Khóa luận tốt nghiệp<br />
<br />
ĐẠI HỌC HUẾ<br />
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ<br />
KHOA KẾ TOÁN – TÀI CHÍNH<br />
<br />
uế<br />
<br />
...... ......<br />
<br />
tế<br />
<br />
H<br />
<br />
KHOÏA LUÁÛN TÄÚT NGHIÃÛP ÂAÛI HOÜC<br />
<br />
THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO<br />
<br />
in<br />
<br />
h<br />
<br />
TỶ GIÁ TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGOẠI TỆ TẠI<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
họ<br />
<br />
cK<br />
<br />
NGÂN HÀNG KỸ THƯƠNG CHI NHÁNH ĐÔNG ĐÔ – HÀ NỘI<br />
<br />
Sinh viên thực hiện:<br />
Giáo viên hướng dẫn:<br />
Cao Hữu Hải<br />
Th.S. Nguyễn Việt Đức<br />
Lớp: K42 Tài Chính Ngân Hàng<br />
Niên khóa: 2008 - 2012<br />
<br />
Huế,05/2012<br />
<br />
Cao Hữu Hải – K42 Tài chính ngân hàng<br />
<br />
Khóa luận tốt nghiệp<br />
LỜI MỞ ĐẦU<br />
1. Lý do chọn đề tài<br />
Với mức độ toàn cầu hóa như hiện nay, đặc biệt là sau khi Việt Nam trở thành<br />
thành viên chính thức của tổ chức thương mại thế giới WTO đã tạo ra nhiều cơ hội và<br />
thách thức cho nền kinh tế Việt Nam nói chung và hệ thống tài chình - ngân hàng nói<br />
riêng.Tính đến năm 2012, Việt Nam đã giai nhập WTO được 5 năm, hệ thống tài chính<br />
- ngân hàng tại Việt Nam đã và đang thể hiện ở một số tồn tại như trình độ công nghệ<br />
<br />
uế<br />
<br />
chưa cao, năng lực quản trị, điều hành còn yếu kém, đặc biệt là năng lực tài chính còn<br />
<br />
H<br />
<br />
chưa đảm bảo.Những thách thức hiện tại với hệ thống tài chính - ngân hàng không<br />
phải do WTO mang lại mà xuất phát từ những yếu kém nội tại của từng bộ phận. Việc<br />
<br />
tế<br />
<br />
gia nhập WTO đã nhanh chóng chỉ ra cho chúng ta thấy những yếu kém đó. Và đây<br />
cũng chính là một trong những cơ hội mà Việt Nam nhận được khi gia nhập WTO.<br />
<br />
h<br />
<br />
Trong thời kỳ kinh tế mở cửa và hội nhập này, ngoài các hoạt động kinh doanh<br />
<br />
in<br />
<br />
truyền thống của ngân hàng thì hoạt động kinh doanh ngoại tệ trở thành một hoạt động<br />
<br />
cK<br />
<br />
đóng một vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy, tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh<br />
nghiệp trong nước tiếp cận với thị trường quốc tế, kích thích sự phát triển của nền kinh<br />
tế, nâng cao vai trò của Việt Nam trên thị trường. Mặc dù hoạt động kinh doanh ngoại<br />
<br />
họ<br />
<br />
tệ là một hoạt động mang lại lợi nhuận lớn cho ngân hàng, chiếm tỷ trọng khá lớn<br />
trong những năm gần đây.Tuy nhiên, hoạt động kinh doanh ngoại tệ của ngân hàng<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
luôn phải đối mặt với nhiều rủi ro. Nguyên nhân chủ yếu là do điều kiện về công nghệ,<br />
cơ sở vật chất kỹ thuật còn hạn chế, trình độ chuyên môn nghiệp vụ chưa cao, kinh<br />
nghiệm quản lý yếu kém, hành lang pháp lý chưa chặc chẽ, ... Một trong những rủi ro<br />
có gây ra thiệt hại lớn nhất cho hoạt động kinh doanh ngoại tệ là rủi ro tỷ giá. Trước<br />
thực trạng này, ngân hàng đã làm gì để hạn chế rủi ro này để hoạt động kinh doanh<br />
ngoại tệ có đạt hiệu quả, mang lại lợi nhuận cho ngân hàng.<br />
Xuất phát từ thực tế đó, đề tài “Thực trạng và một số giải pháp hạn chế rủi ro<br />
tỷ giá trong hoạt động kinh doanh ngoại tệ tại ngân hàng Kỹ thương Đông Đô- Hà<br />
Nội” đã được chọn làm đề tài nghiên cứu thực tập tốt nghiệp.<br />
<br />
Cao Hữu Hải – K42 Tài chính ngân hàng<br />
<br />
Khóa luận tốt nghiệp<br />
2. Mục tiêu nghiên cứu<br />
Hệ thống hóa lý luận vể rủi ro tỷ giá trong hoạt động kinh doanh ngoại tệ tại<br />
ngân hàng thương mại.<br />
Phân tích thực trạng hoạt động kinh doanh ngoại tệ tại ngân hàng Kỹ thương<br />
chi nhánh Đông Đô – Hà Nội.<br />
Trên cơ sở phân tích và đánh giá rủi ro gặp trong hoạt động kinh doanh ngoại tệ<br />
<br />
uế<br />
<br />
tại ngân hàng. Từ đó, đưa ra những đề xuất và giải pháp nhằm hoàn thiện các biện<br />
pháp hạn chế rủi ro tỷ giá trong kinh doanh ngoại tệ tại ngân hàng Kỹ thương chi<br />
<br />
H<br />
<br />
nhánh Đông Đô – Hà Nội.<br />
<br />
tế<br />
<br />
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu<br />
<br />
Đối tượng nghiên cứu: Rủi ro tỷ giá trong kinh doanh ngoại tệ tại ngân hàng Kỹ<br />
<br />
in<br />
<br />
Phạm vi nghiên cứu:<br />
<br />
h<br />
<br />
thương chi nhánh Đông Đô – Hà Nội.<br />
<br />
cK<br />
<br />
- Nghiên cứu trong phạm vi đồng USD.<br />
<br />
- Số liệu thứ cấp do ngân hàng Kỹ thương chi nhánh Đông Đô cung cấp từ năm<br />
<br />
họ<br />
<br />
2009 – 2011.<br />
<br />
4. Phương pháp nghiên cứu<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
Phương pháp thu thập số liệu:<br />
- Dữ liệu nội bộ do ngân hàng Kỹ thương chi nhánh Đông Đô – Hà Nội cung cấp.<br />
- Dữ liệu từ bên ngoài như các thông tin từ sách báo, phương tiện truyền thông,<br />
<br />
luận văn, luận án, …<br />
<br />
Phương pháp thông kê: Thu thập số liệu về hoạt động kinh doanh của ngân<br />
hàng nói chung và hoạt động kinh doanh ngoại tệ, rủi ro tỷ giá nói riêng.<br />
Phương pháp so sánh: So sánh số liệu của ngân hàng qua các năm từ đó cho<br />
biết biến động của đối tượng nghiên cứu, xu hướng phát triển của ngân hàng.<br />
Phương pháp phân tích-tổng hợp: Phân tích số liệu thô từ ngân hàng, rủi ro tỷ<br />
Cao Hữu Hải – K42 Tài chính ngân hàng<br />
<br />
Khóa luận tốt nghiệp<br />
giá xảy ra đối với hoạt động kinh doanh ngoại tệ của ngân hàng sau đó tổng hợp lại để<br />
có những nhận định, đánh giá về hoạt động của ngân hàng. Từ đó, đề xuất những giải<br />
pháp phù hợp với tình hình hoạt động, tình hình thực tế của ngân hàng.<br />
5. Kết cấu của đề tài<br />
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, chuyên đề thực<br />
tập được kết cấu trong ba chương:<br />
<br />
uế<br />
<br />
Chương I: Cơ sở lý luận về rủi ro tỷ giá trong hoạt động kinh doanh ngoại tệ<br />
của ngân hàng thương mại.<br />
<br />
H<br />
<br />
Chương II: Thực trạng việc hạn chế rủi ro tỷ giá trong hoạt động kinh doanh<br />
<br />
tế<br />
<br />
ngoại tệ tại ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ thương Đông Đô- Hà Nội.<br />
Chương III: Giải pháp hạn chế rủi ro tỷ giá trong hoạt động kinh doanh ngoại<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
họ<br />
<br />
cK<br />
<br />
in<br />
<br />
h<br />
<br />
tệ tại ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ thương Đông Đô- Hà Nội.<br />
<br />
Cao Hữu Hải – K42 Tài chính ngân hàng<br />
<br />
Khóa luận tốt nghiệp<br />
CHƯƠNG 1<br />
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ RỦI RO TỶ GIÁ TRONG HOẠT ĐỘNG<br />
KINH DOANH NGOẠI TỆ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI<br />
1.1. Khái niệm, phân loại tỷ giá và các phương pháp yết tỷ giá:<br />
1.1.1. Khái niệm về tỷ giá<br />
Hầu hết các quốc gia trên thế giới đều có đồng tiền riêng. Thương mại, đầu tư<br />
<br />
uế<br />
<br />
và các quan hệ tài chính quốc tế … đòi hỏi các quốc gia phỉa thanh tón với nhau.<br />
Thanh toán giữa các quốc gia dẫn đến việc trao đổi các đồng tiền khác nhau và các<br />
<br />
H<br />
<br />
đồng tiền trao đổi với nhau theo 1 tỷ giá nhất định, tỷ lệ này gọi là tỷ giá. Vậy ta có thể<br />
định nghĩa tỷ giá là giá cả của một đồng tiền được biểu thị thông qua đồng tiền khác.<br />
1 USD = 20.560 VND<br />
<br />
tế<br />
<br />
Ví dụ:<br />
<br />
h<br />
<br />
Trong ví dụ này, giá của USD được biểu thị thông qua VND và 1 USD có giá là<br />
<br />
cK<br />
<br />
1.1.2 Phân loại tỷ giá<br />
<br />
in<br />
<br />
20.560 VND.<br />
<br />
a. Căn cứ nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối:<br />
Tỷ giá mua vào/Tỷ giá bán ra (Bid Rate/Offer Rate): Là tỷ giá mà tại đó ngân<br />
<br />
họ<br />
<br />
hàng yết giá sẵn sàng mua vào/bán ra đồng tiền yết giá. Chênh lệch giữa tỷ giá mua<br />
vào và tỷ giá bán ra gọi là Spread.<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
Tỷ giá giao ngay (Spot Rate): Là tỷ giá được thoả thuận hôm nay nhưng việc<br />
<br />
thanh toán xảy ra trong vòng hai ngày làm việc tiếp theo (nếu không có thoả thuận<br />
khác thì thường là ngày làm việc thứ hai).<br />
Tỷ giá kỳ hạn (Forward Rate): Là tỷ giá được thoả thuận ngày hôm nay nhưng<br />
việc thanh toán xảy ra sau đó từ ba ngày làm việc trở lên.<br />
Tỷ giá mở cửa/Tỷ giá đóng cửa (Opening Rate/Closing Rate): Là tỷ giá áp dụng<br />
cho hợp đồng giao dịch đầu tiên/cuối cùng trong ngày.<br />
Tỷ giá chéo (Crossed Rate): Là tỷ giá giữa hai đồng tiền được suy ra từ đồng<br />
tiền thứ ba (còn gọi là đồng tiền trung gian).<br />
Cao Hữu Hải – K42 Tài chính ngân hàng<br />
<br />