vấn đề việc làm với việc phân bổ quỹ thời gian .................................................39<br /> 3.3.2. Các nhân tố ảnh hưởng tới lao động....................................................................43<br /> 3.3.2.1. Ảnh hưởng, của độ tuổi, giới tính đến thời gian làm việc của hộ ....................43<br /> CHƯƠNG IV: ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP TẠO VIỆC LÀM CHO<br /> LAO ĐỘNG NÔNG THÔN HUYỆN PHÚ VANG, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ.......52<br /> <br /> 4.1. PHƯƠNG HƯỚNG VÀ MỤC TIÊU.....................................................................52<br /> 4.1.1. Phương hướng .....................................................................................................52<br /> 4.1.2. Mục tiêu...............................................................................................................53<br /> 4.2. CÁC GIẢI PHÁP CHUNG ....................................................................................53<br /> <br /> uế<br /> <br /> 4.2.1. Phát triển kinh tế - xã hội, tạo việc làm cho người lao động..............................53<br /> 4.2.2. Giải pháp liên quan đến vấn đề chính sách .........................................................54<br /> <br /> tế<br /> H<br /> <br /> 4.3. CÁC GIẢI PHÁP CỤ THỂ ....................................................................................55<br /> 4.3.1. Phát triển kinh tế để tạo việc làm ........................................................................55<br /> 4.3.2. Đào tạo nghề........................................................................................................55<br /> 4.3.3. Cho vay vốn từ Qũy quốc gia hỗ trợ việc làm, xóa đói giảm nghèo...................56<br /> <br /> in<br /> <br /> h<br /> <br /> 4.3.4. Xuất khẩu lao động..............................................................................................57<br /> 4.3.5. Hoạt động dịch vụ việc làm.................................................................................57<br /> <br /> cK<br /> <br /> PHẦN III .......................................................................................................................59<br /> KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .......................................................................................59<br /> 3.1. KẾT LUẬN ............................................................................................................59<br /> <br /> họ<br /> <br /> 3.2. KIẾN NGHỊ............................................................................................................60<br /> <br /> Tr<br /> <br /> ườ<br /> <br /> ng<br /> <br /> Đ<br /> ại<br /> <br /> TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................................62<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2