intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Khóa luận tốt nghiệp: Thực trạng và giải pháp phát triển hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu tại ngân hàng ngoại thương Việt Nam (VCB)

Chia sẻ: Vdfv Vdfv | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:100

113
lượt xem
23
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nội dung chính của luận văn, trình bày về lý luận hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu tại ngân hàng thương mại. Thực trạng và giải pháp phát triển hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu tại ngân hàng ngoại thương Việt Nam (VCB).

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Khóa luận tốt nghiệp: Thực trạng và giải pháp phát triển hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu tại ngân hàng ngoại thương Việt Nam (VCB)

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI T H Ư Ơ N G K H O A KINH T E NGOẠI T H Ư Ơ N G FOREIGN TTMDE C1NIVERSITY KHOA LUÂN TÓT NGHIEP Dề &ài: THƯC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢ XUẤT NHẬP KHẤU TẠI NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM (VCB) Giáo viên hướng dẫn : TS. Đặng Thị Nhàn Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thị Anh Thơ Lóp : A10 - K40C - KTNT H À NÔI - 2005
  2. MỤC LỤC Trang LỜI MỞ ĐẦU 1 C H Ư Ơ N G ì: TỔNG QUAN VẾ HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢ XNK TẠI NGÂN H À N G T H Ư Ơ N G MẠI 3 ì KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÒ CỦA TÀI TRỢ XNK TẠI NGÂN HÀNG THUONG MẠI . 3 1. Khái niệm 3 1.1. Khái niệm 3 1.2. Đặc điểm 3 2. Các tổ chúc thực hiện tài trợ xuất nhập khẩu 4 3. Lại ích của hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu 4 3.1. Đ ố i với bên tài trợ 4 3.2. Đ ố i với bên nhận t i trợ à 6 3.3. Đ ố i với nên kinh tế đất nước 6 u. MỘT SỐ HÌNH THÚC TÀI TRỢ XUẤT NHẬP KHAU CÙA CÁC NHTM 7 1. Bảo lãnh Ngán hàng 7 2. Chiết khấu bộ chởng từ 13 3. Biên lai tín thác lĩ 4. Bao thanh toán 18 5. Tín dụng thuê mua 23 6. Cho vay (ái trợ xuất nhập khẩu 27 7. M ở ÚC thanh toán hàng nhập khẩu 31 C H Ư Ơ N G li: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢ XUẤT NHẬP KHẤU TẠI VCB 33 ì TÌNH HÌNH XUẤT NHẬP KHAU CÙA VỆT NAM TRONG THÒI GIAN QUA . 33 1. Tình hình xuất khẩu 34 2. Tình hình nhập khẩu 35 u. GIỚI THIỆU VCB VIỆT NAM 36 En. THỤC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢ XUẤT NHẬP KHẤU CỦA VCB 38 1. Các hình thởc lài trợ X N K của VCB và những kết quả đạt được 38 1.1. Bảo lãnh ngân hàng 38 1.2. Thuê mua tài chính 45 Ì .3. Chiết khấu bộ chởng từ 48 1.4. Cho vay tài trợ xuất nhập khẩu 53 1.5. M ở L/C thanh toán hàng nhập khẩu 59 11/8/05-8:29 PM
  3. 1.6. Bao thanh toán 63 2. M ộ t số bất cập, hạn chế và nguyên nhân 64 2.1. Một số bất cập, hạn chế 6 4 2.2. Nguyên nhân của những bất cập, hạn chế trên 67 C H Ư Ơ N G HI: CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢ XNK TẠI VCB 72 1 ĐỊNH HUỐNG V À N H Ẹ M v ụ C Ử A XUẤT NHẬP KHAU V Ệ T N A M TRONG THÒI GIAN TỚI . 72 l i P H Ư Ơ N G HUỚNG HOẠT Đ Ộ N G TÀI TRỢ XUẤT NHẬP K H Ẩ U C Ủ A VCB TRONG THỜI GIAN TỚI 74 IU S ự C Ẩ N THIẾT PHÁI TÀI TRỢ XUẤT NHẬP KHẨU 75 IV. M Ộ T s Ở GIẢI PHÁP P H Á T TRIỂN HOẠT Đ Ộ N G TÀI TRỢ XUẤT NHẬP KHAU Ở VCB V Ệ T NAM 77 1. Giải pháp từ phía Nhà TUTỚC 77 1.1. Hỗ trợ cho các Ngân hàng tham gia t i trợ xuất nhập khệu à 77 1.2. Thu hút nguồn vốn quốc tế phục vụ t i trợ xuất nhập khệu à 77 2. Giúi pháp từ phía các doanh nghiệp xuất nhập khệu 78 2.1. Nâng cao năng lực của các cán bộ kinh doanh xuất nhập khệu 78 2.2. Chù động tăng cường sự phối hợp với ngân hàng 78 3. Giải pháp từ phía VCB 79 3.1. Tàng cường huy động vốn, đặc biệt l nguồn vốn ngoại tệ phục vụ cho hoạt động à t i trự xuất nhập khệu à 79 3.2. Không ngừng mỡ lộng hợp tác quốc tế trong hoạt động t i trợ xuất nhập khệu à 81 3.3. Mờ rộng và đa dạng hoa các phương thức t i trợ xuất nhập khệu à 82 3.4. Xây dựng các biện pháp hạn chế, phòng ngừa rủi ro trong t i trợ à 83 3.5. Đệy mạnh việc ứng dụng Công nghệ thông tin nhằm hiện đại hoa hoại động Ngân hàiiq 86 3.6. Đào tạo, phát triển và bồi dưỡng nguồn nhân lực 87 3.7. Tăng cường việc ứng dụng Marketing ngân hàng 88 3.8. Thực hiện chiến lược đổng t i trợ cùng các ngân hàng thương mại khác à 91 V. M Ộ T SỐ KIẾN NGHỊ P H Á T TRIỂN HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢ XUẤT NHẬP KHẤU TẠI VCB. 91 l. Đ ố i với Nhà nước 91 2. Đ ố i với Ngân hàng nhà nước 92 3. Đ ố i vói VCB 92 KẾT LUẬN 93 11/8/05-8:29 PM
  4. D A N H M Ụ C C H Ữ CÁI V I Ế T T Ắ T : Chữ cái viết tắt Chữ cái nguyên gốc XNK Xuất nhập khẩu NHTM Ngân hàng thương mại VCB Vietcombank (Ngân hàng ngoại thương Việt Nam) BLNH Bảo lãnh ngân hàng NHNN Ngân hàng nhà nước
  5. Khoa luận tốt nghiệp LỜI MỞ ĐẦU Sau gần 20 năm đổi mới và mở cửa nền kinh tế, Việt Nam đã và đang tiến những bước vững chắc trên con đưòng hội nhập với nền kinh tế quốc tế. Chính trong hoàn cảnh này chúng ta ngày càng nhận thấy được tầm quan trọng của hoịt động kinh tế đối ngoịi, trong đó có [loịt động X N K đối với sự nghiệp xây dựng đất nước. Bất kỳ một vãn kiện Đ ị i hội Đảng nào cũng đều nhấn mịnh vai trò quan trọng của hoịt động X N K đối vối nền kinh tế quốc dân, coi X N K là một trong những vấn đề then chốt quyết định đến sự đi lên của nền kinh tế quốc gia, l cơ sở để Việt Nam tham gia vào quá trình hội à nhập kinh tế quốc tế. Tuy nhiên, trong quá trình kinh doanh XNK, do khả năng t i chính có hịn à m à các doanh nghiệp X N K không phải lúc nào cũng có đủ tiền để thanh toán hàng nhập khẩu hay có đủ vốn thu mua chế biến hàng xuất khẩu và cũng luôn gặp phải những rào cản vô hình không dễ gì vưọt qua. Chính vì thế họ rất cần có sự hỗ trợ từ bèn ngoài. Do vậy, có thể nói sự ra đời của t i trợ X N K à là một yêu cầu tất yêu, khách quan, gắn liền với các quan hệ mua bán ngoịi thương giữa các nước vói nhau. Nói cách khác, khi m à xu thế toàn cầu hoa, khu vực hóa đang diễn ra một cách mịnh mẽ và hoịt động X N K ngày càng trở nên phức tịp, tiềm ẩn nhiều rủi ro như hiện nay t ì chúng ta không thể h không quan tâm tới hoịt động t i trợ XNK. à Chính từ việc nhận thức được tầm quan trọng của t i trợ X N K mà người à viết rất muốn đi sâu tìm hiểu về hoịt động này. Và để có một cái nhìn thực tế hơn, người viết đã quyết định chọn Ngân hàng Ngoịi thương Việt Nam — một trong những ngân hàng hàng đi đầu trong hoịt động tài trợ X N K ở Việt Nam - làm đối tượng nghiên cứu cho bài khoa luận của mình với đề tài: "Thực trịng và giải pháp phát triển hoịt động t i trợ X N K tịi Ngân hàng à Ngoịi Thương Việt Nam (VCB )". Đ ề t i được chia thành 3 phần chính như sau: à Chương ì : Tổng quan về hoạt động tời trợ Xuất nhập khẩu của Ngủn hàng Thương mại - Ì -
  6. Khoa luận tốt nghiệp Chương li: Thực trạng hoạt động tài trợ Xuất nhập khẩu tại VCB Chương I U : Các giải pháp phát triển hoạt động tài trợ Xuất nhập khẩu tại VCB
  7. Khoa luận tốt nghiệp CHƯƠNG ì T Ổ N G Q U A N V Ê H O Ạ T Đ Ộ N G TÀI T R Ợ X U Ấ T NHẬP K H A U T Ạ I NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI ì. KHÁI NIỆM V À VAI TRÒ CỦA TÀI TRỢ XUẤT NHẬP KHAU TẠI N G Â N H À N G THUỒNG MẠI: 1 Khái niệm: . 1.1. Khái niệm: Tài trợ X N K của N H T M là việc N H T M cung cấp các phương tiện và hỗ trợ về mặt tài chính giúp các doanh nghiệp hoàn thành nghĩa vụ của mình khi tham gia vào hoạt động XNK. Nội dung của nó bao gồm việc t i trợ cho xuất à khọu (cả trong giai đoạn sản xuất) và tài trợ cho nhập khọu, trên mọi phương diện từ ngắn hạn đến dài hạn. Khái niệm tài trợ X N K ở đây thể hiện mối quan hệ kinh tế giữa một bên là ngân hàng (bên đưa ra trợ giúp về tài chính), và một bên là các doanh nghiệp X N K (bên nhận sự trợ giúp), về bản chất t ì đây cũng là một hoạt động tín h dụng cung cấp vốn cho các doanh nghiệp X N K dưới các hình thức khác nhau. 1.2. Đặc điểm: Tài trợ X N K luôn gắn liền với thời gian thực hiện thương vụ từ lúc nhà xuất khọu thu gom nguyên vật liệu về sản xuất, chế biến rồi xuất đi cho đến lúc được người mua thanh toán hay tt lúc nhà nhập khọu đặt mua hàng cho í đến khi nhận hàng đem tiêu thụ hết và thu tiền hàng. Quá trình chu chuyển vốn được khép kín trong hệ thống ngân hàng, đảm bảo độ an toàn cao: Nhờ những kỹ thuật đặc thù về thương mại và t i chính à quốc tế như phương thức tín dụng chứng từ, phương thức giao nhận, hệ thống thanh toán liên ngân hàng được chuọn hoa tầm quốc tế m à quyền lợi của ỏ hai bên mua bán cách xa nhau vạn dặm được bảo vệ khá chắc chắn. Vốn t i trợ được sử dụng một cách tối ưu, tiết kiệm được chi phí. Chẳng à hạn trong t i trợ bằng phương thức bảo lãnh thanh toán t ì tiền chỉ được phát à h -3-
  8. Khoa luận tốt nghiệp ra vào lúc c ầ n thanh toán, còn trưóc đó, chỉ dùng hình thức bảo lãnh c a m k ế t c h ữ ký c ủ a ngân hàng - m ộ t tổ chức có u y tín. H a y phương thức tín dụng c h ứ n g t ừ vói sự t h a m g i a c h ủ động của ngân hàng, t ừ đầu đến c u ố i là điều k i ệ n k ỹ thuật để thực h i ệ n tài trạ X N K m ộ t cách hoàn hảo. H ơ n thế, v ố n tài trạ cũng thường đưạc thanh toán trực tiếp, đ ả m bảo sử d ụ n g đúng m ụ c đích. T r o n g hoạt động tài trạ X N K , trách n h i ệ m của bên nhận tài t r ạ thường cao hơn so v ớ i các hình thức tín dụng thông thường. Vì ngoài n g u ồ n v ố n tài trạ t ừ ngân hàng, nhất thiết h ọ phải có m ộ t tỷ l ệ v ố n nhất định cùng tham gia. C ò n trong các hình thức tín dụng thông thường thì không nhất thiết phải có yêu cầu này. 2. Các tổ chức thực hiện tài trạ XNK: T r o n g quá trình hoạt động k i n h doanh X N K cạnh tranh k h ố c liệt và t i ề m ẩn vô số các r ủ i ro đã làm nảy sinh n h u cầu đưạc tài trạ của các doanh nghiệp X N K . C ó cầu ắt sẽ có cung. V à không chỉ riêng gì m ộ t cá nhân hay m ộ t tổ chức nhất định nào tham g i a vào hoạt động tài trạ X N K m à đến nay đã có rất nhiều các tổ chức nhảy vào cuộc. Các tổ chức đó có thể là: - Các tổ chức ngân hàng - Các doanh nghiệp phi ngân hàng - Các t ổ chức chính phủ T u y nhiên, d o thời gian có hạn nên trong phạm v i bài khoa luận này chúng ta c h i tìm h i ể u các hình thức tài trạ X N K d o các N H T M thực hiện. Đ ế từ đó chúng ta sẽ có m ộ t cái nhìn rõ hơn k h i tiếp cận hoạt động tài t r ạ X N K của Ngân hàng ngoại thương V i ệ t N a m ở Chươngll. 3. L ọ i ích của hoạt động tài trạ xuất nhập khẩu: 3.1. Đối vói bên tài trợ (ngân hàng thương mại): T r o n g phạm v i nghiên cứu của bài k h o a luận này là về tài trạ X N K của các N H T M nên bên tài trạ ở đày chỉ có t h ể là các N H T M . - Tài trạ X N K tạo n g u ồ n t h u dịch vụ đáng kể góp phần tăng l ạ i nhuận của ngân hàng vì ngân hàng t h u phí trên m ỗ i công đoạn dịch vụ thực h i ệ n c h o khách hàng. Bên cạnh đó, ngân hàng cũng có t h ể tăng doanh số k i n h doanh -4-
  9. Khoa luận tốt nghiệp thông q u a lãi suất. T r o n g tài trợ X N K người ta thường áp dụng n h i ề u loại hình lãi suất khác nhau như lãi suất thanh toán, lãi chiết k h ấ u b ộ chứng t ừ v.vũ T iề n lãi thu được t ừ các hoạt động tài trợ này thường rất cao vì giá trị tài trợ cho X N K bao giò cũng ở mức vừa và lớn. - N h ư đã nói, t h ờ i gian tài trợ X N K thường gắn l i ền v ớ i thời gian thực h i ệ n thương vụ. Đ ố i v ớ i người xuất khẩu, thời gian thực h i ệ n thương vụ được tính từ lúc g o m hàng, xuất đi cho đến lúc nhản được tiề n thanh toán của người mua. Đ ố i v ớ i người nhảp khẩu, t h ờ i gian này kể t ừ lúc nhản hàng tại cảng cho đến k h i bán hết hàng và t h u tiền về. D o vảy, kỳ hạn tài trợ nói c h u n g là ngắn hạn, phù h ọ p v ớ i k ỳ hạn h u y động v ố n của các N H T M (thường dưới Ì năm), thuản tiện cho hoạt động k i n h doanh ngân hàng. - Tài trợ X N K hạn c h ế r ủ i ro, đảm bảo tính an toàn cao cho ngân hàng. Bởi ngân hàng có t h ể hạn c h ế được các rủi ro thông q u a việc quản lý t h u các n g u ồ n thanh toán. Chẳng hạn, đ ố i v ớ i người xuất khẩu, k h i ngân hàng c h u y ể n bộ chứng từ giao hàng để đòi tiền người nhảp k h ẩ u nước ngoài đã chì định việc thanh toán tiền hàng phải thông qua tài k h o ả n của người xuất khẩu m ở tại ngân hàng. C ò n đ ố i với người nhảp khẩu, trong trường hợp có tài trợ, ngân hàng sẽ buộc người nhảp khẩu tảp trung tiề n bán hàng vào tài k h o ả n được m ở tại ngân hàng. Vì thế, nguồn thu để trá các k h o ả n tài trợ được ngân hàng quản lý hết sức chặt chẽ, tránh được tình trạng x o a y v ố n của doanh nghiệp trong thời gian v ố n tạm nhàn r ỗ i , dễ xảy ra r ủ i ro. Bên cạnh đó, k h ả năng đảm bảo sử dụng v ố n đúng m ụ c đích của hoạt động tài trợ X N K cũng có t h ể giúp ngân hàng hạn c h ế t ố i đa các r ủ i ro. T r o n g nhiều trường họp, v ố n tài trợ được thanh toán thẳng cho bên t h ứ ba, m à không qua bên x i n tài trợ như thanh toán tiề n hàng nhảp khẩu, thanh toán tiền nguyên vảt liệu cho các đại lý g o m hàng cho người xuất k h ẩ u v . v l Rõ ràng việc này tránh được tình trạng người x i n tài trợ sử dụng v ố n sai mục đích, h ạ n c h ế dược r ủ i ro tín dụng. - C u ố i cùng, thông q u a tài trợ X N K , ngân hàng còn có thêm cơ hội mở rộng được m ố i q u a n h ệ với các doanh nghiệp và các ngân hàng ở nước ngoài, -5-
  10. Khoa luận tốt nghiệp nâng cao u y tín ngân hàng trên trường q u ố c tế. B ở i vì để thực h i ệ n được hoạt động tài t r ợ X N K thì thông thường cần phải có sự p h ố i k ế t h ọ p của các ngân hàng khác nữa. H ợ p tác giúp h i ể u biết l ẫ n n h a u hơn, và từ đó tạo nên n i ề m t i n và tăng cuông m ố i làm ăn lâu dài. 3.2. Đối vói bẽn nhận tài trợ (doanh nghiệp XNK): - N g â n hàng cho các doanh nghiệp vay để nhổp k h ẩ u m á y m ó c , thiết bị h i ệ n đại, đ ổ i m ớ i trang thiết bị k ỹ thuổt, dây c h u y ề n sản xuất, c h ế b i ế n hàng xuất k h a u v ớ i công nghệ tiên tiến n h ằ m nâng cao chất lượng sản phẩm hàng hoa, hạ giá thành sản phẩm, tạo k h ả năng cạnh tranh v ớ i hàng ngoại nhổp và k i n h d o a n h có lãi; - Tài t r ợ X N K làm táng h i ệ u quả của doanh nghiệp trong quá trình thực hiện hợp đồng. Cụ thể, đ ố i v ớ i doanh n g h i ệ p xuất khẩu, v ố n tài t r ợ giúp doanh nghiệp t h u mua hàng đúng thời vụ, g i a công c h ế b i ế n và giao hàng đúng thời điểm. C ò n đ ố i vói doanh nghiệp nhổp khẩu, v ố n tài t r ợ của ngân hàng giúp doanh nghiệp mua được n h ữ n g lô hàng l ớ n với, v ớ i mức giá phải chăng. - Vì tài t r ợ X N K của N H T M giúp doanh nghiệp nâng cao chất lượng sản phẩm, thực h i ệ n trôi chảy những thương vụ lớn, thiết lổp m ố i quan hệ v ớ i các khách hàng t ầ m cỡ trên t h ế giới v.vũ nên doanh nghiệp sẽ dần củng c ố được vị t h ế của mình, tạo n i ề m t i n vững chắc trong lòng khách hàng và đ ố i tác nước ngoài. 3.3. Đói vói nền kinh tê đất nước: N h ờ có tài t r ợ X N K , hàng hoa xuất nhổp theo yêu cầu của thị trường được thực h i ệ n thường xuyên, liên tục làm tăng tính năng động của nền k i n h tế, giúp ổn định thị trường. B ở i nó không những h ỗ t r ợ v ố n cho các doanh nghiệp để nhổp k h ẩ u m á y m ó c , thiết bị phục vụ sản xuất, còn góp phần nhổp k h ẩ u các hàng h o a tiêu dùng cần thiết cho đời sống và sinh hoạt của nhân dân; đáp ứ n g n h u cầu ngày càng cao của người tiêu dùng trong nước. V à k ế t quả là thúc đấy hoạt động n g o ạ i thương phát t r i ể n , góp phần xây d ự n g đất nước cường thịnh. -6-
  11. Khoa luận tốt nghiệp Thông qua t i trợ X N K của ngán hàng, doanh nghiệp có điều kiện thay à đổi dây chuyền công nghệ, máy móc thiết bị, mở rộng sản xuất kinh doanh, tạo ra nhiều công ăn việc làm cho người lao động, giảm tỷ lệ thất nghiệp, góp phần loại bỏ các tệ nạn xã hội, đồng thời hoàn thành nghĩa vụ nộp thuế cho ngân sách Nhà nưực. Tài trợ X N K góp phần phục vụ các chương trình, mục tiêu phát triển kinh tế của đất nưực, góp phần mở rộng quan hệ đối ngoại vựi các nưực trên thế giựi; tăng cường sự hợp tác lẫn nhau vựi mục tiêu hợp tác cùng có lợi. li. MỘT SỔ HÌNH THỨC TÀI TRỢ XUẤT NHẬP KHẨU CỦA CÁC NHTM: 1. Bảo lãnh ngán hàng (BLNH): Trong hoạt động kinh doanh XNK, rủi ro luôn l điều không tránh khỏi à nhưng vấn đề là phải biết hạn chế khả năng xảy ra rủi ro. Chẳng hạn, đôi khi nhà xuất khẩu không nắm chắc được khả năng t i chính của nhà nhập khẩu à nên nhà xuất khẩu sẽ yêu cầu nhà nhập khẩu phải có một tổ chức có uy t n í thường là ngán hàng đứng ra bảo lãnh thanh toán; ngược lại, do không biết rõ hoặc không tin tưởng nhau, nhà nhập khẩu cũng yêu cầu bên xuất khẩu có ngân hàng đứng ra bảo lãnh giao hàng hoặc bảo lãnh thực hiện họp đồng. Và BLNH được ra đời chính từ yêu cầu của thực tiễn kinh doanh như thế. 1.1. Khái niệm: BLNH là cam kết của ngân hàng dưựi hình thức thư bảo lãnh về việc thực hiện nghĩa vụ t i chính thay cho khách hàng khi khách hàng không thực hiện à đúng nghĩa vụ như cam kết. Khách hàng phải nhận nợ và hoàn trả cho ngân hàng số tiền đã được trả thay. Khác vựi các nghiệp vụ tín dụng thông thường, bảo lãnh bao giờ tối thiểu cũng phải có 3 bên: bên nhận bảo lãnh, bên được bảo lãnh và bên bảo lãnh. Trong BLNH t ì ngân hàng là bên bảo lãnh; khách hàng của ngân hàng l h à người được bảo lãnh, và người nhận bảo lãnh l bên thứ ba có quyền thụ à hưởng bảo lãnh. Riêng đối vựi bảo lãnh ngân hàng trong t i trợ X N K thì bao à giờ cũng có yếu tố nưực ngoài. 1.2. Các loại hình bảo lãnh: -1 -
  12. Khoa luận tốt nghiệp Để thực hiện việc tài trợ XNK các NHTM có thể sử dụng rất nhiều các loại hình bảo lãnh khác nhau. Chúng ta có t h ể phân loại theo n h i ề u tiêu chí khác nhau nhưng có h a i cách phân loại thường gặp đó là: 1.2.1 Căn cứ vào phương thức phát hành bảo lãnh: a) Bảo lãnh trực tiếp: Bảo lãnh trực tiếp là loại bảo lãnh trong dó ngân hàng bảo lãnh cam k ế t bồi thường không h u y ngang trực tiếp cho người t h ụ hưởng. Sau k h i đã b ồ i thường cho người t h ụ hưởng, ngân hàng t r u y đòi b ồ i hoàn trực tiếp từ người x i n bảo lãnh. b) Bảo lãnh gián tiếp: Bảo lãnh gián tiếp là loại bảo lãnh trong đó người x i n bảo lãnh yêu cầu ngân hàng phục vụ mình ( g ọ i là ngân hàng chố thị) đề nghị ngân hàng ở nước người t h ụ hưởng ( g ọ i là ngân hàng bảo lãnh) phát hành thư bảo lãnh ( g ọ i là bảo lãnh chính hay bảo lãnh gốc) và chuyển cho người t h ụ hưởng. Đ ế bảo lãnh gián tiếp có hiệu lực thì ngân hàng chố thị phải phát hành m ộ t thư bảo lãnh cho ngân hàng bảo lãnh hưởng. T h ư bảo lãnh giữa hai ngân hàng này g ọ i là thư bảo lãnh đối ứng (hay bảo lãnh giáp lưng). Bảo lãnh đ ố i ứng là m ộ t hình thức B L N H do m ộ t tổ chức tín d ụ n g (bên phát hành bảo lãnh đ ố i ứng) phát hành cho m ộ t tổ chức tín dụng khác (bên báo lãnh) về việc đề nghị bên bảo lãnh thực hiện bảo lãnh cho các nghĩa vụ của khách hàng của bên phát hành bảo lãnh đòi ứng v ớ i bên nhận bảo lãnh. Trường h ợ p khách hàng v i phạm các cam k ế t v ớ i bên nhận bảo lãnh, bên bảo lãnh phải thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh thì bên phát hành bảo lãnh đ ố i ứng phải thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh đối ứng cho bên bảo lãnh. N ộ i d u n g và các điều k h o ả n của thư bảo lãnh đ ố i ứng phải g i ố n g v ớ i n ộ i d u n g và điều k h o ả n của thư bảo lãnh gốc. K h i xảy ra v i p h ạ m hợp đồng, t h ứ tự b ồ i hoàn như sau: người t h ụ hưởng truy đòi ngân hàng bảo lãnh; sau đó ngân hàng bảo lãnh truy đòi ngân hàng chố thị; và c u ố i cùng, ngân hàng chố thị t r u y đòi người yêu cầu bảo lãnh. ỉ.2.2. Căn cứ vào mục đích bảo lãnh: -8-
  13. Khoa luận tốt nghiệp a) Bảo lãnh vay vốn: Trên thực tế, nhiều tổ chức tín dụng khi cho vay đều yêu cầu khách hàng của mình phải có đảm bảo hoặc bằng hàng hoa, bất động sản hoặc bằng sự bảo lãnh của một bên thứ ba. Điều này đặc biệt cần thiết khi người đi vay chưa tạo lập đưồc một uy tín cao trên thị trường. Và nhu cầu bảo lãnh vốn vay xuất hiện từ chính đáy. K h i một N H T M đứng ra bảo lãnh vay vốn tức ngân hàng cam kết trả nồ thay cho khách hàng trong trường hồp khách hàng không trả nồ hoặc trả nồ không đầy đủ, đúng hạn. b) Bảo lãnh thanh toán: Bảo lãnh thanh toán l cam kết của ngân hàng về việc sẽ thanh toán tiền à theo đúng hồp đồng mua bán cho người thụ hưởng nếu khách hàng của ngân hàng bảo lãnh không thanh toán hoặc thanh toán không đầy đủ khi đáo hạn. Bảo lãnh thanh toán thường bằng 100% giá trị hồp đồng thanh toán. c) Bảo lãnh dự thầu: Trong các hoạt động xây dựng, cung cấp thiết bị v.vũ với quy m ô hồp đồng lớn, người chủ đầu tư sẽ lựa chọn đối tác cho mình thông qua hình thức dấu thầu. Tuy nhiên, không phải lúc nào chủ đầu tư cũng có đủ lòng tin ở khả năng thực hiện của các nhà thầu. Vì vậy, thay vì phải ký quỹ làm đọng vốn của các bên tham gia dự thầu thì chủ đầu tư yêu cầu những người tham gia đấu thầu phải cung cấp một BLNH gọi là bảo lãnh dự thầu. Vậy bảo lãnh dự thầu là cam kết của ngân hàng với chủ đầu tư (hay chủ thầu) về việc trả tiền phạt thay cho bên dự thầu nếu bên dự thầu vi phạm các quy định trong hồp đổng dự thầu và không đủ khả năng để nộp phạt. Thông thường, giá trị một họp đồng bảo lãnh dự thầu có giá trị từ Ì -5% giá trị họp đổng đấu thầu. d) Bảo lãnh thực hiện hồp đồng: Bảo lãnh thực hiện hồp đồng là cam kết của ngân hàng về việc chi trả tổn thất thay cho khách hàng nếu khách hàng không thực hiện đầy đủ hồp đổng như cam kết, gây tổn thất cho bên thứ ba. Hình thút bảo lãnh này một mặt bù đắp một phần tổn thắt cho bên thứ ba, mặt khác thúc đẩy khách hàng nghiêm chỉnh thực hiện hồp đồng. Nếu như giá trị của một hồp đổng bảo -9-
  14. Khoa luận tốt nghiệp lãnh thanh toán bằng 1 0 0 % trị giá hợp đổng mua bán thì giá trị của loại hợp đồng bảo lãnh này thường là từ 5-10% trị giá hợp đồng tuy vào tính chất của từng thương vụ. e) Bảo lãnh hoàn thanh toán (còn gọi là bảo lãnh tiền đặt cọc) : Trong nhiều vụ làm ăn kinh doanh, bên cung cấp hàng hoa, dịch vụ yêu cầu khách hàng của mình phải có một khoản tiền đặt cọc trưệc. Tiền đặt cọc vừa có tác dụng cấp một phần vốn để sản xuất, kinh doanh; vừa có tác dụng ràng buộc người mua phải mua hàng đã đặt. Tuy nhiên, nhằm đề phòng khả năng người bán không cung cấp hàng nhung đồng thời cũng không trả lại tiền đặt cọc nên người mua phải yêu cầu người bán phải có bảo lãnh của ngân hàng về việc sẽ trả lại tiền ứng trưệc. Vậy bảo lãnh hoàn thanh toán l cam à kết của ngân hàng về việc sẽ hoàn trả lại tiền ứng trưệc cho bên mua (người nhận bảo lãnh) nếu bên bán (người được bảo lãnh) không trả hoặc trả không đủ. 1.3. Đặc điểm của bảo lãnh ngán hàng: BLNH có những đặc điểm sau: - Tính độc lập của BLNH: B L N H có tính độc lập so vệi hợp đồng mua bán. Mặc dù mục đích của BLNH là bổi hoàn cho người thụ hưởng những thiệt hại từ việc không thực hiện hợp đồng của người được bảo lãnh trong quan hệ hợp đổng nhưng việc thanh toán một bảo lãnh chỉ hoàn toàn căn cứ vào các điểu khoản và điều kiện như được quy định trong bảo lãnh. - Tính phù hợp của bảo lãnh: Khi người thụ hưởng bảo lãnh đến yêu cầu ngân hàng thanh toán thì ngân hàng có trách nhiệm kiểm tra các chứng từ do người thụ hưởng xuất trình. Ngân hàng bảo lãnh có quyền từ chối thanh toán nếu như chứng từ có dấu hiệu không hợp lệ hay những điểu kiện của bảo lãnh không được đáp ứng. 1.4. Quy trình của bảo lãnh ngăn hàng: - 10-
  15. Khoa luận tốt nghiệp Ngân hàng (bên bảo lãnh) (5) (2) (3) Khách hàng (bên đươc bảo lãnh) Người thứ 3 ( bên hưởng bảo lãnh) (1) (Ì) Khách hàng ký hợp đồng với bên thứ ba về thanh toán, hay vay vốn v.vC và bên thứ ba yêu cầu phải có BLNH. (2) Khách hàng làm đơn xin được bảo lãnh gửi ngân hàng. Ngân hàng sẽ thực hiện phân tích khách hàng để tìm hiểu về yêu cầu của bảo lãnh cũng như mức độ rủi ro. Nếu đồng ý, ngân hàng và khách hàng sẽ ký hợp đồng bảo lãnh và phát hành cho khách hàng thư bảo lãnh. (3) Ngân hàng thông báo về thư bảo lãnh cho bên thứ ba. (4) Theo như đã thoa thuận với khách hàng và bên thứ ba, ngán hàng thực hiện nghĩa vấ bảo lãnh đối với bên thứ ba nếu nghĩa vấ đó xảy ra; (5) Theo như hợp đổng bảo lãnh đã ký với khách hàng, ngân hàng yêu cầu khách hàng phải thực hiện các nghĩa vấ t i chính đối với ngân à hàng (trả nợ gốc, l i hoặc phí). ã 1.5. Một số lợi ích của hoạt động bảo lãnh: 1.5.1. Đối với bên được bảo Ịanh: Vói uy t n của bên bảo lãnh m à bên được bảo lãnh vay mượn được t ì uy í h t n của doanh nghiệp giờ đã tăng lên rất nhiều. Do vậy m à bên được bảo lãnh í có thể tạo được lòng tin ở đối tác và góp phần làm cho thương vấ được diễn ra t ô chảy hơn. ri Trong khi đó, mặc dù bên được bảo lãnh phải trả phí bảo lãnh cho bên bảo lãnh nhưng phí bảo lãnh được trả thường thấp hơn rất nhiều so với l i suất đi ã vay thông thường và cũng thấp hơn rất nhiều so với những lợi ích m à nó mang lại. 1.5.2. Đôi với bén nhận bảo lãnh: -li -
  16. Khoa luận tốt nghiệp Một khi các nghĩa vụ tài chính của đối tác được một tổ chức uy tín như ngân hàng đứng ra bảo lãnh thì bên nhận bảo lãnh có thể chắc chắn rằng mình sẽ không gặp rủi ro nếu như đối tác không có khả năng thực hiện nghĩa vụ t i chính đó. Do vậy m à họ hoàn toàn yên tâm làm tròn bổn phận của à mình. 1.5.2. Đối với bên bảo lãnh: Đứng ra bảo lãnh thì ngân hàng sẽ được hướng một khoản hoa h ồ n g % trên doanh số bảo lãnh, thu một lần đối với bảo lãnh ngắn ngày như dự thầu hay thu hằng quý đối với bảo lãnh dài hạn như bảo lãnh thực hiện hợp đồng. Do tiền ký quỹ bảo lãnh thường khá lớn nên ngân hàng có thể tạm sử dụng để cho vay thu tiền lãi. Đồng thời đến khi nào m à ngân hàng đứng ra tạm thời trả thay cho khách hàng thì lúc đó ngân hàng lại có thể thu tiền l i ã đối với bên được bảo lãnh trên số tiền trả thay này. Trong khi đó, ban đẩu ngán hàng mới chỉ cho mượn uy t n của mình, chứ chưa thực sự (có thể í không cần) phải bỏ vốn ra hay hành động gì khác cho đến khi người được bảo lãnh không thực hiện các nghĩa vụ đã cam kết với người nhận bảo lãnh. Chứng thu' bảo lãnh thường có điều khoản ràng buộc khách hàng được bảo lãnh phải thực hiện các dịch vụ thanh toán tại ngân hàng bảo lãnh nên ngân hàng khi đó vừa có cơ hội mớ rộng dịch vụ thanh toán vừa thu được phí ngân hàng. Một ngân hàng lúc đứng ra nhận báo lãnh cho một doanh nghiệp nào đó có nghĩa là đã nhận được sự tín nhiệm của cả bên xuất khẩu lẫn bên nhập khẩu. Nhờ vậy m à ngân hàng có thể thông qua đó để khẳng định được uy t n của í mình đối với các đối tác, khách hàng. Nói tóm lại, mặc dù các chi phí về BLNH thông thường sẽ được cộng thêm vào giá cả của hàng hóa, dịch vụ nhưng bù lại nó có tác dụng bôi trơn cho quá trình kinh doanh, thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Và chúng ta không thể phủ nhận rằng B L N H đang trớ thành một thói quen trong kinh doanh, trong đời sống kinh tế và trong tương lai nó sẽ ngày càng phát triển mạnh mẽ hơn. - 12-
  17. Khoa luận tốt nghiệp 2. Chiết khấu bộ chứng từ: 2.1. Khái niệm: Chiết k h ấ u b ộ chứng t ừ là hình thức ngân hàng tài t r ợ cho nhà xuất k h ẩ u thông q u a việc m u a l ạ i bộ chứng từ xuất khẩu hoàn hảo được người xuất k h ẩ u xuất trình trong thời hạn q u y định. Giá m u a bộ chứng t ừ sẽ thấp hơn trị giá bộ chứng t ừ sau k h i đã trừ đi lãi suất phát sinh và các c h i phí liên quan đế nghiệp vụ t h u tiền từ ngán hàng m ở L/C. 2.2. Các hình thức chiết khâu: 2.2.ì. Chiết khâu miễn truy đòi (còn gọi lờ chiết khấu dóng): Chiết k h ấ u m i ễ n truy đòi là hình thức người xuất khẩu bán đút bộ chứng từ hoàn háo cho ngân hàng, nhận tiền và không còn trách n h i ệ m hoàn trả và đồng thời, trách n h i ệ m thu tiền, quyền sủ dụng số tiền thu được hoàn toàn thuộc về ngân hàng. Nói cách khác m ọ i r ủ i ro g i ờ đã được chuyển t ừ người xuất khẩu sang cho ngân hàng trong trường hợp người nhập khẩu nước ngoài không thanh toán. 2.2.2. Chiết khấu truy đòi (còn gọi là chiết khấu mở): Cũng giống như chiết khấu m i ễ n truy đòi, trên cơ sỏ người xuất khẩu xuất trình b ộ chứng từ hoàn hảo, ngân hàng sẽ thanh toán cho nhà xuất khẩu giá trị còn lại của bộ chứng từ hàng xuất sau k h i đã trừ đi lãi suất phát sinh và các c h i phí liên quan đến nghiệp vụ thu tiền từ ngán hàng m ỏ L/C. T u y nhiên, trách n h i ệ m người xuất khẩu vẫn còn cho đến k h i ngân hàng chiết khấu đòi được tiền từ người nhập khẩu. N ê u như phía người nhập khẩu nước ngoài từ chối thanh toán b ộ chứng từ thì ngân hàng lúc đó sẽ truy đòi khách hàng của mình. M ứ c phí đ ố i v ớ i loại chiết khấu này dĩ nhiên thấp hơn so v ớ i trường hợp chiết khấu m i ễ n truy đòi vì ngân hàng trong trường hợp này chỉ phải chịu m ộ t m ứ c r ủ i ro thấp hơn. V à trong đó, phí chiết k h ấ u được tính dưới hình thức lãi chiết khấu v ớ i thời gian là thời gian cần thiết trung bình đế đòi tiền người nhập khẩu nước ngoài (tính theo ngày). 2.3. Đặc điểm của chiết khấu bộ chứng từ: - 13 -
  18. Khoa luận tốt nghiệp - Bộ chứng từ chiết khấu phải là bộ chứng từ hoàn hảo và được xuất trình trong thời hạn quy định. Do vậy, khi tiếp nhận hồ sơ từ phía khách hàng thì ngàn hàng phải tiến hành việc kiểm tra bộ chứng từ một cách cẩn thận và hợp lý. Bởi nếu như bộ chứng từ không hợp lý thì sau này ngân hàng chiết khấu sẽ có thể bị người nhập khẩu nước ngoài từ chặi thanh toán. Tuy nhiên, ngân hàng chỉ cần kiểm tra tính phù hợp trên bề mặt của chứng từ so với các điều kiện, điều khoản đã ghi trong L/C. - Ngân hàng mở L/C phải là ngân hàng có uy tín trên thị trường quặc tế và có quan hệ giao dịch thường xuyên với ngân hàng chiết khấu. - Tình hình sản xuất kinh doanh và tình hình t i chính của doanh nghiệp à được thực hiện chiết khấu phải ổn định, đảm bảo khả năng thanh toán, và có uy tín với ngân hàng. - Sặ tiền chiết khấu phải nằm trong hạn mức tín dụng. Tỷ lệ chiết khấu thông thường khoảng 9 0 % trị giá L/C hàng xuất. Tuy nhiên trên thực tế tuy từng ngân hàng và tuy từng trường hợp cụ thể thì mức chiết khấu có thể thay đổi. - Chiết khấu bộ chứng từ thuồng chủ yếu được áp dụng trong phương thức thanh toán quặc tế tín dụng chứng từ, do phương thức này có sự ràng buộc chặt chẽ việc giao hàng của người bán và trách nhiệm thanh toán của người nhập khẩu thông qua ngân hàng của các bên, rủi ro thấp hơn so với các phương thức thanh toán quặc tế khác. 2.4. Ý nghĩa của chiết khấu bộ chứng lừ với hoạt dộng xuất nhập khẩu: Bất kỳ một nhà kinh doanh nào cũng đều muặn quay vòng vặn nhanh không bị đọng vặn. Tuy nhiên bởi nhiều lý do nên không phải bao giờ người xuất khẩu cũng có thể nhận được tiền ngay sau khi giao hàng. Do vậy nếu như người xuất khẩu mang bộ chứng từ hoàn hảo của mình đến ngân hàng xin chiết khấu thì khi đó người xuất khẩu sẽ có được một nguồn vặn lưu động đảm bảo cho sản xuất kinh doanh liền tục, không bị gián đoạn trong thời gian chờ người nhập khẩu nước ngoài thanh toán tiền hàng - 14-
  19. Khoa luận tốt nghiệp 3. Biên l a i tín thác: 3.1. Khái niệm : Trong phương thức thanh toán bằng tín dụng chứng từ hay bằng nhờ thu D/P (Documentary against Payment) - Thanh toán đổi lấy chứng từ, người nhập khẩu nếu muốn có bộ chứng từ để nhận hàng thì phải thực hiện thanh toán. Nhung không phải lúc nào, người nhập khẩu cũng đều có đủ khả năng để thanh toán khi bộ chứng từ đến. K h i đó, người nhập khẩu có thể sữ dụng một hình thức t i trợ nhập khẩu do ngân hàng cung cấp bằng cách là ký vào à một chứng từ pháp lý gọi là Biên lai tín thác. Vậy biên lai tín thác là gì? Biên lai tín thác là một sự thoa thuận giữa ngán hàng và người nhập khẩu, trong đó quy định: ngân hàng là chủ sở hữu hàng hoa còn người nhập khẩu giờ chỉ là người thay mặt, l đại lý bán hàng cho ngân hàng. K h i đó ngân à hàng hiển nhiên trở thành chủ nợ mới, có trách nhiệm thay mặt người nhập khẩu để thực hiện thanh toán cho nhà xuất khẩu nước ngoài, theo các điều khoản được quy định trong Biên lai t n thác. Người nhập khẩu phải sữ dụng í doanh thu từ việc bán hàng của mình để hoàn trả khoản vốn vay cộng với khoản lãi cho ngân hàng khi biên lai tín thác đáo hạn. Một khi ngân hàng chấp nhận cho phép người nhập khẩu sữ dụng biên lai t n thác thì có nghĩa là hợp đổng biên lai tín thác sẽ được ký kết và ngân hàng í cũng sẽ cấp cho nhà nhập khẩu một hạn mức tín dụng. Bởi khách hàng nếu muốn sữ dụng nghiệp vụ biên lai t n thác của một ngân hàng thì họ phải có í được một hạn mức tín dụng tiền vay ở ngân hàng đó. Vì vậy, việc đầu tiên m à các khách hàng phải làm đó là phải liên hệ với ngân hàng để xin một hạn mức tín dụng ở ngân hàng đó. 3.2. Đặc điểm của biên laitinthác: Người nhập khẩu ở đây chỉ đóng vai trò là đại lý, là người được uy thác của ngân hàng. Trước khi người nhập khẩu thanh toán đầy đủ cho ngân hàng thì tất cả các khoản mục và chứng từ liên quan đến hàng hoa đều do ngán hàng nắm giữ như là vật thế chấp. Hàng hoá được giao cho người đi vay và người đi vay đồng ý giữ gìn hàng lưu kho cho người cho vay, người cho vay - 15 -
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2