intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Khóa luận tốt nghiệp: Thực trạng ứng dụng thương mại điện tử trong các doanh nghiệp vừa vả nhỏ Việt Nam và giải pháp phát triển

Chia sẻ: Vdfv Vdfv | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:110

202
lượt xem
61
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận văn trình bày về các nội dung chính: tổng quan thương mại điện tử, tình hình ứng dụng thương mại điện tử trong các doanh nghiệp vừa vả nhỏ Việt Nam và giải pháp phát triển.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Khóa luận tốt nghiệp: Thực trạng ứng dụng thương mại điện tử trong các doanh nghiệp vừa vả nhỏ Việt Nam và giải pháp phát triển

  1. I HỌC NGOẠI THƯƠNG HÀ NỘI KHOA KINH TẾ NGOẠI T H Ư Ơ N G S0íỉ£WH T1tỉlĩ>£ ĨỈNJVERSfTỴ Ú0k LUÂN TỐT NGHIỆP SịC MA! Đ Ề N TỬ a t * » HÔNG C Á C DOANH NGHIỆP VỪA VẢ NHỎ VIỆT NAM VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỀN lương dẫn : Thạc sĩ vo Chí Thanh Sính viên thực hiện : Hoàng Thu Hà : Pháp Ì • K40E, KTNT H À NỘI, 11/2005
  2. TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI T H Ư Ơ N G HÀ NỘI KHOA KINH TÊ NGOẠI T H Ư Ơ N G CO POREIGN TltttDE UNIVERSiry KHOA LUÂN TÓT NGHIỆP • • Đề tài: THỰC TRẠNG ÚNG DỤNG T H Ư Ơ N G MẠI ĐIỆN TỬ TRONG C Á C DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHO VIỆT NAM VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỀN Giáo viên hướng dẫn : Thạc sĩ Vũ Chí Thanh Sinh viên thực hiện : Hoàng Thu H à Lớp : Pháp 1 - K40E, K T N T T H 'S V i Ĩ: N NGOAI ĩ' í 0 . . hưmi. HẢ NỘI, 11/2005
  3. Thục trạng ứng dụng TMĐT trong các DN vừa và nhò Việt Nam vả giải pháp phát triển MỤC LỤC MỤC LỤC Ì DANH MỤC BẢNG 3 DANH MỤC BIÊU Đ Ồ 4 LỜI MỞ ĐÀU 5 ì. Sự CÀN THIẾT NGHIÊN c ứ u Đ Ề TÀI 5 li. MỤC TIÊU NGHIÊN cứu 6 HI. ĐỐI TƯỢNG V À PHẠM VI NGHIÊN c ứ u 6 IV. P H Ư Ơ N G PHÁP NGHIÊN c ứ u 7 V. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 7 VI. LỜI CẢM Ơ N 7 C H Ư Ơ N G ì TỔNG QUAN VÈ T M Đ T : 8 ì. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH V À PHÁT TRIỂN C A T M Đ T 8 Ì. Sự ra đời của Internet và TMĐT 8 2. Quá trình phát triền của TMĐT trên thế giới 12 li. KHÁI NIỆM V À ĐẶC T R Ư N G C A T M Đ T 17 1. Khái niệm TMĐT 17 2. Đặc trưng của TMĐT 19 HI. CÁC HÌNH THỨC GIAO DỊCH cơ BẢN TRONG T M Đ T 20 Ì. Các hình thức giao dịch cơ bản trong TMĐT 20 2. Một số hoạt động chủ yếu trong TMĐT 22 IV. ĐIỀU KIỆN ỨNG DỤNG T M Đ T 27 Ì. Nhận thức vềTMĐT 27 2. Cơ sở hạ tầng 27 3. Cơ sỏ pháp lý 28 V. LỢI ÍCH C A T M Đ T 29 . Lợi ích của TMĐT 29 2. Tác động của TMĐT đối với nền kinh tế. 32 Hoàng Thu Hà, lớp Pháp Ì - K40E 1
  4. Thực trạng ứng dụng TMĐT trong các DN vừa và nhò Việt Nam và giải pháp phát triển C H Ư Ơ N G l i : TÌNH HÌNH Ứ N G DỤNG T M Đ T TRONG C Á C DN VỪA V À NHỎ VIỆT NAM 36 ì. NHỮNG VẤN Đ Ề CHUNG VỀ DN VỪA V À NHỎ 36 Ì. Khái niệm doanh nghiệp vừa và nhỏ 36 2. Đặc điểm của các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam 37 3. Vị trí của các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam 39 li. Đ Á N H GIÁ THỰC TRẠNG Ú N G DỤNG T M Đ T TRONG CÁC DN VỪA V À NHỎ VIỆT NAM 43 Ì. Nhận thức của các doanh nghiệp về TMĐT 44 2. Đầu tư của các doanh nghiệp vừa và nhỏ cho TMĐT 45 3. Mức độ ứng dụng TMĐT của các doanh nghiệp 49 4. Hiệu quả của việc ứng dụng TMĐT trong các doanh nghiệp 56 HI. Cơ HỘI VÀ THÁCH THỨC Đ Ố I VỚI CÁC DN VỪA VÀ NHỎ VIỆT NAM KHI THAM GIA T M Đ T 59 Ì. Những thuận lấi và cơ hội 59 2. Những khó khăn và thách thức 64 C H Ư Ơ N G IU: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN T M Đ T TRONG C Á C DN VỪA V À NHỎ VIỆT NAM 71 ì. P H Ư Ơ N G HƯỚNG CHUNG PHÁT TRIỂN T M Đ T GIAI Đ O Ạ N 2006-2010 71 Ì. Quan điểm phát triển 72 2. Mục tiêu phát triển 74 3. Các chính sách và giải pháp chủ yếu 74 li. MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN T M Đ T TRONG CÁC DN VỪA VÀ NHỎ VIỆT NAM 78 Ì. Đối với chính phủ và các cơ quan chức năng 78 2. Đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ 93 3. Đối với cấc tể chức cung cấp dịch vụ hổ trấTMĐT loi K É T LUẬN 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 Hoàng Thu Hà, lớp Pháp Ì-K40E 2
  5. Thực trạng ứng dụng TMĐT trong các DN vừa và nhỏ Việt Nam và giải pháp phát triển DANH MỤC BẢNG Bảng Ì: Số lượng người sử dụng Internet trên thế giới năm 2003 - 2004....T. Bảng 2: Doanh số T M Đ T toàn cầu 14 Bảng 3: Tốc độ và chi phí truyền gửi (Ì bộ t i liệu 40 trang) à 30 Bảng 4: Tỷ trọng lao động trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam 41 Bảng 5: Tỷ trọng chi công nghệ thông tin trong tổng chi phí hoạt động thường niên cịa các doanh nghiệp vừa và nhỏ 47 Bảng 6: Cơ cấu đầu tư công nghệ thông tin trong các doanh nghiệp 47 Bảng 7: Tính năng T M Đ T cịa các website 50 Bảng 8: Tỷ lệ các website có cấc tính năng T M Đ T - so sánh giữa các vvebsite thương mại hàng hoa và website dịch vụ 51 Bảng 9: Mức độ thường xuyên cập nhật cịa các vvebsite 56 Bảng 10: Mức đóng góp vào tổng doanh thu cịa ứng dụng T M Đ T trong doanh nghiệp 57 Bảng li: Tác dụng cịa vvebsite đối với hoạt động cịa doanh nghiệp theo thang điểm từ 0 đến 4 58 3 Hoàng Thu Hà, lớp Pháp Ì - K40E
  6. Thực trạng ứng dụng TMĐT trong các DN vừa và nhò Việt Nam và giải pháp phát triển DANH MỤC BIÊU Đồ Biểu đồ 1: Số lượng người sử dụng Internet trên thế giới năm 2003-2004....T14 Biểu đồ 2: Mức chi tiêu trung bình hàng năm trên mạng của một người sử dụng Internet ở một vài nước thuộc khu vực Châu Á - Thái Bình Dương, năm 2004 16 Biểu đổ 3: Hình thức truy cập Intemet của các doanh nghi p nói chung 46 4 Hoàng Thu Hà, lớp Pháp ì - K40E
  7. Thực trạng ứng dụng TMĐT trong các DN vừa và nhỏ Việt Nam và giải pháp phát triển LỜI MỞ Đ Ầ U ì. sự CẦN THIẾT NGHIÊN cứu ĐỂ TÀI Hiện nay, biết bao doanh nghiệp trên thế giới đã và đang ứng dụng thành công thương mại điện tử (TMĐT) vào hoạt động kinh doanh của mình. Trong đó, Amazon.com là một ví dụ điển hình m à chẳng ai lại không nói đến khi nhắc đến T M Đ T . Khởi sự từ tháng 6 năm 1995, lúc đầu chủ yếu là bán sách, đến năm 2000 doanh nghiệp này đã bày bán 28 triệu mặt hàng khác nhau, doanh sợ đạt 2,7 tỷ USD. Trung bình mỗi tháng có trên 20 triệu lượt người truy cập vào địa chỉ www.amazon.com. Và còn nhiều cái tên khác nữa cũng không kém nổi tiếng như eBay, như IBM... cũng đang hoạt động rất hiệu quả trong môi trường kinh doanh trên Internet. Chỉ những điều đơn giản này thôi cũng đủ nói lên những tác động lớn lao của T M Đ T đợi với hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp, không đơn thuần chỉ về mặt doanh sợ. Tiếp cận T M Đ T , doanh nghiệp thấy được nhiều lợi ích khác nữa như mở rộng thị trường, phát triển quan hệ vói khách hàng và đợi tác, quảng bá hình ảnh của mình đến đông đảo người dân trên toàn cầu... Đó là lý do vì sao hoạt dộng T M Đ T đang ngày càng sôi động và cả thế giới đang hướng về "nền kinh tế sợ hoa" trong một tương lai không xa. Tuy nhiên ở Việt Nam, hoạt động T M Đ T vẫn còn manh mún, nhỏ lẻ và hết sức sơ khai. Mòi trường cạnh tranh, môi trường pháp lý và các chính sách vĩ m ô chưa đủ để tạo điều kiện cho T M Đ T phát triển. Các dịch vụ hỗ trợ hoạt động T M Đ T còn thiếu thợn đủ bề. Trong các doanh nghiệp, nhất là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, việc ứng dụng T M Đ T vẫn còn mang tính chất thử nghiệm, lẻ tẻ, chưa hệ thợng... Nhiều doanh nghiệp chưa tiếp cận với T M Đ T do chưa nhận thức được hết xu thế và lợi ích, do khó khăn về tài chính và nguồn nhân lực, do không biết phải bắt đầu từ đâu, chưa có kế hoạch ứng dụng cụ thể... Một sợ doanh nghiệp chạy theo phong trào m à chưa thực sự hiểu rằng chỉ có những doanh nghiệp hội đủ các điều kiện mới có thể tham gia thành công vào T M Đ T , dẫn đến những lãng phí trong đầu tư và hoạt động không hiệu quả. 5 Hoàng Thu Hà, lóp Pháp Ì - K40E
  8. Thục trạng ứng dụng TMĐT trong các DN vừa và nhò Việt Nam và giải pháp phát triển Vì vậy, việc nghiên cứu "Thực trạng ứng dụng T M Đ T trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam và giải pháp phát triển" là một nhu cầu cấp thiết nhầm tổng kết tình hình ứng dụng T M Đ T vào hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp vừa và nhỏ, tìm hiểu những khó khăn, vưỤng mắc để từ đó đưa ra những giải pháp đẩy mạnh hoạt động TTVÍĐT trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam. li. M Ụ C TIÊU N G H I Ê N c ứ u Đ ể t i "Thực trạng ứng dụng T M Đ T trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ à Việt Nam và giải pháp phát triển" hưỤng đến 3 mục tiêu chính sau đây: - Tổng quan về T M Đ T - Khảo sát, đánh giá thực trạng ứng dụng T M Đ T trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam. - Kiến nghị, để xuất các giải pháp phát triển hoạt động T M Đ T trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam. in. Đ Ố I TƯỢNG VÀ PHẠM V I NGHIÊN cứu Đ ố i tượng nghiên cứu của khoa luận là việc ứng dụng T M Đ T vào hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam trong những năm gần đây và một số giải pháp có thể thực hiện nhằm thúc đẩy T M Đ T trong các doanh nghiệp này. (doanh nghiệp vừa và nhỏ là đối tượng của khóa luận này được hiểu theo định nghĩa về doanh nghiệp vừa và nhỏ trong Nghị định 90/NĐ-CP/2001 của Chính phủ, sẽ trình bày cụ thể hơn trong chương l i ) Phạm vi nghiên cứu của khoa luận không phải là tất cả cấc vấn đề lý luận cũng như thực tiễn của T M Đ T . Khoa luận chỉ tập trung nghiên cứu thực trạng ứng dụng T M Đ Tở một số doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam nhằm rút ra bài học, kinh nghiệm và kiến nghị một số giải pháp phất triển T M Đ Tở Việt Nam. Hoàng Thu Hà, lớp Pháp Ì -K40E 6
  9. Thực trạng ứng dụng TMĐT trong các DN vừa và nhỏ Việt Nam và giải pháp phát triển IV. P H Ư Ơ N G PHÁP NGHIÊN cứu Phương pháp nghiên cứu của khoa luận chủ yếu là phương pháp nghiên cứu t i liệu, phân tích và tổng hợp. Ngoài ra còn một số phương pháp khác à như khảo sát thực tế, tham khảo ý kiến người có kinh nghiệm. V. N Ộ I DUNG N G H I Ê N cứu Ngoài phần lời nói đầu, kết luận, danh mục t i liệu tham khảo, khoa à luận được kết cấu thành 3 chương, nội dung chính của mỗi chương theo đề cương đã được phê duyệt như sau: Chương ì: Tổng quan về T M Đ T Chương li: Thực trểng ứng dụng T M Đ T trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam Chương IU: Giải pháp phát triển T M Đ T trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam VI. L Ờ I CẢM ƠN Nhân dịp này tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thấy giáo, thểc sĩ Vũ Chí Thanh, người đã tận tình hướng dẫn tôi hoàn thành khoa luận này. Tôi cũng xin được cảm ơn các anh chị nhân viên công ty giải pháp phần mềm FPT - FSS đã tểo điều kiện cho tôi thu thập tài liệu phục vụ bài viết của mình. Cuối cùng, tôi xin cảm ơn những người thân và bển bè của tôi đã ủng hộ tôi trong suốt quá trình làm khoa luận này. 7 Hoàng Thu Hà, lớp Pháp Ì - K40E
  10. Thực trạng ứng dụng TMĐT trong các DN vừa và nhỏ Việt Nam và giải pháp phát triển C H Ư Ơ N G I: TỔNG QUAN VÊ T H Ư Ơ N G MẠI ĐIỆN TỬ ì. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TMĐT . /. Sự ra đời cửa Internet và TMĐT. 1.1. Sự ra đời của Internet. Internet là một mạng lưới của những mạng lưới vi tính (network) kết nối với nhau để lưu trữ và chia sẻ thông tin. Tiền thân của mạng Internet là mạng Arpanet, ra đời vào đầu những năm 60 của thế kỷ 20, thuộc cơ quan nghiên cứu dệ án tiến bộ (Advanced Research Project Agency) của bộ phận bảo vệ chính phủ Hoa Kỳ. Đây là dệ án liên kết tất cả các máy tính từ các tổ chức nghiên cứu cho đến các bộ phận nghiên cứu của chính phù đã được bảo vệ tại thời gian đó. Hệ thống này đã được thành lập bởi sệ kết nối những máy tính thông qua hệ thống dây cáp và đường điện thoại. Bất cứ người nào trên hệ thống cũng có thể tiếp cận và đi vào xem thông tin từ bất cứ máy tính nào trên hệ thống này hay hệ thống khác. Đây chính là hình thức TCP/IP (Transmission control protocol/ Internet protocol: Giao thức kiểm soát chuyển giao thông tin/ nghi thức mạng liên kết). Ban đầu Arpanet chỉ đơn giản là một mạng lưới thư điện tử và sử dụng trong lĩnh vệc công. Sau này, Arpanet được các trường đại học Hoa Kỳ sử dụng bởi họ nhìn thấy ở đó một khả năng tổ chức các cuộc hội thảo thông qua các bức thư điện tử. Sau đó, trong thập kỷ 70, Arpa tiếp tục công việc nghiên cứu nghi thức chuyển giao dữ liệu giữa các mạng máy tính có tính chất khác nhau. Cái tên Internet bắt đầu được sử dụng trong các trường đại học Hoa Kỳ và kể từ những năm 1980, nó đã phát triển không chỉ giữa các trường đại học m à còn trong quân đội, trong các phòng thí nghiệm và các doanh nghiệp lớn. Một số doanh nghiệp vừa và một số cá nhân có quan tâm đã quyết định tham gia vào Internet để cung cấp các dịch vụ tư nhân. Từ đó, các nhà cung cấp dịch vụ kết nối Internet ra đời. Thập kỷ cuối cùng của thế kỷ 20 đã chứng kiến sệ phát triển 8 Hoàng Thu Hà, lớp Pháp Ì - K40E
  11. Thực trạng ứng dụng TMĐT trong các DN vừa và nhỏ Việt Nam và giải pháp phái triển như vũ bão cùa Internet cùng với sự ra đời với tốc độ chóng mặt của các trang web (tăng 10 đến 20%/tháng). Theo ước tính thì hiện nay, hầu hết 9 0 % thế giới kết nối với mạng Intemet. Riêng ở khu vực Châu Á - Thái Bình Dương, công ty dữ liệu quốc tế IDC đã ước tính số người sử dụng Internet đã đạt đến 240 triệu người trong 4 năm gần đây. Con số này đã vượt trội và cao hơn ở Mỹ. 1.2. SựrađờicủaTMĐT. Thuảt ngữ T M Đ T được nói đến rất nhiều và nhiều người nghĩ rằng T M Đ T là sản phẩm của xã hội hiện đại. Tuy nhiên, theo nghĩa rộng, T M Đ T , tức tiến hành kinh doanh bằng cách gửi và nhản thông điệp qua mạng đã hình thành từ cách đây một thế kỷ. N ă m 1910, 15 người bán hoa của Đức đã tảp hợp lại cùng nhau để trao đổi theo đường điện báo những đơn hàng hoa đặt mua từ ngoại thành. Tổ hợp Điện báo Giao nhản của những người bấn hoa nói trên, ngày nay là công ty FTD Inc, có thể coi là một dạng sơ khai của T M Đ T . Tuy nhiên, đối với các hệ thống T M Đ T được kết nối bằng máy tính, một yêu cáu quan trọng là cần có những t i liệu kinh doanh đã được chuẩn à hoa để các máy tính ở mỗi đầu dây đều có thể hiểu được nhau. Cội nguồn của loại hình T M Đ T này cũng bắt đầu từ rất sớm, từ năm 1948, khi Liên bang Xó Viết kiểm soát Đông Đức cất đứt đường thúy, đường sắt và đường bộ giữa Tây Đức và Berlin, phần lãnh thổ do Mỹ, Anh và Pháp kiểm soát sau chiến tranh thế giới lần thứ li. Kết quả là cầu Hàng không Berlin ra đòi. Trong 13 tháng tiếp theo, hơn 2 triệu tấn thực phẩm và những đổ tiếp tế khác đã được chuyển vào Tây Berlin bằng đường hàng không. Tuy nhiên, việc theo dõi hàng hoa m à việc bốc dỡ phải tiến hành thảt nhanh, đã không thể tiến hành được vói những bản kê khai hàng hoa vản chuyển theo những biểu mẫu khác nhau và đôi khi được viết bằng những ngôn ngữ khác nhau. Đ ể giải quyết vấn đề này, một sĩ quan quân đội Mỹ Edward A. Guilbert và các sĩ quan hảu cần khác đã phát triển một hệ thống kẻ khai chuẩn có thể 9 Hoàng Thu Hà, lớp Pháp Ì - K40E
  12. Thực trạng ứng dụng TMĐT trong các DN vừa và nhỏ Việt Nam vá giải pháp phát triển truyền bằng telex, máy vô tuyến điện báo hoặc điện thoại. Họ đã theo dõi hàng ngàn tấn hàng trong một ngày cho đến khi các tuyến đường khác vào Berlin được mở lại vào năm 1949. Guilbert đã không quên giá trị của những kê khai chuẩn. Đầu những năm 1960, trong khi đang làm việc tại công ty Dupont, ông đã phát triển một chuẩn dành cho các thông điệp điện tắ để gắi thông tin hàng hoa giữa công ty Dupont và hãng vận chuyển Chemical Leahman Tank Lines. N ă m 1965, hãng vân chuyển Steamship Line (liên doanh giữa một hãng của Mỹ và một hãng của Hà Lan) bắt đầu gắi cho hãng vận chuyển Atlantic những bản kê khai chuyển hàng dưới dạng những thông điệp telex m à sau đó có thể in ra giấy hoặc nhập vào máy tính. Đến năm 1968, rất nhiều các công ty vận chuyển đường sắt, hàng không, đường bộ và vận chuyển đường biển đã sắ dụng những chuẩn kê khai điện tắ liên ngành do Uy ban Phối hợp truyền dữ liệu (Transportation Data Coordinating Committee - TDCC) của Mỹ khởi xướng vào năm 1975, TDCC đã xuất bản t i liệu đặc tả kỹ thuật trao đổi dữ liệu điện tắ (Electronic Data à Interchange - EDI) đầu tiên của mình. Ngành lương thực và thực phẩm bắt đẩu một dự án thắ nghiệm về trao đổi dữ liệu điện tắ vào năm 1977. Đến đầu những năm 1980, tập đoàn ô tô Ford Motor và tập đoàn ô tô General Motor yêu cầu những nhà cung cấp của họ sắ dụng EDI. Những nhà bán lẻ lớn như Sears, Roebuck Co. và Kmart Corp. cũng bắt đầu sắ dụng EDI. Tuy nhiên, trong khi EDI tiết kiệm cho khách hàng rất nhiều tiền bạc bằng cách loại bỏ tất cả các thủ tục giấy tờ thì nó lại tỏ ra rất đắt đối với những nhà cung cấp. Nó đòi hỏi nhà cung cấp phải sắ dụng phần mềm đắt tiền và những mạng gia tăng giá trị (Value added network - VAN). Ngoài ra, những nhà cung cấp thường phải sắ dụng những hệ thống EDI khác nhau cho các khách hàng lớn của mình vì không có khách hàng nào hoàn toàn tuân thủ tập chuẩn con EDI trong ngành của mình. Trước tình hình đa số khách hàng lớn đều yêu cầu cấc nhà cung cấp phải sắ dụng EDI, sự lựa chọn trở nên khá đơn giản: không có EDI, không có doanh thu. 10 Hoàng Thu Hà, lớp Pháp ỉ - K40E
  13. Thục trạng ứng dụng TMĐT trong các DN vừa và nhỏ Việt Nam vả giải pháp phát triển Đến năm 1991, khoảng 12 000 doanh nghiệp Mỹ đang sử dụng EDI. Đó cũng là năm chính phủ Mỹ bãi bỏ hạn chế thương mại sử dụng Internet, và là năm Tim Berners-Lee đã tạo ra trình duyệt Web đầu tiên. Một kiểu T M Đ T mới, từ doanh nghiệp đến người tiêu dùng trên web đã bùng nổ. N ă m 1994, trình duyệt web Netscape Navigator, với tính năng hỗ trọ "cookies", những tệp dữ liệu nhỏ đưọc lưu trên máy tính của người sử dụng đã tạo điểu kiện cho việc tạo những cửa hàng trên web có khả năng nhận dạng những khách hàng, tập họp dữ liệu về họ và cá nhân hoa việc bán hàng để phù họp vói khách hàng. (Cookie là một tệp văn bản được máy chủ web đưa vào Ổ cứng của người truy nhập để lưu trữ dữ liệu và được sử dụng cho nhiều mục đích khác nhau như: xác đỉnh thời điểm gần nhất người sử dụng truy nhập đỉa chỉ website dó, xác đỉnh banner quảng cáo nào đã được xem, theo dõi sự di chuyển của người xem tới các vị trí trong website hoặc xác đỉnh người sử dụng đê tối ưu hoa các nội dung theo nhu cẩu của người truy cập web). Hoạt động trực tuyến Trong khi những cửa hàng lớn trên mạng như Amazon. com Inc. bán những sản phẩm trực tuyến với giá thoa thuận và không cần phải cất giữ hàng hoa trong kho hàng, những doanh nghiệp kinh doanh truyền thống lại đổ xô như điên để tạo sự hiện diện của mình trên web. Một cơ sở hạ tầng tổng thể đã phát triển và đủ độ chín để hỗ trọ những công ty "dot com": United Parcel Service Inc, và FedEx Corp., chuyên về chuyển hàng, một số công ty bên thứ ba cung cấp các dịch vụ thẻ tín dụng, những hệ thống điện tử và thậm chí American Express Co., còn giới thiệu Blue, một "thẻ thông minh" đặc biệt đưọc thiết kế cho việc mua hàng trên mạng. Internet cũng làm một cuộc cách mạng hoa nền T M Đ T doanh nghiệp đến doanh nghiệp. EDI thông qua Internet đã rẻ hơn rất nhiều so với VANs và những người sử dụng EDI ở quy m ô lớn đã phát triển những hệ thống giao dịch trực tuyến của họ dựa trên web dựa trên những ngôn ngữ đánh dấu tương thích với web thay cho những t i liệu EDI cưng nhắc. N ă m 2001, một phiên à li Hoàng Thu Hà, lớp Pháp Ì - K40E
  14. Thực trạng ứng dụng TMĐT trong các DN vừa và nhò Việt Nam và giải pháp phát triển bản X M L được thiết kế cho T M Đ T , được gọi là ebXML, đã chính thức được chuẩn hoa và những người sử dụng ngày nay đang tiến hành kết hợp những yếu tố tốt nhất của EDI và ebXML để tạo ra một loại hình T M Đ T hoàn hảo hơn. Có thể tóm tát lịch sử ra đòi của T M Đ T như sau: Đậu những năm 1960: Edvvard A. Guilbert lận đậu tiên gửi những thông điệp giống EDI về thông tin hàng hoa cho việc trao đổi hàng hoa giữa Dupont và Chemical Leahman Tank Lines. 1965: Hãng vận chuyển Steamship Line gửi những bản kê khai chuyển hàng dưới dạng những tin nhắn qua telex và được tự động chuyển thành dữ liệu lưu trong máy tính. 1977: Ngành lương thực và thực phẩm khai trương một dự án EDI thử nghiệm. 1982: GM và Ford yêu cậu những đại lý cung cấp sử dụng EDI. 1991: Mỹ bãi bỏ những hạn chế về thương mại sử dụng Internet. 1994: Netscape Navigator LO có tính năng hỗ trợ "cookies". 1995: Amazon. com do Jeff Bezos thành lập, khai trương cửa hàng bán sách và âm nhạc trực tuyến. 1999: American Express giới thiệu Blue, một thẻ thòng minh tích hợp thanh toán trẽn mạng và ví trực tuyến. 2000: 3 nhà chế tạo ô tô lớn nhất nước Mỹ (Ford, GM và Daimler Chrysler) thiết lập chương trình thanh toán T M Đ T B2B Covisint. 2001: Chuẩn ebXML LO được phê chuẩn. 2. Quá trình phát triển của TMĐT trên thế giới Những năm gận đây, T M Đ T trên thế giới đã có sự phát triển tột bậc vói sự gia tăng chóng mặt của số người sử dụng Internet, doanh số của các hình thức T M Đ T B2B, B2C hay các chủng loại hàng hoa được mua bán qua mạng... 12 Hoàng Thu Hà, lớp Pháp Ì - K40E
  15. Thực trạng ứng dụng TMĐT trong các DN vừa và nhỏ Việt Nam và giải pháp phát triển Trước hết, phải k ể đến số lượng người sử dụng Internet trên t h ế giới. C o n số này bản thân nó không miêu tả bức tranh toàn cảnh của T M Đ T , nhưng m ứ c độ p h ổ cập của Internet trong đời sống cũng là m ộ t điều k i ệ n cẩn cho sự phát triển của T M Đ T ( c h ứ không phải là điều k i ệ n đủ). Sự g i a tăng c ủ a số người sử dụng Internet trên toàn cỹu được thể hiện trong bảng Ì và biểu đồ Ì dưới đây. Bảng 1: S ố lượng người sử dụng Internet trên thế giới n ă m 2003 - 2004 6 tháng cuối n ă m 2003 6 tháng cuối n ă m 2004 D â n số Số người Tỷ lệ D â n số Số người Tỷ lệ Châu dùng % (người) dùng % (người) lục Internet Internet Châu 3.808.790.000 243.406.000 6,39 3.612.363.165 30.225.700 8,36 Á Châu 729.950.000 188.996.800 25,89 730.991.138 259.653.144 35,52 Âu Châu 847.980.000 259.000.000 30,54 875.304.251 277.662.604 31,72 Mỹ Châu 897.600.000 12.122.600 1,35 900.465.411 12.786.100 1,41 Phi Châu 31.500.000 11.825.000 37,53 33.443.448 16.269.080 48,64 Úc Thế 6.315.820.000 715.350.400 11,32 6.152.567.413 868.627.931 14,11 giới Nguồn: http://www.vnnic.net.vn/ 13 Hoàng Thu Hà, lóp Pháp Ì - K40E
  16. Thực trạng ứng dụng TMĐT trong các DN vừa và nhỏ Việt Nam và giải pháp phát triển Biểu đồ 1: Số lượng người sử dụng Internet trên thế giới năm 2003 - 2004 7000000000 6000000000 5000000000f/ 4000000000 ị, 3000000000 • Dân số 2000000000 ^ • Số người dùng Internet ìooooooooo-r i 0 6 tháng 6 tháng cuối 2003 cuối 2004 Với Sự gia tăng của số lượng người sử dụng Internet, các hoạt động mua bán qua mạng cũng trở nên sôi động hơn. Các kết quả thống kê và dự báo đểu cho thấy doanh thu T M Đ T không những tăng nhanh về số lượng m à còn chiếm tỷ trổng ngày càng lớn. Trong khi năm 1997, các giao dịch T M Đ T chỉ chiếm khoảng 0,05% tổng giá trị giao dịch thương mại toàn cầu thì đến năm 2000 con số này đã tăng lên 1,3-3,3%. Trong giai đoạn 1997-1999, doanh số T M Đ T toàn cáu tăng trưởng 74,35 %/năm, đến thời kỳ 2000-2002, tốc độ tăng trưởng tuy có giảm xuống còn 47,36%/năm nhưng con số tuyệt đối qua mỗi năm vẫn tiếp tục tăng. Một cuộc thăm dò do công ty chuyên thống kê các hoạt động trên mạng Jupiter Research cho thấy 6 0 % các site bán lẻ trên toàn cầu năm 2002 có doanh số bán tăng từ 2 5 % trở lên so với cùng kỳ năm trước. Số người mua hàng hoa qua mạng mùa lễ giáng sinh năm 2002 đạt mức gần 62 triệu lượt người, so với 44,6 triệu lượt người trong năm 2000. Bảng 2 dưới đây sẽ dưa ra cái nhìn tổng quát về sự gia tăng doanh số T M Đ T toàn cầu trong những năm gần đây. Bảng 2: Doanh số T M Đ T toàn cầu Năm 1997 1998 1999 2000 2001 2002 Doanh số 13,0 33,5 69,3 137,1 243,3 435,1 (tỷ USD) Nguồn: Foưester Research, Inc.(2001) - International Data Corp - Canadian Economic Outlook ; www.nua.com 14 Hoàng Thu Hà, lớp Pháp Ì - K40E
  17. Thực trạng ứng dụng TMĐT trong các DN vừa và nhò Việt Nam và giải pháp phái triển Mỹ, một cường quốc về T M Đ T , đã đạt doanh số bán lẻ là 65 tý USD trong năm 2004'. Con số này cũng được dự đoán là sẽ tăng trưởng 1 7 % hàng năm trong 5 năm tới và đạt mức 117 tỷ USD vào năm 2008. Cũng theo báo cáo này, sự tăng trưởng doanh số bán lẻ trên mạng sẽ phụ thuộc phẩn nào vào các khách hàng mới trên mạng chứ không chỉ phụ thuộc vào các khách hàng cũ, những người đã quen thuộc với công cụ Internet. Jupiter Research ước tính số người mua hàng trên mạng tăng 1 4 % trong năm 2004, chiếm 3 0 % dân số Mỹ. Tính đến năm 2008, một nấa dân số Mỹ sẽ tham gia mua hàng trên mạng. Sự gia tăng doanh số bán lẻ trên mạng còn được thúc đẩy bởi một nhân tố khác: mức chi tiêu trung bình của mỗi khách hàng tăng lẽn. Trong năm 2004, một người mua hàng trên mạng chi trung bình 585 USD, so vói mức trung bình của năm 2003 là 540 USD. Xu hướng tăng chi tiêu trên mạng sẽ còn tiếp tục trong 5 năm tới: cho đến 2008, chi tiêu trung bình của một người mua hàng trẽn mạng sẽ đạt xấp xỉ 780 USD/năm. Theo Jupiter Research, sự gia tăng mức chi tiêu trung bình báo hiệu sự chín muồi của thị trường mua sắm trên mạng. Một yếu tố nữa làm tăng khả năng người tiêu dùng chi tiêu trên mạng nhiều hem đó là ngày càng nhiều nhà kinh doanh ngoài mạng bổ sung thêm bộ phận kinh doanh trên mạng trong doanh nghiệp của họ khiến cho người tiêu dùng dễ dàng tham gia mua sắm hàng hoa trên mạng hơn. Một yếu tố khác là việc cải thiện các tính năng so sánh sản phẩm trên Internet. Trích "Dụ báo thị trường bán lè M ỹ 2004 - 2008" do Jupiter Research [hực hiện. 15 Hoàng Thu Hà, lớp Pháp Ì - K40E
  18. Thực trạng ứng dụng TMĐT trong các DN vừa và nhò Việt Nam và giải pháp phát triển Biểu đồ 2: Mức chi tiêu trung bình hàng năm trên mạng của một người sử dụng Internet ở một vài nước trong khu vực Châu á - Thái Bình Dương, năm 2004. Trung Quốc J Canada Hàn Quốc • Mức chi tiêu Nhật Bản (USD/năm) Hoa Kỳ 0 200 400 600 800 Nguồn: 065121 - 2005 eMarketer, Inc, www.eMarketer.com Tuy nhiên, cũng theo Jupiter Research, trong vòng 5 năm tới, không phải tất cả các chủng loại hàng hoa đều có doanh số tăng trưởng như nhau. J.R đã nhóm các danh mục hàng hoa bán lẻ vào 3 nhóm m ô hình tăng trưởng: - N h ó m tăng trưởng chợm: Các danh mục sản phẩm trong nhóm này sẽ có mức tăng trưởng hàng năm dưới 10%, bao gồm: máy tính, sách và phần mềm. - Nhóm tăng trưởng nhanh: Nhóm này có mức tăng trưởng trên 30%, bao gồm chủ yếu là sản phẩm chăm sóc cá nhân và đồ dùng gia đình như tạp phẩm và các loại thuốc tân dược. -Nhóm tăng trưởng ổn định: Chiếm một nửa doanh số bán hàng trên mạng, bao gồm các hàng hoa được bán vói số lượng lớn như quần áo và đồ điện tử tiêu dùng. Cuối cùng, có thể nói rằng bán hàng trên mạng vẫn có mức tăng trưởng hai con số và ngày càng nhiều người lựa chọn Internet để mua sắm hàng hoa. Do vợy, những người mua hàng trên mạng sẽ đưa ngày càng nhiều các chủng loại hàng hoa vào danh sách các mặt hàng được mua qua mạng. Đây chính là 16 Hoàng Thu Hà, lớp Pháp Ì - K40E
  19. Thực trạng ứng dụng TMĐT trong các DN vừa và nhò Việt Nam và giải pháp phái triển Cơ h ộ i để các doanh nghiệp gặt hái thành công từ sự tăng trưởng tới đây trong TMĐT. li. K H Á I N I Ệ M V À Đ Ặ C TRUNG CỦA T M Đ T /. Khái niệm TMĐT Hiện nay có nhiều quan điểm khác nhau về T M Đ T nhưng tựu trung lại có hai quan điểm lớn trên thế giới. Theo Uy ban Liên Hợp Quốc về Luật thương mại quốc tế (UNCITRAL), thuật ngữ thương mại cấn được diễn giải theo nghĩa rộng để bao quát các vấn đề phát sinh từ mọi quan hệ mang tính chất thương mại dù có hay không có hợp đồng. Các quan hệ mang tính thương mại bao gồm các giao dịch sau đây: bất cứ giao dịch nào về thương mại liên quan đến cung cấp hoặc trao đổi hàng hoa hoặc dịch vụ; thoa thuận phân phối; đại diện hoặc đại lý thương mại; uy thác hoa hồng; cho thuê dài hạn; xây dựng các công trình; tư vấn; kỹ thuật công trình; đấu tư cấp vốn; ngân hàng; bảo hiểm; thoa thuận khai thác hoặc tô nhượng; liên doanh các hình thức khác về hợp tác công nghiệp hoặc kinh doanh; chuyên chở hàng hoa hay hành khách bằng đường biển, đường không, đường sắt hoặc đường bộ. Như vậy, có thể thấy rằng phạm vi của T M Đ T rất rộng bao quát hấu hết các lĩnh vực hoạt động kinh tế, việc mua bán hàng hoa và dịch vụ chỉ là một trong hàng ngàn lĩnh vực áp dụng của TMĐT. Uỷ ban Châu Âu lại đưa ra định nghĩa về T M Đ T như sau: T M Đ T được hiểu là việc thực hiện hoạt động kinh doanh qua các phương tiện điện tử. Nó dựa trên việc xử lý và truyền dữ liệu dưới dạng text, âm thanh và hình ảnh. T M Đ T gồm nhiều hà vi trong đó hoạt động mua bán hàng hoa và dịch vụ nh qua phương tiện điện tử, giao nhận các nội dung kỹ thuật số trên mạng, chuyển tiền điện tử, mua bán cổ phiếu diện tử, vận đơn điện tử, đấu giá thương mại, hợp tác thiết kế, t i nguyên mạng, mua sắm công cộng, tiếp thị trực tiếp à tói người tiêu dùng và cấc dịch vụ sau bán hàng. T M Đ T được thực hiện đối với cả thương mại hàng hoa (ví dụ như hàng tiêu dùng, các thiết bị y tế chuyên dụng) Ỵữ. thương mại dịch vụ (ví dụ như dịch vỊTCỊmg-cấp- thông tin, dịch vụ T 1 Ì" Í; • 17 Hoàng Thu Hà, lớp Pháp Ì - K40E N
  20. Thực trạng ứng dụng TMĐT trong các DN vừa và nhỏ Việt Nam và giải pháp phát triển pháp lý, tài chính); bao g ồ m cả các hoạt động t r u y ề n thống (như chăm sóc sức khoe, giáo dục) và các hoạt động m ớ i (ví dụ như siêu thị ảo). T ó m l ạ i , theo nghĩa rộng thì T M Đ T có thể được hiểu là các giao dịch tài chính và thương m ạ i thông qua mạng lưới các phương tiện điện t ử như: trao đổi d ữ l i ệ u điện tử, chuyển tiền điện t ử và các hoạt động g ử i rút tiền bằng thở tín dụng. T M Đ T theo nghĩa hẹp bao g ồ m các hoạt động thương m ạ i được thực hiện thông qua mạng Intemet. Các tổ chức như T ổ chức thương m ạ i t h ế g i ớ i WTO, tổ chức hợp tác phát triển k i n h tế đưa ra các khái n i ệ m về T M Đ T theo hướng này. T M Đ T được nói đến ở đây là hình thức mua bán hàng hoa được bày tại các trang web trên Internet v ớ i phương thức thanh toán bằng thở tín dụng. C ó t h ể nói rằng T M Đ T đang t r ở thành m ộ t cuộc cách mạng làm thay đổi cách thức mua sắm của con người. Theo tổ chức thương m ạ i t h ế giói: T M Đ T bao g ồ m việc sản xuất, quảng cáo, bán hàng và phân phối sản phẩm được mua bán và thanh toán trên mạng Internet, nhưng được giao nhận m ộ t cách hữu hình. Các sản phẩm bao g ồ m cả các sản phẩm được giao nhận cũng như những thông t i n số hoa thông qua mạng Intemet. Khái n i ệ m về T M Đ T do T ổ chức hợp tác phát triển k i n h t ế của Liên Hợp Quốc đưa ra là: T M Đ T được định nghĩa sơ bộ là các giao dịch thương m ạ i dựa trên việc truyền d ữ liệu qua các mạng truyền thông như Internet. Theo các khái n i ệ m trên, chúng ta có thể hiểu được rằng theo nghĩa hẹp T M Đ T chỉ bao g ồ m những hoạt động thương m ạ i được thực hiện thông qua mạng Internet m à không tín đến các phương tiện khác như điện thoại, fax, telex,... Qua nghiên cứu các khái n i ệ m về T M Đ T như trên, hiểu theo nghĩa rộng thì hoạt động thương m ạ i được thực hiện thông qua các phương tiện thông t i n liên lạc đã t ồ n tại hàng chục n ă m nay và đạt tới doanh số hàng tỷ USD m ỗ i ngày. Theo nghĩa hẹp thì T M Đ T chi m ớ i t ổ n tại được vài n ă m nay, nhung đã đạt được những k ế t quả rất đáng quan tâm. T M Đ T chỉ g ồ m các hoạt động 18 Hoàng Thu Hà, lớp Pháp Ì - K40E
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1