intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Khóa luận tốt nghiệp: Thực trạng và các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng tài trợ xuất khẩu tại Ngân hàng Vietcombank

Chia sẻ: Dfddgf Dfddgf | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:102

172
lượt xem
26
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề tài Thực trạng và các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng tài trợ xuất khẩu tại Ngân hàng Vietcombank nhằm nêu lý luận tín dụng tài trợ xuất khẩu, thực trạng hoạt động tín dụng tài trợ xuất khẩu tại Ngân hàng Vietcombank .

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Khóa luận tốt nghiệp: Thực trạng và các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng tài trợ xuất khẩu tại Ngân hàng Vietcombank

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI T H Ư Ơ N G KHOA KINH TE NGOẠI THƯƠNG POREIGN TRADE (INIVÊRSiry K H Ó A LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẼ TẢI THỰC TRẠNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TÀI TRỢ XUẤT NHẬP KHẨU TẠI VIETCOMBANK Giáo viên hướng dẫn THS. Đặng Thị Nhàn Sinh viên thục hiện Nguyễn Thị Xuân Thu Lớp AU -K38D-KTNT T ."tu V I Ê N IV t ' HAI Xi • , H À NÔI - 2003 Ị &VU ị
  2. MỤC LỤC Lời nói đầu Ì C H Ư Ơ N G 1. TÍN DỤNG N G Â N H À N G TRONG HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢ XUẤT NHẬP KHẨU Ì ì. Tín dụng ngân hàng và vai trò của tín dụng ngàn hàng t r o n g nền k i n h tế Ì Ì. Khái niệm và sự ra đời tín dụng Ì 2. Chức nâng của tín dụng 4 3. Vai trò của tín dụng 5 l i . V a i trò của các hình thức tài t r ợ tín dụng ngân hàng đôi vói hoạt đẩng xuất nhập k h ẩ u 7 Ì. Vai trò và vị trí của hoạt đẩng xuất nhập khẩu 7 2. Vai trò cùa các hình thức tín dụng tài trợ xuất nhập khấu 9 C H Ư Ơ N G 2. THỤC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤN
  3. ì. Phương hướng hoạt động tín dụng tài t r ợ xuất nhập k h ẩ u của Vietcombank t r o n g thời gian 2002 - 2010 70 Ì. Phương hướng chung cùa Vietcombank 70 2. Kết qua sau Ì năm thực hiện đề án tái cơ cấu ớ Vietcombank 73 3. Phương hướng trong hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu 78 li. M ộ t số giải pháp nàng cao chất lượng tín dụng tài t r ợ xuất nhập k h ẩ u tại V i e t c o m b a n k t r o n g thời gian tới 79 Ì. Giải pháp về đa dạng hoa các đối tượng tài trợ và các hình thức tín dụng... 79 2. Các giải pháp ngăn ngừa rủi ro dịn đến nợ quá hạn 83 3. Giãi pháp xử lý nợ quá hạn và khó đòi 87 4. M ỡ rộng cho vay trung dài hạn 90 H I . M ộ t sô kiến nghị đôi với ngân hàng đê thục hiện tốt các giải pháp trên 93 1. Về phía ngân hàng Vietcombank Việt nam 93 2. Về phía các chi nhánh và hội sở của Viêtcombank 94 Lời kết 96 Tài liệu tham khảo 97
  4. Thực trạng và giãi pháp nhám nàng cao hiệu quà hoại (Ịộnq rin dụng tài trợ xuất nhập khau tụi \ 'ietcombank LỜI NÓI Đ Ầ U Sau hơn 15 năm thực hiện đường l ố i đổi mới của Đảng, và bước đầu thực hiện "Công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước". Đ ấ t nước ta đã thu được những thành tích rất đáng khích lệ, bước vào năm đầu thế ký 21: GDP đạt mức tăng trưởng 6,8% - đứng thứ hai trên thế giới sau Trung Quốc. giá trị sản xuất công nghiệp tăng 14,2%; sản xuất nông lâm ngư nghiệp lãng 4.1%; k i m ngạch xuất khỡu tăng 4.5% so với năm 2000.. Đ ó là kết quả của việc nhận thức đúng đắn cùa Đảng và Nhà nước ta về việc: "Mỡ rộng quan hệ kinh tế đối ngoại" và coi đó là xu hướng tất yếu khách quan của quá trình phát triển kinh tế đối với tất cá các quốc gia [rên thế giới hiện nay, đặc biệt là với các quốc gia đang phát triển việc thu hút các yếu tố ngoại lực để tạo đà và phát huy sức mạnh nội lực phục vụ cho quá trình phát triển kinh tế là một vấn đề sống còn, là bộ phận quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế cùa mỗi quốc gia. Trong quá trình phát triển đó vai trò cùa các ngân hàng thương mại nói chung và các ngân hàng có chức năng tài trợ xuất nhập kháu nói riêns nổi lên đặc biệt quan trọng trong các hoạt động kinh tố đối ngoại ỏ Việt Nam. Đ ể có một nhận thức sâu sắc và bước đầu rút ra những bài học về các quan hệ kinh tế đối ngoại nói chung và hoạt động tài trợ xuất nhập khỡu c ử " các ngân hàng Việt Nam nói riêng em đã mạnh dạn lựa chọn đề tài: "Một số giải pháp nhầm hỗ trợ và nâng cao hiệu quả tín dụng t i trợ xuất nhập à khấu tại Vietcombank". Em xin trân trọng cảm ơn các thầy cô giáo đã giảng dạy em trong suốt quá trình học tập và đặc biệt cô giáo ThS. Đặng Thị Nhàn khoa Kinh tế Ngoại thương đã trực tiếp hướng dẫn em thực hiện đề tài này. Do thời gian có hạn nên khoa luận không tránh khỏi những t h i ế u ói. rất mong nhận được sự đóng góp của các thầy cô giáo và các bạn. Em xin trân trọng cảm ơn. Hà Nội 10 tháng 12 năm 2003 Sinh viên Nguyễn Thị Xuân Thu Nguyên Thị Xuân Tlm-All-KĨS tam
  5. Thực trạng vù giãi pháp nham nàng cao hiệu quá hoại động tín dụng tài trơ Mui) nháp khán rọi \ ietcombank CHƯƠNG ì TÍN DỤNG VÀ RỦI RO TÍN DỤNG NGÂN HÀNG TRONG HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢ XUẤT NHẬP KHAU ì. TÍN DỤNG VÀ VAI T R Ò CỦA TÍN DỤNG N G Â N H À N G ĐỚI VỚI HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢ XUẤT NHẬP KHẤU. ì. Khái niệm và sự ra đời tút dụng ỈA. Lịch sứ ra đời của tín dụiìiỊ T i ề n tệ xuất h i ệ n v ớ i tư cách là săn phẩm của quá trình phát t r i ể n lâu dài của sán xuất hàng hóa và quá trình phân công lao động xã hội. T i ề n tệ được định nghĩa là m ộ t loại hàng hóa đặc biệt, là thước đo giá trị và c ủ a cải xã h ộ i nó b i ể u h i ệ n giá trị lao động xã h ộ i m à ở đây được biêu hiện cụ t h ế ớ hao phí lao động cần thiết để sản xuất ra vàng. C ù n g v ớ i sự xuất h i ệ n c ủ a l i ề n vàng là n h ố n g thay đổi t r o n g quan hệ trao đ ổ i hàng hóa l ừ trao đổi đơn gián ( H - H ) sang quan hệ trao đ ổ i tiế n b ộ hơn (H-T-H). K h i có sự xuất hiện m ố i quan hệ trao đ ổ i này thì c ũ n g đồng thời xuất h i ệ n tín d ụ n g m à hình thức đầu tiên đơn giàn nhất của nó là tín d ụ n g thương m ạ i . Tín d ụ n g thương m ạ i xuất h i ệ n do đặc điểm c ủ a người bán là m u ố n bán và người m u a cũng m u ố n m u a nhưng do thiế u tiền nên các bên phải tiến hành thỏa thuận v ớ i nhau cho phép người m u a nhận hàng trước m à chưa phái trà tiền ngay, sau một thòi gian nhất định do hai bên thoa thuận m ớ i phải trà l i ề n và k è m theo ni ót điều k i ệ n là người m u a phái trả m ộ t giá đắt hơn so v ớ i m u a trà tiền ngay. khoán chênh lệch giốa giá trả ngay và giá trá sau thực chất là k h o ả n t h u nhập c h o số tiền m u a chịu, là k h o ả n thù l a o cho việc sử d ụ n g tư bán và c h o n h ố n g r ủ irocó t h ể xây r a v ớ i khoán vay trước k h i đến k ỳ hạn trả. Xét về bản chất thì tín d ụ n g thương m ạ i thực chái là c h o v a y bằng hàng hóa. Đ â y [à quan hệ tín d ụ n g p h ổ b i ến g i ố a các d o a n h n g h i ệ p sàn xuất và doanh nghiệp lưu thông c ũ n g như g i ố a các d o a n h n g h i ệ p Nguyên Thị Xuân Thu-AU-KiS Kĩ NI
  6. Thực trạng và giãi pháp nhám nâng cao hiện quà hoại động tín dụng lài lrợ.\ìiấl nluịp khấu lại \ ietcombank lưu thông với nhau, tín dụng thương mại giúp cho các doanh nghiệp tiêu thụ hàng hóa, thỏa mãn nhu cầu vốn ngắn hạn tạm thời thiếu, đáp ứng nhu cầu sán xuất kinh doanh. Tuy nhiên, tín dụng thương mại có đặc điếm là bị hạn chế về quy mô. phạm vi, thời hạn và chiều hướng của tín dụng. Tín dụng thương mại chỉ có thế thực hiện đưậc giữa những người có quan hệ giao dịch thường xuyên trong phạm vi mua bán hàng hóa đã thực hiện, vốn cho vay là một bộ phận cùa vốn lưu động nằm trong chu kỳ kinh doanh của người cho vay nén không thế kéo dài thời hạn. Từ đó tín dụng ngân hàng ra đời đẽ khắc phục những hạn chế và phát huy tính tích cực của tín dụng thương mại. Tín dụng ngân hàng là quan hệ tín dụng bằng tiền giữa một bên là ngân hàng, một tổ chức chuyên kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ với mội bên là tất cả các tổ chức, cá nhân trong xã hội, trong đó ngân hàng đóng vai trò vừa là người đi vay vừa là người cho vay. ì .ĩ. Khái niệm tín dụng. Tín dụng là một quan hệ xã hội tạo nên trên cơ sớ sự nậ nần lẫn nhau giữa người đi vay và người cho vay, theo đó người cho vay tạm thời chuyển quyển sử dụng một số tiền nào đó cho người đi vay trong một thời gian nhất định nhưng họ vần có quyền sớ hữu đối với số tiền đó. Đ ế có quyền sử đụng này người đi vay phải trả cho người vay số tiền gốc một số tiền nhất định gọi là lãi suất. Trên cơ sở định nghĩa tín dụng ta có thế thấy. - Tín dụng là một phạm trù kinh tế xã hội, quan hệ tín dụng phái sinh và phát triển cùng với sự phát triển của phân công lao động, của lực lưậng sản xuất. Tín dụng phản ánh quan hệ sử dụng vốn lẫn nhau giữa các lực lưậng tham gia vào các quá trình của nền kinh tế. - Tín dụng là một quan hệ vay mưận trên nguyên tắc có hoàn trả. Nguyền Thị Xuân Tlui-A I ì-KJS lam
  7. Thực trạng và giãi pháp nhám nâng cao hiện quà hoại động tín dụng lài lrợ.\ìiấl nluịp khấu lại \ ietcombank - Tín dụng còn có thể hiếu là một giao dịch trong đó một bên (trái chủ, người cho vay) cung cấp tiền, h à n g hóa, dịch vụ, chứng k h o á n dựa vào lời hứa thanh toán trong tương lai của bên kia (thụ trái, người đi vay). 2. Chức năng của tín dụng. 2.1. Tập trung và phán phối lại vốn tiên tệ nhàn rỗi trên nguyên tắc hoàn trá. Trong nền kinh t ế luôn luôn tồn tại tình trạng có những người tạm thời thừa vốn và có những người tạm thời thiếu vốn trong một khoảng thời gian nhất định. Hai thái cực này tổn tại là một mâu thuỹn khách quan của nền kinh t ế hàng hóa, mâu thuần này được giải quyết một cách hợp lý thông qua các loại hình tín dụng mà điển hình là tín dụng ngân hàng và tín dụng cùa các tổ chức tài chính khác như các quỹ tiết k i ệ m , quỹ tương hỗ. Thõng qua các hoạt động nghiệp vụ của mình ngân hàng thu hút và tập trung các nguồn vốn tín dụng dưới hình thức các quỹ cho vay. Trên cơ sở các quỹ cho vay này ngân hàng tiến hành hoạt đông cho vay đ ố i với các đ ố i tượng có nhu cầu về vốn. Nguồn vốn mà ngân hàng cho vay đa số là vốn vay do đó ngân hàng cũng phải chịu một khoản chi phí nhất định đế có thể huy động được nguồn vốn, đó chính là lãi suất tiền gửi mà ngàn hàng phải trả cho người gửi (lãi suất huy động vốn). Tương tự như vậy ngân hàng cũng có được một khoản lợi tức nhất định khi cho các cá nhân, tổ chức vay đó chính là lãi suất tiền cho vay. Khoăn chênh lệch giữa lãi suất huy động và lãi suất cho vay chính là một khoản thu nhập của ngân hàng. Như vậy thông qua tín dụng ngân hàng, số lượng tiền tạm thời nhàn rỗi được chuyến từ người thừa vốn sang người thiếu vốn. V ớ i hình thức tín dụng ngân hàng, nguồn tiền nhàn r ỗ i được huy động một cách nhanh nhất và hiệu quà nhất từ tay người thừa vốn sang tay người thiếu vốn. Tín dụng ngân hàng cho phép giảm thiếu t ố i đa những r ủ i ro về lựa chọn đ ố i nghịch, về chi phí và thời gian giao dịch, đổng thời nó rất đa dạng về k h ố i lượng. Nguyền Thị Xuân Tlui-A I ì-KJS lam
  8. Thực trạng và giãi pháp nhám nâng cao hiện quà hoại động tín dụng lài lrợ.\ìiấl nluịp khấu lại \ ietcombank phạm v i và thời gian cho vay. Đ ó chính là những ưu điểm nổi bật cùa tín dụng ngân hàng so với các hình thức tín dụng khác trong nền kinh tế thị trường. 2.2. Kiểm soát cúc hoạt động kinh tế thông qua tiền tệ. Thông qua các hoạt động ưu đãi về lãi suất về thời hạn vay vốn, tín dụng góp phần cơ cấu nền kinh tế thúc đẩy sự phát triển cửa các ngành không đạt hiệu quả kinh tế tránh việc sử dụng đổng vốn không có hiệu quá. Đôi với các ngân hàng việc cho vay đối với các doanh nghiệp đòi hói phái có sự kiểm soát chặt chẽ để đảm bảo việc sử dụng vốn vay là đúng đích, đại hiệu quả và hoàn trả đúng hạn. Đây chính là yếu tố mang tổ chức sống còn đối với sự tồn tại và phát triển cửa ngân hàng. Quá trình kiếm tra được ngân hàng được tiến hành một cách thường xuyên liên tục bằng một loạt các nghiệp vụ kiếm tra trước khi vay. trong quá trình vay và kiếm tra sau khi vay. Như vậy thông qua việc quản lý nguồn vốn huy động cho vay ngân hàng đã tham gia kiểm soát các hoạt động kinh tế góp phần mang lại lợi ích không chỉ đối với hoạt động kinh tế góp phần mang lại lợi ích không chì đối với hoạt động cửa ngân hàng, cùa doanh nghiệp m à còn đối với cà nền kinh tế. 3. Vai trò của tín dụng ỉ.l. Tin dụng í>óp phán lích cực thúc đẩy sự phát triển của sán xuất. Ta biết chức năng đầu tiên cửa tín dụng là cung cấp vốn cho nền kinh tế. Các doanh nghiệp cần vốn có thể có được nguồn vốn cửa mình thõng qua các loại hình tín dụng. Thông qua nguồn vốn có được do vay ngân hàng các doanh nghiệp có thế đầu tư cho các hoạt động sản xuất cùa mình qua đó tạo công ăn việc làm cho lao động góp phần sử dụng tốt các lợi thế trong nước, góp phần vào sự phát triển cửa nền kinh tế. Ngày nay cùng với xu hướng tự do hóa, toàn cầu hóa thì tín dụng. đặc biệt là tín dụng quốc tế ngày càng trở nên cấp thiết. N ó góp phần làm Nguyền Thị Xuân Tlui-A I ì-KJS lam
  9. Thực trạng và giãi pháp nhám nâng cao hiện quà hoại động tín dụng lài lrợ.\ìiấl nluịp khấu lại \ ietcombank cho quá trình thương mại và chuyến giao công nghệ giữa các quốc gia trỏ nên nhanh hơn, góp phần làm cho các quốc gia chậm phát triển trong một thời gian ngắn có thể có được nguồn vốn đủ lớn cũng n h ư có được c ô n g nghệ tiên tiến phục vụ cho quá trình phát triển kinh t ế trong một thời gian ngắn hơn so với con đường phát triển tuần tấ mà các quốc gia phát triển đã phải trài qua. 3.2. Tín dụniị đóng vai trò tích cực thúc đẩy tích tụ và tập trung tư hàn. Trong quá trình hoạt động các doanh nghiệp thu được lợi nhuận tiến hành trích quỹ đế đầu tư m ớ rộng sản xuất song quá trình này diễn ra chậm và phải mất một thời gian dài doanh nghiệp mới tích lũy đủ lượng vốn cần thiết đê tiến hành hoạt động đầu tư. Đ ẽ khắc phục điểu này và tận dụng tốt các cơ hội kinh doanh, các doanh nghiệp có thế tiến hành hoạt động đầu tư bằng nguồn vốn tín dụng. V ố n tín dụng cho phép doanh nghiệp có thể huy động được một lượng vốn lớn trong một thời gian ngắn với lãi suất và kì hạn hợp lý tạo điều kiện cho doanh nghiệp có thể m ớ rộng kinh doanh. Thông qua quá trình vay vốn của ngân hàng doanh nghiệp còn có được sấ bảo trợ cùa ngân hàng nâng cao uy tín của doanh nghiệp trên thị trưởng cạnh tranh. Vai trò này cùa tín dụng còn được thể hiện trong việc các doanh nghiệp lớn có thể có được khoản vay lớn với các điều kiện ưu đãi hơn, điều này đã tạo điều kiện cho các doanh nghiệp lớn trong việc m ở rộng kinh doanh cũng như tiến hành thôn tính các doanh nghiệp nhỏ hơn n â n g cao hơn nữa mức độ tập trung tư bản. 3.3. Tín dụng làm giám chi phi lưu thông xã hội. Tín dụng thấc hiện việc điều hoa vốn trong nền kinh t ế thông qua việc huy động các nguồn vốn nhỏ lè trong nền kinh t ế sau đó ngân hàng cho nhà đầu tư vay với tư cách chính mình một khoản tiền đủ lớn cho hoạt động của nhà đầu tư. Điều này giúp cho các nhà đầu tư giảm chi phí so với nếu Nguyên Thị Xuân Thìi-AI 1-KỈS KI Mĩ 6
  10. Thực trạng và giãi pháp nhám nâng cao hiện quà hoại động tín dụng lài lrợ.\ìiấl nluịp khấu lại \ ietcombank phải trực tiếp đi vay từng cá nhân. Các cá nhân cũng có lợi do giám chi phí. thời gian theo dõi hoạt động cùa nhà đẩu tư đối với đổng vốn của mình m à ngân hàng sẽ là người trực tiếp chịu trách nhiệm việc này. li. VAI T R Ò V À C Á C HÌNH THỨC TÍN DỤNG TÀI TRỢ CỦA N G Â N H À N G ĐỚI VỚI HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHAU. /. Vai trò và vị trí của hoạt động xuất nhập khẩu trong nền kinh té nước ta hiện nay. Theo kinh nghiệm của nhiều quốc gia đang phát triển cho thấy bất kỗ một quốc gia nào mặc dù có nguồn tài nguyên có tiềm lực lớn cũng không thể phát triển nếu không có sự giao lưu với bên ngoài, với kinh tế thế giới. Mỗi quốc gia cần phải trao đổi buôn bán giao lưu với nước ngoài, đặc biệt khi nền kinh tế phát triển càng cao, nhu cầu của con người càng lớn thì quan hệ kinh tế quốc tế càng được mớ rộng. Trên cơ sở chuyên môn hoa và trao đổi cho phép các nước có thể tận dụng lợi thế so sánh của mình về tài nguyên khoáng sản, vè khoa học kỹ thuật để sản xuất ra nhũng hàng có giá cả rẻ tương đối so với sản phẩm cùng loại ở nước khác sau đó tiến hành trao đổi với các quốc gia khác đẽ lấy loại hàng hóa m à nó sản xua! ít hiệu quả hơn. Như vậy thương mại quốc tố đã đem lại lợi ích không chi cho mỗi quốc gia m à cho cả thế giới. Thay vì mỗi quốc gia có nhiều nhà sán xuất với quy m ô nhỏ sàn xuất ra nhiều loại hàng hóa khác nhau để đáp úng đầy đủ nhu cầu trong nước thì nay các quốc gia có ưu thế sau đó đêm trao đổi với quốc gia khác. Do đó mỗi nước có thể giảm chi phí sản xuất tận dụng được tính kinh tế nhờ quy m ô vẫn đáp ứng đù nhu cầu trong nước. Trong điều kiện nước ta hiện nay với điều kiện cơ sở vật chất, thiết bị máy móc, cơ sờ hạ tầng yếu kém nên hoạt động xuất nhập khẩu là một vấn đề quan trọng được đưa làm chiến lược phát triển kinh tế. Nguyền Thị Xuân Tlui-A I ì-KJS lam
  11. Thực trụng và giai pháp nhám nàng cao hiện quà hoại động tín dụng lãi trọ .xiitii nhập khấu lạt \ ielconibcmk 1.1. Vai trò của xuất khẩu Xuất khẩu đem lại nguồn thu ngoại tệ chù yếu cho đất nước đè liên hành hoạt động nhập khấu phục vụ quá trình công nghiệp hoa hiện đại hoa . Như ta đã biết đế tiến hành nhập khấu máy móc thiết bị cần phái có nguồn vốn ngoại tệ. Trong thực tế có nhiều nguồn vốn ngoại tệ khác nhau có the sử dụng đế nhập khẩu thiết bị như: vốn viện trợ, vốn đầu tư nước ngoài, vốn tiết kiệm trong nước... Nhưng quan trọng nhất vổn là nguồn ngoại lệ có được do hoạt động xuất khẩu vì đây là nguồn vốn nội lực của đất nước có thể sử dụng với chi phí thấp hơn so với vốn vay và không phái chịu điều kiện ràng buộc nào. Xuất khẩu góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đáy Sim X Hãi phát triển: cơ cấu sàn xuất và tiêu dùng trên thế giới đã thay đổi một cách mạnh mẽ. Việc tổ chức cơ cấu nền kinh tế cho phù hợp với thị trường thế giới và một yêu cầu tất yếu với mỗi quốc gia, đặc biệt là với những quốc gi;i đang sử dụng chiến lược công nghiệp hoa hướng vào xuất khấu nhu nước la. Hoại động xuất khẩu đã có nhiều lác động tích cực đến sự phát triển cùa lực lượng sàn xuất xây dựng cơ cấu kinh tế ở nước ta. Những tác động này thế hiện ở những mặt sau: Xuất khẩu đã tạo điều kiện cho các ngành kinh tế có cơ hội phái H iến thuận lợi. Đặc biệt là những ngành kinh tế có thể khai thác mội cách có hiệu quả các nguồn lực m à trong nước có lợi thế so sánh như : nông nghiệp, công nghiệp chế biến, may mặc... Xuất khẩu tạo điều kiện mỡ rộng khả năng cung cấp đáu vào cho sún xuất, nâng cao năng lực sản xuất trong nước. Do nhu cầu sán xuất hàng hóa xuấl khẩu và do sức hút cùa lợi nhuận cao trong sản xuất xuất khẩu nên các thành phần kinh lê' đểu tham gia sàn xuất và cung cấp các yếu tố đần vào phục vụ cho sản xuất hàng xuất khẩu. Thông qua xuất khấu có thể tận dụng Nguyên Thì Xuân Tlm-All-KỈS KTNT 8
  12. Thực trạng và giãi pháp nhám nâng cao hiện quà hoại động tín dụng lài lrợ.\ìiấl nluịp khấu lại \ ietcombank tối đa các yếu tốc đầu vào có lợi và tạo công ăn việc làm cho người lao động. Xuất khẩu tạo ra những tiền đề kinh tế kĩ thuật nhằm cải tạo và nâng cao năng lực sản xuất trong nước. Thông qua xuất khẩu hàng hóa chúng ta sẽ tham gia vào cuộc cạnh tranh trên thị trường thế giới về giá cà về chất lượng hàng hóa do đó buộc các nhà sản xuất trong nước phải từ chức lại sản xuất, tối ưu hoa các quá trình sản xuất, liên tục đối mới và hoàn thiện quá trình quản lý sán xuất. hình thành cơ chế thích nghi với thị trường một cách tốt nhất. 1.2. Vui trò của nhập khấu Nhập khẩu tạo điều kiện thúc đẩy nhanh quá trình xây dựng cơ sứ vật chất kĩ thuật, chuyến dịch cơ cấu kinh tế theo hướng từng bước cõng nghiệp hoa hiện đại hoa đất nước. Thông qua nhập khẩu thiết bị công nghệ cho phép một quốc gia có thể nhanh chóng có được những công nghệ mới liên tiến phục vụ cho quá trình hiện đại hoa đất nước, nâng cao năng lực sán xuất của đất nước lên một mức cao hơn. Nhập khẩu có tác động trực tiếp, quyết định đến sán xuất và đời sống trong nước. Nhập khẩu tạo ra hàng hóa bố sung cho hàng hóa trong nước đáp ứng nhu cầu tiêu dùng và hàng hóa thay thế nếu trong nước chưa sản xuất được hay sàn xuất không có hiệu quả. T ó m lại: Hoạt động xuất nhập khẩu đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế nước ta nhất là trong xu hướng quốc tế hoa nền kinh tế hiện nay. 2. Vai trò của các hình thức tín dụng tài trợ xuất nhập khấu. Trên đây ta đã thấy rằng hoại động kinh doanh xuất nhập khẩu có vai trò quan trọng trong nền kinh tế. Tuy nhiên để hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu đạt hiệu quả và quy m ô kinh tế thì ngoài nỗ lực của bản thán. các doanh nghiệp rất cần sự hỗ trợ từ bẽn ngoài đặc biệt là những hỗ trợ của Nguyền Thị Xuân Tlui-A I ì-KJS lam 9
  13. Thực trạng và giãi pháp nhám nâng cao hiện quà hoại động tín dụng lài lrợ.\ìiấl nluịp khấu lại \ ietcombank ngân hàng về nguồn vốn. Tín dụng ngân hàng là một nguồn vốn l ừ bẽn ngoài m à doanh nghiệp có thể có được một cách tương đối dễ với chi pin' hợp lý đã đóng vai trò quan trọng là nguồn tài trợ chủ yếu cho các hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp tham gia kinh doanh xuất nhập kháu. Tín dụng ngân hàng tạo điều kiện thuận lợi và trở thành công cụ đảc lực của hoạt động cạnh tranh bên cạnh các yếu tố cạnh tranh chính thức khác như : giá cà, chất lượng sản phẩm, thời hạn cung ứng hàng. Điều này càng trở nên có ý nghĩa hơn khi các hoạt động ngoại thương được cun" cấp các hình thức thanh toán, hình thức tín dụng đế cho các doanh nghiệp có thế lựa chọn. Chất lượng của hoạt động ngoại thương sẽ là cơ sở để tạo dựng lòng tin, uy tín đối với bạn hàng, là điều kiện đế cạnh tranh và lưu thông hàng hóa trên thị trường thế giới. Vai trò của tín dụng ngân hàng sẽ càng có ý nghĩa hơn khi ngân hàng là trung gian để thực hiện các chính sách của Nhà nước, đặc biệt là chính sách trợ giúp xuất khẩu. Thông qua các quỹ hỗ trợ xuất kháu cùa chính phủ sẽ lạo điều kiện cho doanh nghiệp có được những khoản vay ưu đãi vé cá thời gian lần lãi suất điều này sẽ giúp doanh nghiệp có được nguồn vốn đù lớn để tiến hành các hoạt động thu mua và xuất khẩu hàng hóa. Song đế xem xét kỹ vai trò của hoạt động tài trợ tín dụng đối với hoại động xuất nhập khấu cần phái tìm hiểu vai trò cùa nó đối với từng bên trong mối quan hệ tín dụng trên. Đôi vói doanh nghiệp Ta biết nhu cầu tài chính cùa doanh nghiệp xuất nhập khấu cũng giống như các loại hình doanh nghiệp khác đó là có lúc nhu cầu vốn cùa doanh nghiệp cao có lúc doanh nghiệp lại dư vốn. Nhìn chung nhu cầu tài chính của doanh nghiệp thường cao trong giai đoạn thành lập doanh nghiệp. Lúc này doanh nghiệp cần vốn để cung cấp cho việc đầu tư mua sám thiết bị, hàng hóa và nhu cầu vốn lưu động. Ngoài ra trong chu kỳ kinh doanh doanh nghiệp cũng vốn đế phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh được Nguyền Thị Xuân Tlui-A I ì-KJS lam
  14. Thực trạng và giãi pháp nhám nâng cao hiện quà hoại động tín dụng lài lrợ.\ìiấl nluịp khấu lại \ ietcombank liên tục và ngày càng m ỡ rộng. Đ ó là nhu cầu vốn để mua nguyên vật liệu, đe dự trữ hàng hóa. Đ ể đáp ứng nhu cầu về vốn của mình doanh nghiệp ngoài vốn tự có của mình có thể sử dụng nhiều biện pháp huy động khác nhau như các biện pháp dưới đây. Vốn do phát hành trái phiếu : Đây là nguồn vốn có thể đáp ứng được nhu cầu cùa doanh nghiệp về thải hạn, lãi suất song đế có được nó doanh nghiệp phải qua nhiều thù tục phát hành mất nhiều thải gian. Vốn do nợ nhà cung cấp : Đây là nguồn vốn doanh nghiệp nợ cua các nhà cung ứng khi mua hàng cùa họ, việc sử dụng nguồn vốn này nhiều khi không phải trà lãi suất nhưng nguồn vốn này có sự hạn chế là thưảng có thải hạn ngắn. Vốn vay của ngân hàng : Đây là nguồn vốn từ bên ngoài chủ đạo đóng vai trò quan trọng trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Nguồn vốn vay tín dụng của ngân hàng thưảng có thòi gian và mức lãi xuất xác định và doanh nghiệp có thể dễ dàng có được khi chứng minh được tình hình tài chính của mình là tốt. Điều này đổng thải cũng giúp doanh nghiệp có được kế hoạch hoàn trả vốn chính xác, tạo được sự chủ động trong kinh doanh. Nhìn chung đối với doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu thì tín dụng tài trợ xuất nhập kháu đóng vài trò quan trọng, thế hiện ớ những mặt sau : Vốn tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu làm tăng hiệu quả cùa doanh nghiệp trong quá trình thực hiện hợp đồng tạo điều kiện cho doanh nghiệp có thế thực hiện được những thương vụ lớn : Đ ố i với doanh nghiệp xuất kháu vốn tín dụng tài trợ giúp cho doanh nghiệp có được một nguồn vốn lớn để tiến hành thu mua, chế biến một lô hàng xuất khẩu đù lớn và giao liàna đúng thải hạn, tận dụng tốt cơ hội kinh doanh. Tương tự như vậy doanh nghiệp nhập khẩu có thể thực hiện được một hợp đồng mua bán với khối lượng lớn và có được giá cả thấp hơn khi phải tiến hành mua với lô hàng Nguyền Thị Xuân Tlui-A I ì-KJS lam li
  15. Thực trạng và giãi pháp nhám nâng cao hiện quà hoại động tín dụng lài lrợ.\ìiấl nluịp khấu lại \ ietcombank n h ỏ lẻ. Tính h i ệ u q u ả k i n h t ế đồng thời c ũ n g như chi phí v ặ n c h u y ể n x ế p d ữ và n h ữ n g c h i phí giao dịch khác. V i ệ c v a y v ố n tín d ụ n g ớ m ộ t ngân hàng có u y tín c ũ n g giúp ích rãi nhiều c h o d o a n h n g h i ệ p t r o n g quá trình đ à m phán, ký k ế t hợp đổng. C ó được n g u ồ n v ố n tín d ụ n g tài t r ợ cấa m ộ t ngân hàng có u y tín c ũ n " đổng nghĩa v ớ i v i ệ c k h ắ n g định k h ả năng thực h i ệ n h ợ p đồng cấa d o a n h nghiệp qua đó xây d ự n g được uy tín cấa d o a n h n g h i ệ p t r o n g quá trình đ à m phán. thực hiện h ợ p đ ồ n g và sau k h i đã tiến hành được n h i ề u thương vụ sẽ nâng cao uy tín cùa d o a n h nghiệp trên thị trường t h ế g i ớ i . Đ ố i v ớ i d o a n h nghiệp sán xuất hàng hóa đê xuất kháu thì ngoài vai trò trên r a n g u ồ n v ố n tín d ụ n g tài t r ợ xuất n h ậ p k h ẩ u còn giúp c h o doanh nghiệp nhập k h ẩ u thiết bị m á y m ó c đế tiến hành sản xuất đạt hiệu quá và chất lượng theo yêu cầu cấa phía khách hàng. Đói với ngân hàng thương mại V ề phía ngân hàng cần phải hiếu tài trợ c ấ a ngân hàng về thương m ạ i thực chất c ũ n g là m ộ t k h o ả n vay tín d ụ n g được c u n g cấp bời ngàn hàng. Tuy nhiên số v ố n ngân hàng tài trợ chỉ c h i ế m m ộ t tỷ lệ nhất định t r o n g l o n g số v ố n cần thiết c h o thương vụ phần v ố n còn l ạ i phải do doanh nghiệp bò ra. M ặ c dù v ậ y k h i so sánh v ớ i chức năng c h o v a y v ố n thì tài trợ ngân hàng còn có n h ữ n g đặc điểm là: Trách n h i ệ m cùa bên nhận lài trợ cao hơn bên đi vay do ngoài IISÌUMII vốn tài t r ợ từ ngân hàng, nhất thiết h ọ cũng phải có m ộ t tý lệ v ố n nhất định cùng tham gia. Đ ố i tượng tài t r ợ là các d ự án hoặc thương vụ nên chú the tham g i a tài trợ c h i có t h ế là các pháp nhân có đãng ký k i n h doanh. Ta c ũ n g biết đặc điểm cấa tín d ụ n g tài t r ợ xuất n h ậ p k h ẩ u c ấ a Iiíiân hàng thường là hình thức tài trợ thương m ạ i v ớ i kỳ h ạ n n g ắ n do dặc điểm gắn liền v ớ i quá trình thực h i ệ n các thương vụ, giá trị tài t r ợ thường ó m ứ c vừa và l ớ n , đ ố i tượng tài trợ c h ấ y ế u là các d o a n h n g h i ệ p xuất nhập khấu Nguyền Thị Xuân Tlui-A I ì -Kỉi Kim 12
  16. Thực trạng và giãi pháp nhám nâng cao hiện quà hoại động tín dụng lài lrợ.\ìiấl nluịp khấu lại \ ietcombank trực tiếp hay uy thác. Tín dụng tài trợ là hình thức cho vay mang lại hiệu quả cao, an toàn và thời gian thu hồi vốn nhanh. 2.1. Các hình thức tín dụng chung cho các loại hình doanh nghiệp của các ngàn hùng thương mại hiện nay. Cùng với sự phát triển kinh tế các hình thức tín dụng cũng dần dan hình thành và phát triển. K h i hình thành các nghiệp vụ tín dụng mới các ngân hàng không chỉ thích nghi với nhu cầu mới cùa sự phát triển sán xuất. sự phát triển cùa nền kinh tế m à còn thu hút được nhiều khách hàng hơn và tăng được lợi nhuận. K h i tiến hành các nghiệp vụ tín dụng thì ngân hàng đọc biệt quan tâm đến việc bào tồn nguồn vốn càu mình và thu được lợi nhuận ngày càng tăng. Khách hàng thì muốn nhận được tín dụng vói các điều kiện ưu đãi nhất. Hai yếu tố này là cơ sơ cho các hoạt động tín dụng và cũng là yêu cầu bắt buộc đối với mọi hình thức tín dụng. Tín dụng vãng lai (Tín dụng sử dụng giới hạn tín dụng). Đây là nghiệp vụ tín dụng cổ điển, là một hình thức tín dụng ngán hạn. Hình thức này chủ yếu được sử dụng khi khách hàng của ngân hàng có mối quan hệ với nhiều bạn hàng gồm cà người cung cấp và người mua. Theo đó ngân hàng sẽ mờ cho khách hàng một tài khoản theo dõi các khoản thu và chi. Tuy theo nhu cẩu khách hàng có thê tiến hành các khoản chi vói khối lượng khác nhau nhung không vượt quá hai bên. Ngân hàng chí thực sự cung cấp tín dụng cho doanh nghiệp khi các khoản nợ của khách hàng vượt quá các khoản thu cùa họ tức là khi doanh nghiệp không còn vốn trong tài khoản. Việc tính số dư các khoản nộp vào và chi ra khỏi lài khoán cùa khách hàng được tiến hành các khoản chi trả tín dụng trên tài khoản thống nhất của ngân hàng. Theo đó những khoản tín dụng của ngân hàng cho khách hàng có thể tiếp tục được gia hạn. Tín dụng vãng lai do ngân hàng cấp thường có bào đảm. Bảo đàm có thể là tài sản thế chấp. cầm cô vay có sự bảo đảm của người thứ ba. Nguyên Thị Xuân Tlui-A I ì -Kỉi Kim 13
  17. Thực trạng và giãi pháp nhám nâng cao hiện quà hoại động tín dụng lài lrợ.\ìiấl nluịp khấu lại \ ietcombank Tín dụng chấp nhận Tín dụng chấp nhận là hình thức tín dụng m à ngân hàng chấp nhận chuyến tiền m à khách hàng lập cho mình với điều kiện khách hàna sò huân trả tiền vay khi thương phiếu đến kì hạn chi trả. Hình thức này chù yếu áp dụng đối với thương phiếu, theo đó ngân hàng chấp nhận sau khi nhận thương phiếu sẽ chấp nhận đổng ý chi trả kỳ phiếu trong trường hợp Hiiười phát hành kỳ phiếu không có tiền chi trả. Nghiệp vụ tín dụng thực chãi chi xẩy ra khi người phát hành thương phiếu không có tiền ờ ngân hàng khi lói hạn chi trả kỳ phiếu. Tín dụng thế chấp Tín dụng thế chấp là khoản tín dụng ngắn hạn được thế chấp bàng bất đọng sàn hoặc trái quyền. Tín dụng thế chấp bao gồm các loại tín dụng cơ bản sau: Tín dụng thế chấp các giấy tờ có giá : Đây là hình thức quan trọng. theo đó ngân hàng nhận thế chấp các giấy tờ có giá trị không phức lạp như : Cổ phần, cổ phiếu vô danh.... Tín dụng thế chấp hàng hóa: Đây là hình thức rất phố dụng trong hoại đọng kinh doanh cùa ngán hàng. Theo hình thức này thì các thương gia sẽ dùng vận đơn, giấy tờ nhận thực có gửi hàng nếu hàng hóa đang liên đường đi hay thương khố phiếu nếu hàng hóa đang gửi trong kho đế thế chấp vay tín dụng. Nếu doanh nghiệp muốn bán hàng hóa hay rút hàm: ra khỏi kho cần được sự đồng ý xác nhận của ngân hàng hay đã trú nợ ngán hàng. Thế chấp các yêu cầu chi trả (trái quyền) : vật thế chấp là các yêu cầu tài chính khác nhau như : Tiền gửi tiết kiệm, bảo hiểm.... * Chi khấu thương m ạ i : Đây là hình thức tín dụng ngắn hạn nhàm cung cấp tín dụng cho doanh nghiệp khi m à họ chưa nhận được thanh toán từ phía người mua Nguyền Thị Xuân Tlui-A I ì-KJS lam 14
  18. Thực trạng và giãi pháp nhám nâng cao hiện quà hoại động tín dụng lài lrợ.\ìiấl nluịp khấu lại \ ietcombank hàng. Doanh nghiệp sau khi nhập được hối phiếu có kỳ hạn của người mua m à muốn có tiền ngay đế tiếp tục hoạt động m à không chờ đến kỳ ihanh toán có thế mang hồi phiếu đến ngân hàng để chiết khấu. Từ là bán quyền được thanh toán trong tương lai lấy một khoản tiền có thể sử dụng ngay. Xét về thỉc chất thì ngân hàng đã cung cấp cho doanh nghiệp một khoán tiền tín dụng để nhận lấy một khoản tiền thanh toán trong tương lai. Tín dụng bảo lãnh Xét vềthỉc chất thì bào lãnh không phải là cho vay vì người bao lãnh không hề ứng trước tiền m à chỉ nhạn bảo đảm cho người có nợ đối với chủ nợ. Chí khi nào con nợ không có khá năng trả nợ thì lúc đó ngân hàng báo lãnh phái đứng ra trả nợ hộ lúc đó giữa ngân hàng và người được báo lãnh mới phát sinh quan hệ tín dụng. Bảo lãnh thường được thỉc hiện trong những trường hợp sau: Bảo lãnh để khách hàng có thể đi vay ngân hàng khác. Bào lãnh về mua chịu hàng hóa, đặc biệt là mua chịu hàng hóa của các thương nhân nước ngoài. Bảo lãnh vềđóng thuế cho Nhà nước. Bảo lãnh vềcác hợp đổng đấu thầu. Tín dụng Leasing và Factoring Leasing là việc cho thuê các đối tượng sử dụng lâu dài như nhà cửa, máy móc, máy bay, máy tính.... Theo đó các công ty cho thuê chuyên doanh (thường là chi nhánh cùa ngàn hàng) sẽ đứng ra đầu tư 1 0 0 % vốn đế xây dụng, mua máy móc bằng vốn cùa ngân hàng sau đó đem cho thuê. Đ ố i vói loại hình này bao gồm các hình thức sau; - Cho thuê bất động sản : Đ ố i tượng cho thuê thường là các nhà xưởng cửa hàng. Thời hạn cho thuê thường khoảng 15 - 20 năm, sau khi kết thúc hợp đồng thuê các tài sản này có thể bán cho người thuê. Nguyền Thị Xuân Tlui-A I ì-KJS lam 15
  19. Thực trạng và giải pháp lìhằm nâng cao hiện quá hoại động Im dụng tài trợ.mài nhập khan lại \ "ìetcombimk - C h o thuê tài t r ợ : Đ ố i tượng c h o thuê thường là ôtô. m á y b a } . m á y tính...thời h ạ n thuê thường k h o ả n g 2 - 6 n ă m và h ợ p đ ồ n g k h ô n g đ ư ợ c h u y ngang. F a c t o r i n g là n g h i ệ p v ụ đi m u a các c h i t r ả cùa m ộ t C ô n g t y nào đó đế sau đó n h ậ n các k h o ả n c h i t r ả cùa các yêu c ầ u đó. Đ â y là các l o ạ i hình tín d ụ n g c h u n g m à t ấ t cả các l o ạ i hình d o a n h n g h i ệ p k h i c ầ n đ ề có thê có được n ế u đáp ứ n g đ ư ợ c các yêu c ầ u c ủ a ngân u hàng về tài sàn t h ế chấp, vềlình hình tài chính công t y . Ngoài r a đ ố i v ớ i các d o a n h n g h i ệ p t h a m g i a các h o ạ i đ ộ n g x u ấ t n h ậ p k h ấ u còn có m ộ t số loại hình tín d ụ n g khác n h ằ m t ạ o điựu k i ệ n c h o phù h ợ p v ớ i đặc điếm k i n h d o a n h c ủ a các d o a n h n g h i ệ p này là t i ế n hành k i n h d o a n h v ớ i n ư ớ c ngoài. 2.1 Các hình thứctíndụng tài trự.xuất nhập khẩu ờ \ 'lệt Nam hiện nay. Đ ế phù h ợ p v ớ i các h o ạ t đ ộ n g k i n h d o a n h x u ấ t n h ậ p k h ấ u đang d i ễ n ra ngày càng sôi đ ộ n g v ớ i q u y môi ngày càng tăng h i ệ n nay. H o ạ t đ ộ n g tín d ụ n g tài t r ợ x u ấ t n h ậ p k h ấ u c ủ a các ngân hàng thươg m ạ i h i ệ n n a y rái p h o n g phú n h ằ m t ạ o điều k i ệ n t h u ậ n l ợ i c h o các nhân dân có đ ư ợ c s ự an toàn và l ợ i n h u ậ n t r o n g hoạt đ ộ n g k i n h d o a n h , h ạ n c h ế t h ấ p nhất m ứ c độ r ủ i ro đ ố i v ớ i các bên t h a m g i a . 2.2. Ì. Tín d ụ n g tài t r ợ x u ấ t k h ẩ u D o đặc điếm c ủ a các d o a n h n g h i ệ p V i ệ t N a m h i ệ n n a y là có q u y m ô n h ỏ v ớ i m ộ t lượng v ố n í m à yêu c ầ u cùa các h ợ p đ ồ n g n g o ạ i thương l ạ i đòi t h ỏ i p h ả i đạt m ộ t q u y m ô nhất định thì hoạt đ ộ n g k i n h d o a n h m ớ i có lãi và c ũ n g chính vì s ố v ố n í nên đòi h ỏ i s ố vòng q u a y c ủ a v ố n p h ả i n h a n h . Đ ồ n g t t h ờ i c ũ n g d o đặc điựm c ủ a hoạt đ ộ n g k i n h d o a n h c ủ a các d o a n h n g h i ệ p này là sau k h i t i ế n hành các hoạt đ ộ n g sản x u ấ t và hàng hóa đã đ ư ợ c g ử i d i thì phải m ấ t m ộ t t h ờ i g i a n m ớ i t ớ i được l a y n g ư ờ i bán. Vì n h ữ n g lý d o trên nên các hình t h ứ c tín d ụ n g tài t r ợ x u ấ t n h ậ p k h ẩ u r ấ t p h o n g phú. H i ệ n n a y các Nguyên Thị Xum Tlm-A ì ì -KỈS tam I
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
39=>0