Trường Đại Học Kinh Tế Huế<br />
<br />
PHẦN I<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
<br />
I. Tính cấp thiết của đề tài<br />
Trong quá trình chuyển sang nền kinh tế thị trường, hiện tượng người thất nghiệp<br />
là khá phổ biến và trở thành vấn đề quan trọng của mỗi nền kinh tế, đặc biệt là các nền<br />
<br />
uế<br />
<br />
kinh tế phát triển, thực tế này phản ánh quá trình sắp xếp, cơ cấu lại nền kinh tế và bố<br />
trí lại nguồn nhân lực giữa các vùng kinh tế. Giải quyết việc làm và sử dụng tối đa<br />
<br />
H<br />
<br />
tiềm năng lao động xã hội là một trong những nhiệm vụ quan trọng hàng đầu trong<br />
chiến lược phát triển kinh tế xã hội của mọi nước trên thế giới đặc biệt là những nước<br />
<br />
tế<br />
<br />
đang có tình trạng thất nghiệp như nước ta hiện nay. Giải quyết việc làm không chỉ<br />
<br />
h<br />
<br />
đơn thuần là thanh toán nạn thất nghiệp, nạn thiếu việc làm, thu nhập thấp, ổn định<br />
<br />
in<br />
<br />
lành mạnh xã hội mà còn tạo mọi điều kiện cho người lao động được giáo dục, được<br />
lao động sáng tạo, được hưởng thụ thành quả lao động, vừa nâng cao chất lượng cuộc<br />
<br />
cK<br />
<br />
sống vừa góp phần thúc đẩy nền kinh tế - xã hội phát triển.<br />
Quảng Trị là một tỉnh còn nghèo, lại bị chiến tranh tàn phá nặng nề, nền kinh tế<br />
<br />
họ<br />
<br />
chậm phát triển, do tốc độ tăng dân số cao mà hàng năm nguồn lao động trẻ bổ sung<br />
vào rất lớn, trung bình có gần 4000 lao động có nhu cầu giải quyết việc làm mỗi năm,<br />
từ đó dẫn đến sự mất cân đối giữa cung - cầu lao động. Tình trạng thất nghiệp, thiếu<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
việc làm vì vậy diễn ra khá phổ biến ở địa phương. Những năm gần đây cùng với sự<br />
đổi mới chung của cả nước, kinh tế thị trường diễn ra sôi động thì nhu cầu sử dụng lao<br />
động ngày càng cao, nhưng do chất lượng đội ngũ lao động còn thấp cho nên gặp khó<br />
khăn trong vấn đề sử dụng hợp lý nguồn lao động.<br />
Quảng Trị là tỉnh ven biển thuộc vùng Bắc Trung Bộ - Việt Nam, dân số tỉnh<br />
Quảng Trị là 601.378 người (năm 2010), tổng nguồn lao động (từ 15 tuổi trở lên) là<br />
397.210 người, chiếm 66,05% dân số. Trong điều kiện một tỉnh nền sản xuất nông<br />
nghiệp là chủ yếu, nguồn nhân lực tăng nhanh qua các năm, lại chưa sử dụng hết đã<br />
tạo áp lực ảnh hưởng đến đời sống kinh tế xã hội trong toàn tỉnh. Chính vì thế, công<br />
tác giải quyết việc làm có hiệu quả đang là vấn đề khó khăn bức xúc và là yêu cầu cấp<br />
<br />
Chuyên đề tốt nghiệp<br />
<br />
SVTH : Lê Thị Diệu Hiền<br />
Lớp : K41A KTNN<br />
<br />
1 -<br />
<br />
Trường Đại Học Kinh Tế Huế<br />
<br />
thiết không thể thiếu được trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội của tỉnh. Đây là<br />
một nhiệm vụ cực kỳ quan trọng có ý nghĩa thực tiễn hiện nay ở địa phương.<br />
Chính vì lý do đó, đề tài: “Thực trạng lao động - việc làm và phương hướng<br />
giải quyết việc làm có hiệu quả ở tỉnh Quảng Trị” được chọn làm đề tài nghiên cứu<br />
cho chuyên đề cuối khóa.<br />
<br />
II. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu<br />
2.1. Mục tiêu nghiên cứu<br />
<br />
uế<br />
<br />
2.1.1. Mục tiêu chung<br />
Mục tiêu chung của chuyên đề là nhằm hướng đến việc cải thiện tình trạng công<br />
<br />
H<br />
<br />
ăn việc làm, từng bước nâng cao thu nhập cho người lao động trên địa bàn tỉnh Quảng<br />
Trị.<br />
<br />
tế<br />
<br />
2.1.2. Mục tiêu cụ thể<br />
<br />
Làm rõ các khái niệm, bản chất: việc làm, thất nghiệp, giải quyết việc làm và vai<br />
<br />
in<br />
<br />
h<br />
<br />
trò của vấn đề việc làm, giải quyết việc làm.<br />
<br />
Phân tích đánh giá thực trạng việc làm từ đó xác định số lượng và tỷ lệ lao động<br />
<br />
cK<br />
<br />
có việc làm, thất nghiệp ở tỉnh Quảng Trị.<br />
<br />
Phân tích, đánh giá thực trạng các chính sách giải quyết việc làm, từ đó tìm ra<br />
nguyên nhân dẫn đến hạn chế của các chính sách giải quyết việc làm cho người lao<br />
<br />
họ<br />
<br />
động trong thời gian qua ở Quảng Trị.<br />
<br />
Đề xuất một số giải pháp cho chính sách giải quyết việc làm, trên cơ sở phương<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
hướng phát triển kinh tế - xã hội của Quảng Trị trong thời gian tới.<br />
<br />
III. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu<br />
1. Đối tượng nghiên cứu<br />
Lực lượng lao động của tỉnh Quảng Trị.<br />
<br />
2. Phạm vi nghiên cứu<br />
Phạm vi không gian: Địa bàn tỉnh Quảng trị.<br />
Phạm vi thời gian: Chuyên đề được thực hiện trong thời gian từ 17/01/2010 đến<br />
04/04/2011.<br />
<br />
IV. Phương pháp nghiên cứu<br />
Phương pháp luận: Phương pháp duy vật biện chứng.<br />
<br />
Chuyên đề tốt nghiệp<br />
<br />
SVTH : Lê Thị Diệu Hiền<br />
Lớp : K41A KTNN<br />
<br />
2 -<br />
<br />
Trường Đại Học Kinh Tế Huế<br />
<br />
Phương pháp thu thập tài liệu:<br />
- Sơ cấp: Thông qua quan sát phỏng vấn.<br />
- Thứ cấp: Tìm hiểu báo cáo, tài liệu, sách báo…<br />
Phương pháp phân tích:<br />
- Phương pháp thống kê xã hội.<br />
- Phương pháp phân tích tổng hợp.<br />
- Phương pháp so sánh.<br />
<br />
uế<br />
<br />
V. Hạn chế của chuyên đề<br />
Vấn đề này có nội dung rất rộng, liên quan đến nhiều mặt, nhiều lĩnh vực của đời<br />
<br />
H<br />
<br />
sống xã hội. Chuyên đề này chỉ đánh giá thực trạng việc làm và những chính sách giải<br />
quyết việc làm cho người lao động đã áp dụng trong thời gian qua ở tỉnh Quảng Trị.<br />
<br />
tế<br />
<br />
Do kiến thức, tư duy còn hạn hẹp, thiếu kinh nghiệm trong nghiên cứu cho nên<br />
không tránh khỏi những sai sót. Tôi kính mong được sự giúp đỡ, góp ý của quý thầy<br />
<br />
VI. Cấu trúc chuyên đề<br />
<br />
in<br />
<br />
h<br />
<br />
cô và các độc giả quan tâm để tôi hoàn thành tốt chuyên đề này.<br />
<br />
cK<br />
<br />
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, danh mục các bảng<br />
biểu, mục lục, kết cấu chuyên đề bao gồm 3 chương:<br />
Chương I. Cơ sở lý luận chung về lao động và việc làm<br />
<br />
họ<br />
<br />
Chương II. Thực trạng lao động và công tác giải quyết việc làm của tỉnh Quảng<br />
Trị trong giai đoạn 2006-2010.<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
Chương III. Các giải pháp tạo việc làm giai đoạn 2011-2015.<br />
<br />
Chuyên đề tốt nghiệp<br />
<br />
SVTH : Lê Thị Diệu Hiền<br />
Lớp : K41A KTNN<br />
<br />
3 -<br />
<br />
Trường Đại Học Kinh Tế Huế<br />
<br />
PHẦN II<br />
NỘI DUNG NGHIÊN CỨU<br />
<br />
CHƯƠNG I<br />
CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM<br />
<br />
1.1. Một số khái niệm chung<br />
<br />
uế<br />
<br />
1.1.1. Khái niệm nguồn nhân lực, nguồn lao động<br />
<br />
Nguồn nhân lực: Là nguồn lực con người, là bộ phận dân số trong độ tuổi lao<br />
<br />
H<br />
<br />
động, có khả năng lao động, đóng vai trò tạo ra của cải vất chất và tinh thần cho xã<br />
hội. Hay nguồn nhân lực là toàn bộ khả năng về thể lực và trí lực của con người được<br />
<br />
tế<br />
<br />
vận dụng trong quá trình lao động sản xuất, nó cũng được xem là sức lao động của con<br />
<br />
h<br />
<br />
người, một nguồn lực quý giá nhất trong yếu tố sản xuất của mọi tổ chức.<br />
<br />
in<br />
<br />
Như vậy nguồn nhân lực nằm trong dân số gắn với quy mô cơ cấu ở từng loại<br />
hình dân số, hơn nữa không kể trạng thái có việc làm hay không có việc làm. Nó phản<br />
<br />
cK<br />
<br />
ánh khả năng, tiềm năng về nguồn lao động của một đất nước.<br />
Nguồn nhân lực là tiềm năng về lao động trong một thời kỳ xác định trên một địa<br />
phương, một ngành hay một vùng. Đây là nguồn lực quan trọng nhất để phát triển kinh<br />
<br />
họ<br />
<br />
tế - xã hội. Nguồn nhân lực được xác định bằng số lượng và chất lượng của bộ phận<br />
dân số có thể tham gia vào hoạt động kinh tế - xã hội.<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
Nguồn lao động: Là những người đủ 15 tuổi có việc làm và những người trong<br />
<br />
độ tuổi lao động có khả năng lao động, nhưng đang thất nghiệp, đang đi học, đang chờ<br />
việc, đang làm nội trợ trong gia đình mình hoặc chưa có nhu cầu làm việc và những<br />
người thuộc tình trạng khác (những người nghỉ việc hoặc nghỉ hưu trước tuổi theo quy<br />
định của Bộ Luật Lao động).<br />
Như vậy khái niệm về nguồn lao động hẹp hơn nhiều so với khái niệm nguồn<br />
nhân lực và chú ý rằng nếu lao động trẻ em được tính vào nguồn nhân lực thì trong<br />
nguồn lao động người ta không kể đến lực lượng lao động trẻ em.<br />
<br />
Chuyên đề tốt nghiệp<br />
<br />
SVTH : Lê Thị Diệu Hiền<br />
Lớp : K41A KTNN<br />
<br />
4 -<br />
<br />
Trường Đại Học Kinh Tế Huế<br />
<br />
1.1.2. Khái niệm về việc làm<br />
Theo quan điểm của tổ chức Lao động Quốc tế (LLO) thì: “Người có việc làm là<br />
những người làm một việc gì đó có được trả tiền công, lợi nhuận hoặc được thanh toán<br />
bằng hiện vật, hoặc những người tham gia vào các hoạt động mang tính chất tự tạo<br />
việc làm vì lợi ích hay vì thu nhập vủa từng gia đình, không được nhận lợi nhuận tiền<br />
công hay hiện vật”.<br />
Theo khái niệm này thì người có việc làm bao gồm tất cả những người có lao<br />
<br />
uế<br />
<br />
động ở trong các khu vực của nền kinh tế, khu vực công, khu vực tư, khu vực có thu<br />
nhập đem lại cuộc sống cho bản thân, cho gia đình họ và xã hội. Đây là một khái niệm<br />
<br />
H<br />
<br />
phù hợp với nền kinh tế hỗn hợp, nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, hoặc nền<br />
kinh tế thị trường.<br />
<br />
tế<br />
<br />
Tại chương II Điều 13 Bộ luật Lao động của nước Cộng hòa xã hội chũ nghĩa<br />
Việt Nam, do Quốc hội khóa IX, kỳ họp thứ 5 thông qua ngày 26/3/1994 quy định:<br />
<br />
in<br />
<br />
được thừa nhận là việc làm”.<br />
<br />
h<br />
<br />
“Mọi hoạt động lao động tạo ra nguồn thu nhập, không bị pháp luật ngăn cấm đều<br />
<br />
cK<br />
<br />
Nội dung của khái niệm này được mở rộng và tạo ra khả năng to lớn để giải<br />
phóng tiềm năng lao động.<br />
Phân loại việc làm:<br />
<br />
họ<br />
<br />
* Phân loại việc làm dựa trên mức độ sử dụng thời gian lao động:<br />
- Việc làm đầy đủ: Việc làm đầy đủ căn cứ trên hai khía cạnh chủ yếu đó là: Mức<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
độ sử dụng thời gian lao động, năng suất lao động và thu nhập. Mọi việc làm đầy đủ<br />
đòi hỏi người lao động phải sử dụng đầy đủ hoặc nhiều hơn thời gian lao động theo<br />
luật định (Việt nam hiện nay qui định 8 giờ một ngày). Mặt khác việc làm đó phải<br />
mang lại thu nhập không thấp hơn mức tiền lương tối thiểu cho người lao động (Nước<br />
ta hiện nay qui định mức lương tối thiểu cho một người lao động trong một tháng là<br />
830.000đ). Vậy với những người làm việc đủ thời gian qui định và có thu nhập lớn<br />
hơn tiền lương tối thiểu hiện hành là những người có việc làm đầy đủ.<br />
- Thiếu việc làm: Với khái niệm việc làm đầy đủ như trên thì thiếu việc làm là<br />
những việc làm không tạo điều kiện cho người lao động tiến hành nó sử dụng hết quỹ<br />
<br />
Chuyên đề tốt nghiệp<br />
<br />
SVTH : Lê Thị Diệu Hiền<br />
Lớp : K41A KTNN<br />
<br />
5 -<br />
<br />