intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Khóa luận tốt nghiệp: Thực trạng và phương hướng cải biến cơ cấu thị trường xuất khẩu của Việt Nam

Chia sẻ: Vdfv Vdfv | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:112

113
lượt xem
23
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận văn trình bày về tổng quan cơ cấu thị trường xuất khẩu của Việt Nam. Thực trạng và phương hướng cải biến cơ cấu thị trường xuất khẩu của Việt Nam.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Khóa luận tốt nghiệp: Thực trạng và phương hướng cải biến cơ cấu thị trường xuất khẩu của Việt Nam

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG HÀ NỘI KHOA KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG FOREIGN TRÍÌDE UNIVERSITT 0OẤ LUẬN TỐT NGHIÊP I Đề tài: THỰC TRẠNG VÀ PHƯƠNG HƯỚNG CẢI BIÊN cơ CÂU THỊ TRƯỜNG XUẤT KHAU CỦA VIỆT NAM THU tf ỉ Ễ M • sui:.i ƯA-mật tií^ũA . • L.JK3 LUppẹa Sinh viên thực hiện : Nguyên Thị Quý Linh Lớp : Pháp 2- K40E Giáo viên hướng dẫn : Th.sỹ Đào Ngọc Tiến H À N Ộ I - 12/2005
  2. ^K/trtứluận f/ứ ftợ/t/èfl. (T/tíSe /rạttợ Cí/fiÁ//ifMff/t/Siíểtự eát'/ùêú eơ'ởâỉi //tể /r/riữ'*tạ aatâíầỉtâá MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU C H Ư Ơ N G ì: T Ổ N G QUAN V Ề cơ C Â U THỊ T R Ư Ờ N G Ì XUẤT K H Ẩ U CỦA VIỆT NAM /. Tổng quan về cơ cáu thị trướng xuất khẩu. Ì Ì. Một số khái niệm Ì 2. Vai trò cùa cơ cấu thị trường xuất khẩu đối với hoạt động ngoại 2 thương //. Các nhân tố ảnh hưởng đến cơ cấu thị trường xuất khẩu của Việt 6 Nam Ì. Các nhân tố tự bên trong 6 1.1. Các chính sách của Đảng và Nhà nước 1.2. Cơ cấu kinh tế > Thực trạng cơ cấu kinh tế > Những ảnh hưởng cùa cơ cấu kinh tế đến cơ cấu mặt hàng xuất khẩu, dẫn tới ảnh hưởng tới cơ cấu thị trường xuất khẩu 13 . Năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp 2. Các nhân tố tự bên ngoài 32 2. Ì Bối cảnh quốc tế 32 2.2 Chính sách và nhu cầu của thị trường nước ngoài 33 CHƯƠNG l i : THỰC TRẠNG CẢI B I Ế N cơ C Â U THỊ 36 T R Ư Ờ N G XUẤT K H Ẩ U CỦA VIỆT NAM /. Thực trạng cài biên cơ cấu thị trường xuất khẩu 36 1. Giai đoạn 1986 đến 1990 2. Giai đoạn 1991 đến 1997 3. Giai đoạn 1998 đến nay r/ỈỊluự/n GHÌ Quý 4ùtA - 'p/iá/i 2- JH-fO£- Dxrxer
  3. ^x/iữá /nặn /Hỉ nff/r/'ệfl {7Ae/e ỈMnự nà p/rt/tftítf /tưtíttự ớá/ /lỉê/t etf eâí* t/t/ /*///*>/ÍT Ji//àí k/tât li. Một số thị trường xuất khẩu chính và một số thị trường tiềm năng 42 của Việt Nam 1. Thị trường Mỹ 42 2. Thị trường EU 50 3. Thị trường ASEAN 57 4. Thị trường Trung Quốc 61 5. Thị trường tiêm năng 64 IU. Nhận xét chung 69 CHƯƠNG ni. PHƯƠNG HƯỚNG CẢI BIÊN cơ CÂU THỊ T R Ư Ờ N G X U Ấ T K H Ẩ U CỦA V I Ệ T N A M 71 ì. Phương hướng và mạc tiêu cải biên cơ cấu thị trường xuất khẩu 71 Ì. Phương hướng cải biến 71 2. Mục tiêu cải biến 78 //. Giải pháp để cải biến cơ cấu thị trường xuất khẩu 83 Ì. Nhóm giải pháp thúc đẩy quá trình hấi nhập kinh tế quốc tế 83 2. Nhóm giải pháp đẩy mạnh xúc tiến xuất khẩu 85 3. Nhóm giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh hàng xuất khẩu 88 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC
  4. 3C/tf)ú luận tái ttạAẻêp Q"Aựe ÍM/tff rì// pAiáữtạ. /tuiỈMỢ cót /ùêỉt eàỉí f/t/ /*tfà'ttff saidí k/tâií.. LỜI MỞ ĐẦU T r o n g x u t h ế quốc tế hoa và h ộ i nhập chung của t h ế g i ớ i , V i ệ t N a m đang tích cực tham gia vào quá trình h ộ i nhập k h u vực và quốc tế, có nhiều cơ h ộ i đế đẩy mạnh xuất khẩu. Đ ẩ y mạnh xuất k h ẩ u cũng có nghĩa là tạo động lực cho sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hoa đất nước, cho sự tăng trường và phát triển nền k i n h tế m ò . T r o n g đó. thị trường là y ế u tố sống còn và phát triển thị trường là vấn đề bức xúc không chì riêng của V i ệ t N a m m à còn là vấn đề của tất cả các nước trên t h ế giới. Sau hem 20 năm đổi mới, thực hiện chính sách mữ cửa với phương châm "đa dạng hoa, đa phương hoa các quan hệ k i n h tế đối ngoại", hoạt động k i n h tế đối ngoại của V i ệ t N a m đã đạt được những bước tiến đáng kể. T r o n g đó, ngoại thương với vai trò là một ngành k i n h tế đối ngoại, m ộ t tổ hợp cơ cấu tổ chức thực hiện chức năng m ữ rộng giao lưu hàng hoa, dịch vụ với nước ngoài cũng đã đạt được những thành tích rất lớn: k i m ngạch xuất khẩu tăng nhanh, cơ cấu hàng và thị trường ngày càng được m ữ rộng, tạo điều kiện phát triển cho các ngành nghề khác của nén k i n h tế quốc dân. Đ ó n g góp vào thành tựu chung này có vai trò vô cùng quan trọng của hoạt động cải biến cơ cấu thị trường xuất khẩu nhằm hướng tới mục đích xác định m ộ t cơ cấu thị trường xuất khẩu vừa khai thác triệt để các t i ề m năng, thế mạnh trong nước, theo kịp x u hướng chung của t h ế giới, vừa thúc đẩy sản xuất phát triển, m ữ rộng thêm thị trường tiêu thụ cho các ngành hàng, nhàm tránh và giảm thiểu r ủ i ro trong k i n h doanh xuất khẩu, m ữ rộng và thúc đẩy các quan hệ k i n h tế đối ngoại của nước ta. Song bên cạnh đó, cơ cấu thị trường xuất khẩu của V i ệ t N a m vẫn còn tổn tại nhiều điểm hạn c h ế và chưa hợp lý, tuy đã có sự chuyển biến nhưng chưa thực sự đa dạng hoa, tỷ trọng thị trường châu Á còn quá cao và thị trường xuất khẩu của ta còn phụ thuộc l ớ n vào các y ế u t ố bên ngoài. Vì vậy, cải biến cơ cấu thị trường xuất khẩu hợp lý để tăng nhanh k i m ngạch xuất khẩu và thực hiện các chiến lược xuất khẩu đã đề ra trong thời gian tới là rất cần thiết. Xuất phát từ nhận thức trên, với để tài "Thực trạng và phương hướng cải biến cơ c ấ u thị trường x u ấ t k h ẩ u V i ệ t N a m " tác g i ả m u ố n đi sâu vào nghiên cứu, phân tích và đánh giá cơ cấu thị trường xuất khẩu và tình hình cải biến cơ cấu thị trường xuất khẩu V i ệ t N a m trong t h ờ i gian qua, chỉ ra những mặt còn tồn tại trong quá trình chuyển rĩỉạaựắi GHÌ Quí - 'PMp 2- JZ40Ổ- 'ĩixrxĩr
  5. lí/truí ///tĩu /ái nựAỂỀệi Q/tưe /rạểtự nà pÁíriờtợ AưAtợ e*u /ùéít eơ' eàứ //ỉ/ /rtt't*ftịỉ Sỉ/âí ỉí/rài/... dịch, từ đó để xuất một số chính sách và biện pháp nhằm thúc đẩy quá trình cải biến cấu theo hướng chiến lược xuất nhập khẩu giai đoạn 2000-2010 đề ra. Bố cục của khoa luận Ngoài phần mở đầu, kết luận và t i liệu tham khảo, kết cấu cờa khoa luận gồm ba à chương: Chương 1: Tổng quan về cơ cấu thị trường xuất khẩu cờa Việt Nam. Chương 2: Thực trạng cải biến cơ cấu thị trường xuất khẩu cờa Việt Nam trong những năm qua. Chương 3: Phương hướng cải biến cơ cấu thị trường xuất khẩu Việt Nam đến năm 2010. Do những hạn chế vỉ thời gian và kinh nghiệm nghiên cứu, bài khoa luận này không thể không tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong nhận được sự chỉ dẫn cờa các thầy cô và sự góp ý từ phía các bạn đọc. Cuối cùng, cho phép em bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo, Thạc sỹ Đào Ngọc Tiến, người đã nhiệt tình chỉ bảo, giúp đỡ em trong suốt quá trình hoàn thành khoa luận này. 9(ự„ạĩ» &/,/• Quý - /p/iáp XỈX&
  6. Từtnứ /////// MĨ nự/t/ệp ĩ7/tựe ỉsạnự oà p/utif*fỢ /tuiừtợ eá/ /ừèỉt e& gâu //ừ /rế/Ăttợ satài k/ C H Ư Ơ N G ì: T Ổ N G QUAN V Ế cơ C Â U THỊ T R Ư Ờ N G X U Ấ T K H Ẩ U C Ủ A VIỆT N A M ì. TỔNG QUAN VỀ cơ CÂU THỊ TRƯỜNG XUẤT KHAU. 1. Một số khái niệm. Một là, khái niệm về "Cơ cấu": Khái niệm cơ cấu được sử dựng đế biểu thị câu trúc bên trong, tỷ lệ và mối quan hệ giữa các bộ phận hợp thành của một hệ thống. Cơ cấu được biểu hiện như là tập hợp những mối quan hệ liên kết hữu cơ các yếu tố khác nhau của một hệ thống nhất định. Cơ cấu là thuộc tính của một hệ thống. Vì vậy, khi nghiên cứu cơ cấu phải đứng trên quan điểm hệ thống. Hai là, khái niệm về "Thị trường xuất khẩu": • Thị trường là tổng số nhu cầu (hoặc tập hợp nhu cầu về một loại hàng hoa nào đó), là nơi diởn ra các hoạt động mua bán hàng hoa bằng tiền tệ. • Thị trường là lĩnh vực lưu thông ở đó hàng hoa thực hiện được giá trị của mình đã được tạo ra trong sản xuất. • Thị trường là nơi gặp gỡ giữa cung và cầu, giữa người mua và người bán có nhiều cách phân loại thị trường khác nhau: phân loại theo phạm vi lưu thông, phân loại theo đối tượng lưu thông, theo quan hệ cung cầu, theo không gian...Nếu phân loại theo không gian chúng ta có thị trường trong nước và thị trường ngoài nước. • Thị trường ngoài nước mà hàng hoa trong nước được bán ở đó là thị trường xuất 1 khỗu của nước đó. Ba là, khái niệm "Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu" là gì? Cơ cấu mặt hàng xuất khỗu là tỷ lệ tương quan giữa các nhóm hàng hoặc ngành hàng xuất khỗu trong toàn bộ kim ngạch xuất khỗu. Tuy theo mỗi nước mà người la phân hàng hoa xuất khỗu vào các nhóm hăng theo mức độ chi tiết khác nhau. Cơ cấu xuất khẩu được xem xét trên nhiều giác độ khác nhau. Chẳng hạn theo danh mục tiêu chuẩn ngoại thương SÚC: hàng xuất khẩu được chia thành 3 nhóm (1) Hàng thô hoặc mới sơ chế, (2) hàng chế biến hoặc đã tinh chế và (3) Hàng khác; theo Niên giám thống kê Việt Nam chia sản phẩm xuất khẩu ra thành 3 nhóm (1) Hàng công nghiệp nặng và khoáng sản, (2) Hàng công nghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp, (3) Hàng nòng lâm thúy sản; theo hàm lượng chế = = . Ì
  7. .y?/itttí /trận //tí HựÁ/ệp /tạttợ ơàft/t/rtf*tợ/títtítiợ đá/ /ứért e*f eàá //tì /Hỉữnợ J*uãí &Áàí/.. biến: Chiến lược phát triển ngoại thương V i ệ t N a m 2001-2010 phân chia sản phẩm xuất khẩu thành 4 nhóm: (1) Khoáng sản; (2) N ô n g lâm thúy sản; (3) Hàng c h ế biến chính và (4) Hàng c h ế biến cao. Xuất phát từ những khái niệm trên, chúng ta có thế định nghĩa: "Cơ cấu thị trường x u ấ t k h ẩ u " là cấu trúc bên trong, tỷ trọng và là tập hợp những mối quan hệ liên kết hữu cơ giữa các thị trường xuất khẩu chung và thị trường xuất khẩu cùa từng ngành hăng trong hoạt động xuất khẩu của một nước. C ơ cấu thị trường cũng có t h ể được phân tích theo các mức độ c h i tiết khác nhau, chẳng hạn cơ cấu thị trường theo từng châu lục, từng n h ó m nước hay c h i tiết đến từng quởc gia và vùng lãnh thổ. T r o n g hoạt động ngoại thương, cơ cấu thị trường và cơ cấu hàng hóa luôn có m ở i quan hệ chặt chẽ với nhau b ở i vì m ỗ i hàng hóa sẽ có n h u cầu cao với một sở loại hàng hóa nhất định. Chính vì thế, các quởc gia, v ớ i cơ cấu k i n h t ế của m i n h sẽ có cơ cấu hàng xuất khẩu nhất định và sẽ xuất khẩu sản phẩm sang những thị trường có nhu cầu cao về các sản phẩm đó. Ngoài ra, trong quá trình phát triển kinh tế xã h ộ i nói chung và quá trình phát triển hoạt động ngoại thương nói riêng của một quởc gia, cơ cấu thị trường xuất khẩu luôn có những thay đổi. Đ ể định nghĩa sự thay đổi này chúng ta tìm hiểu cài biến cơ cấu thị trường xuất khẩu là gì? cầi biên cơ cấu thị trường xuất khẩu là sụ thay đổi cơ cấu thị trường xuất khẩu từ trạng thái này sang trạng thái khác cho phù hợp với mục tiêu phát triền kinh tế xã hội nói chung và hoạt động ngoại thương nói riêng. 2. Vai trò của cơ cấu thị trường xuất khẩu đởi với hoạt động ngoại thương. C ơ cấu thị trường xuất khẩu đã được thừa nhận là m ộ t trong những yếu tở cơ bàn có ý nghĩa quan trọng đởi với hoạt động k i n h t ế đởi ngoại nói chung và hoạt động xuất khẩu nói riêng. Chính sách của Đ ả n g và Nhà nước ta về cơ cấu thị trường xuất khẩu là: Đ a dạng hóa, đa phương hoa thị trường xuất khẩu. C ơ cấu thị trường xuất khẩu có vai trò rất lớn đởi với hoạt động ngoại thương, được thể hiện qua m ộ t sở điểm n ổ i bật sau: Trước hết, cơ cấu thị trường xuất khẩu chính lầ thế hiện thị trường đầu ra cho các sần phẩm trong nước, nó quyết định đến sần xuất trong nước, sân xuất như t h ế nào? sản xuất cái gì? Vì thị trường xuất khẩu là l ờ i giải đáp cho câu h ỏ i sản xuất cho ai? V ậ y chúng ta có thể phân tích vai trò đẩu tiên này cùa cơ cấu thị trường xuất khẩu dựa trên ba vẫn đề l ớ n của sản xuất hàng hoa là: Sản xuất cho ai? sản xuất cái gì? V à sản xuất như t h ế nào? N h ư vậy nếu chúng ta có thị trường xuất khẩu tức là chúng ta biết sản = = — = 2 'Mạ,,,//,, g7,ỊQ«iJ^i»/i - 'P/tàp 2- JZ40
  8. ĩĩ/ií/e /rạng oàft/itứĩ>iự/tt/tí/tff gái ó/ỂÍt cơ" eãụ /Áy /rt/iìnợ xuôi Jt/urt£.. xuất cho a i và sản xuất những gì m à thị trường đó có n h u cầu và sản xuất như t h ế nào cho phù hợp vái tiêu chuẩn, yêu cầu đó m ộ t cách tốt nhất, hiệu quả nhất. Hay nói cách khác là chúng ta sản xuất và bán những gì thị trường cẩn c h ứ không phải những g i ta có. C ơ cấu thị trường xuất khẩu chính là đích hướng t ớ i của việc sản xuất của các ngành hàng trong nước, nếu như sản xuất trong nước coi thị trường và đặc biệt là thị trường thế giới là hướng quan trọng đự tổ chức sản xuất, sản xuất m à xuất phát từ n h u cầu của thị trường t h ế g i ớ i thì có tác động tích cực đến chuyến dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sàn xuất phát triển. Sự tác động này thự hiện ở m ộ t số điếm sau: Một là, tạo điều k i ệ n cho các ngành k i n h tế cùng phát triựn thuận l ợ i . Chẳng hạn. khi m à việc xuất khẩu tốt mặt hàng dệt may thì sẽ tạo cơ h ộ i phát triựn cho các ngành sản xuất nguyên l i ệ u như bông hay thuốc nhuộm. Sự phát triựn của ngành công nghiệp chế biến thực phẩm xuất khẩu, dầu thực vật, chè.... kéo theo sự phát triựn của ngành công nghiệp chế tạo thiết bị phục vụ cho nó. Hai là, m ở rộng thêm thị trường tiêu thụ cho các ngành hàng xán xuất trong nước, góp phần cho sản xuất phát triựn và ổn định. Ba là, tạo điều k i ệ n m ở rộng k h ả năng cung cấp đẩu vào cho sản xuất, nâng cao năng lực sản xuất trong nước. Bốn là, k h i hàng hóa trong nước được đ e m bán ở thị trường t h ế giới thì hàng hoa sẽ tham gia vào cuộc cạnh tranh trên thị trường t h ế giới về giá cả, chất lượng. Cuộc cạnh tranh này đòi h ỏ i chúng ta phải tổ chức lại sản xuất, hình thành cơ cấu sản xuất luôn luôn thích nghi được v ớ i thị trường. Năm là, k h i sản xuất theo định hướng của thị trường xuất khẩu điều này đòi h ỏ i các doanh nghiệp trong nước phải luôn đổi m ớ i và hoàn thiện công việc quản trị sản xuất - k i n h doanh, thúc đẩy sản xuất, m ở rộng thị trường. N ế u như không có thị trường đẩu ra thì nền sản xuất trong nước không thự phát triựn và đ e m l ạ i hiệu quả k i n h tế. N ề n sản xuất trong nước nếu không có thị trường thì sẽ rất khó có thự biết là nên sản xuất gì? Không nên sản xuất gì? V à sản xuất theo tiêu chuẩn nào vói số lượng bao nhiêu là đủ? Đ ó đều là những yếu t ố quyết định đối v ớ i sản xuất t h ế nên nếu thiếu chúng, nền sản xuất trong nước sẽ không mạnh được. H ơ n nữa, cơ cấu thị trường xuất khẩu là biựu hiện trực tiếp cùa hoạt động ngoại thương. N ế u như cơ cấu của thị trường xuất khẩu không hợp lý, không hiệu quả và nhiều hạn chế thì điều đó thự hiện năng lực y ế u của hoạt động ngoại thương và nền sản xuất hàng trong nước. V a i trò tiếp theo của cơ cấu thị trường xuất khẩu được x e m xét trên khía cạnh l ợ i ích cùa đa dạng hoa đa phương hoa thị trường xuất khẩu.
  9. ^XÁơá ủiậrt /dí riffÁ/èp tff /u/àttợ eát' /ừêíi etf /Ai /nriỉttí/ xuôi Theo các nhà k i n h tế thường nói trong k i n h doanh không nên "bỏ tất cả trứng cùng vào một r ổ " áp dụng điều này trong nghiên cứu về cơ cấu thị trường xuất khẩu thì được hiểu là k h i buôn bán v ớ i các quốc gia khác trên g i ớ i chúng ta không nên chì tập trung đẩu tư chú trọng ưu tiên quá độ vào m ộ t thị trường nào quá l ớ n m à nên m ờ rộng nhiều thị trường ẳ nhiều quốc gia hoặc vùng lãnh t h ổ nhằm mục đích là tránh và giảm thiều rủi ro trong kinh doanh xuất khẩu. N h ậ n thức rõ diều này có ý nghĩa quan trọng với hoạt động ngoại thương nói chung và hoạt động phát triển thị trường xuất khẩu nói riêng. Sỏ dĩ chúng ta khẳng định như vậy vì theo kết quả phân tích tình hình k i n h t ế V i ệ t nam sau những biến động cùa tình hình t h ế giới t ừ sau Đ ổ i m ớ i (1986) đến nay như sau: Nền k i n h t ế của V i ệ t N a m những n ă m trước và trong giai đoạn hiện nay, theo các nhà phân tích, đánh giá k i n h tế thì nền k i n h tế của chúng ta đang phát triển thấp hơn so với các nưóc và đặc biệt là ngoại thương V i ệ t N a m vân đang còn phụ thuộc rất lớn vào thị trường và những biến động bên ngoài. Xét trong thực tiễn từ n ă m 1986 đến nay hoạt động xuất nhập khẩu của V i ệ t N a m chịu tác động không n h ỏ t ừ các ảnh hưẳng bên ngoài. V à o giai đoạn 1989-1990 k h ố i các nước X H C N tan rã, m à k h i đó ngoại thương của chúng ta tập trung chù yếu vào Liên X ô và các nước Đ ô n g Âu. Bạn hàng chủ y ế u của chúng ta là Liên X ô và các nước SNG vậy nên k h i k h ố i các nước này tan rã lượng hàng hóa của ta xuất khẩu sang các thị trường này sụt g i ả m mạnh và chúng ta mất dần các thị trường xuất khẩu này. Vì t h ế nên Đ ả n g và N h à nước đã đề ra chính sách đ ố i ngoại về k i n h t ế và cụ thể là chính sách thị trường là: đa dạng hoa, đa phương hoa thị trường xuất khẩu. T r o n g giai đoạn 1991-1997 thị trường xuất khẩu của V i ệ t Nam chuyển dần sang các nước Châu Á , E U và các thị trường khác. Hoạt động xuất khẩu của chúng ta trong g i a i đoạn này có được những kết quả đáng mừng, thúc đẩy sản xuất trong nước, đa dạng cơ cấu hàng xuất khẩu, tào đà cho tăng trưẳng hàng n ă m khoảng 9- 1 0 % n ă m và thị trường Châu Á đã chiếm tỷ trọng rất l ớ n trong tổng k i m ngạch xuất khẩu của V i ệ t N a m lên đến 7 0 % . Nhưng cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ Cháu Á xảy ra vào giữa n ă m 1997, bắt đầu ẳ Thái Lan, sau đó lan sang các nước trong k h u vực Đông N a m Á, sang Đ ô n g Bắc Á và ảnh hưẳng đến hầu hết các k h u vực khác trên t h ế giới. L u ồ n g hàng xuất khẩu của V i ệ t N a m sang các nước Châu Á chịu tác động tiêu cực do sức mua của các thị trường này bị thu hẹp. Ngoài ra, hàng xuất khẩu của chúng ta còn bị đắt lên tương đ ố i so v ớ i hàng của các nước cạnh tranh d o mức độ mất giá của các đồng tiền k h u vực cao hơn VND. Ngoài ra, cuộc khủng hoảng còn kéo theo sự thay • = = =—= • 4 Viựuự/n
  10. ỵ/irtá tuân /dĩ tiựÁ/ệp &/tưe /rợnạ ữà pAt/Mtợ /tirtÍMự tát 6ÍỂỈÍ eâú ỈAÌ /**/èi*tf/ Jĩuãí iAaa... đổi trong cơ cấu thị trường xuất khẩu. Sau n ă m 1998 đế nay, vẫn tiếp tục đa dạng hoa n đa phương hoa thị trường, cơ cấu thị trường cùa V i ệ t N a m đã có những chuyển biế n tích cực và đ e m l ạ i những kết quả k h ả quan đ ố i v ớ i ngoại thương cùa nước ta. N h ư vậy, q u a phân tích thực tiắn trên chúng ta khẳng định rằng việc thay đ ổ i cơ cấu thị trường xuất k h ẩ u theo hướng đa dạng hoa đa phương hoa thị trường đã khắc phục được những tác động tiêu cực do sự phụ thuộc vào bên ngoài quá l ớ n của chúng ta và g i ả m thiểu được những r ủ i r o do những biến động về k i n h t ế cũng như chính trị của các thị trường nước ngoài. V a i trò t h ứ ba của cơ cấu thị trường xuất khẩu đó là: thị trường xuất khẩu là cơ sở đê mở rộng và thúc đẩy các quan hệ kinh tế đối ngoại của nước ta; mở rộng thị trường nhập và việc đa dạng hoa, đa phương hoa thị trưởng xuất khẩu lạo nên sự đa dạng hoa các mối quan hệ đối ngoại khác. Trước hết về tác dụng m ở rộng và thúc đẩy các quan hệ k i n h tế đối ngoại, chúng ta thấy rõ thị trường xuất khẩu và các m ố i quan hệ k i n h t ế đ ố i ngoại có tác động qua lại phụ thuộc lẫn nhau. C ó thể hoạt động xuất khẩu, thị trường xuất khẩu có sớm hơn các hoạt động k i n h tế đ ố i ngoại khác và tạo điều k i ệ n thúc đẩy các quan hệ này phát triển. Chẳng hạn, xuất khẩu và công nghệ sản xuất hàng xuất khẩu thúc đẩy quan hệ tín dụng, đẩu tư, m ở rộng vận t ả i quốc tế , bảo h i ể m quốc tế....Mặt khác, chính các m ố i quan hệ k i n h t ế đối ngoại trên lại tạo tiền để cho m ở rộng xuất khẩu. Sau nữa là m ở rộng cơ cấu thị trường xuất k h ẩ u cũng là m ở rộng thị trường nhập. N ế như V i ệ t N a m u đã xuất khẩu, thâm nhập và có được các m ố i quan hệ buôn bán v ớ i các thị trường khác nhau trên t h ếgiới thì đồng nghĩa là V i ệ t N a m cũng đã đặt được m ố i quan hệ k i n h t ế hai chiều đối vói các thị trường đó. Ví d ụ như V i ệ t N a m quan hệ buôn bán phát triển v ớ i cùng lúc nhiều thị trường quốc g i a hay k h u vực thì chúng ta cũng có thể có thêm các đ ố i tác khác nhau để lựa chọn mặt hàng nhập khẩu do nhiều nước có quan hệ đó xuất khẩu. N h ư vậy k h i V i ệ t N a m có n h u câu nhập k h ẩ u m ộ t mặt hàng nào đó thì n h ờ có việc m ở rộng được các thị trường khác nhau nên chúng ta cũng dắ dàng lựa chọn, có thể so sánh về giá cả, chất lượng, điều k i ệ n mua hàng... của các mặt hàng ở các thị trường khác nhau và có l ợ i t h ếhơn rất n h i ề u so v ớ i việc chỉ có thể mua hàng của m ộ t vài nước nào đó cụ thể c ố định. H ơ n nữa, mặt hàng m à chúng ta có thể nhập khẩu cũng phong phú đa dạng hơn rất nhiều, điều này mang l ạ i l ợ i ích cho người tiêu dùng (theo marketing thì càng có sự canh tranh lành mạnh giữa các nhà sản xuất, người tiêu dùng các được hưởng l ợ i ích). Ngoài h a i l ợ i ích vừa được phân tích ở trên thì việc đa dạng hoa, đa phương hoa thị trường xuất khẩu cũng tạo nên sự da dạng hóa, đa phương hoa trong các m ố i quan hệ đ ố i ngoại khác. Điều này được thể hiện rất = = 5
  11. .ỵ/itĩtí ỉuận /é/ HựAiệft O/i/Se írạttợ ơà p/tí/W*tợ /tưátợ gái /ứêít át eâú /À/ /rường Míàí Ế/iàí/.. rõ ràng qua tình hình và chính sách đối ngoại của nước ta. K h i quan hệ k i n h tế đối ngoại phát triển sẽ tác động đến việc tàng cường giao lưu hợp tác ở các lĩnh vực khác như chính trị, văn hoa- xã h ộ i giữa V i ệ t N a m và các quốc gia khác trong k h u vực và trên t h ế giới. H ơ n nữa, Đ ả n g và N h à nước ta ngày càng có những chính sách đối ngoại m ở rộng hơn về các lĩnh vực và m ở rộng hợp tác v ớ i các đ ố i tác song phương, đa phương tạo nên sự đa dạng và toàn diện hơn trong các quan hệ đ ố i ngoại. Tóm lại, qua những phân tích trên đây chúng ta có thế khẳng định một lần nữa tầm quan trậng của hoạt động xuất khẩu nói chung và của cơ cấu thị trường xuất khẩu cùng với sự đa dạng hoa, đa phương hoa thị trường xuất khẩu nói riêng, nó là y ế u tô quyết định sản xuất trong nước, việc đa dạng hoa thị trường làm g i ả m r ủ i ro trong hoạt động xuất khẩu và m ở rộng cơ cấu thị trường xuất khẩu tạo thuận l ợ i cho m ờ rộng thị trường nhập khẩu và thúc đẩy các m ố i quan hệ k i n h tế đối ngoại của nước ta. n. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐÈN cơ CÂU THỊ TRƯỜNG XUẤT K H Ẩ U C Ủ A VIỆT NAM 1. Các nhân tô từ bên trong 1.1. Chính sách của Đảng và Nhà nước Trong m ậ i lĩnh vực hoạt động của một quốc g i a luôn luôn có sự quản lý và điều tiết của Nhà nước, không riêng một hoạt động nào lại nằm ngoài sự quản lý và điều tiết đó. M ộ t trong những hoạt động m à Đ ả n g và N h à nước ta đặc biệt chú trậng đó là hoạt động k i n h tế đối ngoại. Sau Đ ổ i m ớ i n ă m 1986 đến nay, Đ ả n g và N h à nước ta đã hết sức coi trậng hoạt động ngoại thương vì t ẩ m quan trậng của nó ngày càng được thể hiện rõ nét trong sự phát triển cùa đất nước. Chính vì t h ế nên k h i nghiên cứu về hoạt động xuất nhập khẩu nói chung và cơ cấu thị trường xuất khẩu nói riêng, chúng ta cân phân tích kỹ lưỡng những chính sách của Đ ả n g và N h à nước đã đẻ ra đ ố i với hoạt động xuất nhập khẩu để thấy được những tác động của cơ c h ế chính sách đến hoạt động ngoại thương và cụ thể là đến cơ cấu thị trường xuất khẩu của V i ệ t N a m trong 20 n ă m sau đổi mới như t h ế nào. K h i phân tích những tác động của chính sách N h à nước chúng ta có thể phân tích hệ thống chính sách đối v ớ i hoạt động xuất nhập khẩu m à cụ thể ở đây là v ớ i cơ cấu thị trường xuất khẩu thành ba mảng như sau: : ĩ — 6 lĩtựuựỉn en/Qr,,J - ip/,àfi 2- - «7
  12. 3C/tr)ứ /ri /hi Mỉ nợÂĩẽp ĩ7/iựe /rạnạfíàflẢiáữtff/tưíĩttợ cà/ ắlỂM en' eãú /À/ ũvỂừtạ xuôi í/tái/.. * Thứ nhất là những chính sách nhằm khuyến khích xuất khẩu nói chung. * Thứ hai là những chính sách khuyến khích xuất khẩu của một hoặc một số ngành hàng. • Thứ ba là các chính sách khuyến khích xuất khẩu sang một hoặc một sô thị trường. Đi rào mảng đầu tiên, những chính sách nhằm khuyến khích xuất khẩu nói chung, chúng ta có thể phân tích sự tác động của những chính sách này đến cơ cấu thị trường xuất k h ẩ u theo trình tự thời gian ban hành chính sách và những tác động của các chính sách đến cơ cấu thị trường xuất khẩu trong thời kỳ đó như t h ế nào? T ừ cuối n ă m 1986, tại Đ ạ i h ộ i V I của Đ ả n g cộng sản V i ệ t N a m đã đề ra đường l ố i đổi m ậ i k i n h tế và k i n h tế đối ngoại được coi là " m ũ i n h ọ n " của sự đổi mậi. Các thuật n g ữ " m ở của nền k i n h tế", "đa dạng hoa k i n h tế đối ngoại", " đa phương hoa thị trường".... đã được đề cập đến trong các chù trương, chính sách phát triển k i n h tế đối ngoại, cùng đó là việc " bung r a " nền k i n h tế hàng hoa nhiều thành phần. Quan n i ệ m cứng nhấc coi " độc q u y ề n ngoại thương" là bản chất k i n h tế cù N h à nưậc xã h ộ i c h ủ nghĩa đã lừng bưậc được a xem xét lại. Đáng lưu ý là ngoại thương, đặc biệt là hoạt động sản xuất - k i n h doanh xuất khẩu đã được đề cao, coi đó là m ộ t trong ba chương trình k i n h tế trọng điểm cùa V i ệ t Nam. Nghị định 6 4 / H Đ B T ngày 16 tháng 6 n ă m 1989 của H ộ i đồng Bộ trưởng về chế độ tổ chức, quản lý k i n h doanh hoạt động xuất nhập khẩu là cơ sở của chính sách thương m ạ i trong thời kỳ này, về cơ bản đã thể hiện được bưậc ngoặt quan trọng đẩu tiên của sự nậi lỏng cơ c h ế quản lý ngoại thương. Ngoài ra, các hoạt động k i n h tế đối ngoại khác như d u lịch, k i ề u h ố i , dịch vụ tàu biển, hàng không, hợp tác lao động quốc tế...đều được Chính phủ V i ệ t N a m coi trọng và tạo m ọ i điều k i ệ n thuận l ợ i để phát triển. C ó thể nói rằng, v ậ i những chính sách thông thoáng này thì quan điểm phát triển một nền k i n h tế khép kín đã bị phù định hoàn toàn và do đó đã góp phần tích cực thúc đẩy sự tăng truồng k i n h tế. Riêng trong hoạt động xuất khẩu, nếu như những n ă m 1976-1980 xuất khẩu có tốc độ tăng bình quân hàng n ă m là 1 1 % , những n ă m tiếp theo giai đoạn 1981-1985 là 1 5 , 6 % thì trong hai n ă m 1986-1987 đã đạt t ậ i mức 2 7 % . Riêng n ă m 1989 tăng 7 3 , 3 % so v ậ i 1988 và gần bằng mức tăng của cả 15 n ă m từ 1960-1975. T ừ những bưậc đà k h ả quan như vậy hoạt động xuất k h ẩ u của nưậc ta trong 5 năm đầu đổi m ậ i đã có những chuyển biến đáng kể. Công cuộc đ ổ i m ậ i nói chung và hoạt động xuất k h ẩ u nói riêng đang gặt hái được m ộ t số kết quả bưậc đầu thì V i ệ t N a m lại phải đương đầu vói những khó khăn t h ử thách mậi: Sự tan rã của Liên X ô cũ và các = = 7 Vlạiigái gụ Quý Mu* - 'íĩ/ióp 2- XSOỐ-
  13. 3?/uỉá /uậjt ỉỡỉ nạ/ùêfi {7/tụie /Mtiợ túifl/ttrffttợ/rt/tí/iợ eát /tiéít eỡũâá ỉ/t/ /ntếnợ M/ãí /ỉ/tíĩ nước X H C N Đ ô n g  u cũ trong những n ă m 1989-1991 không nhũng làm cho V i ệ t N a m mất hẳn c h ỗ dựa về n g u ồ n viện trợ vốn, cung cấp các vật tư chiên lược...mà còn gây những hụt hẫng do việc đột ngột bị mất đi m ộ t thị trường lớn tiêu thụ nhiều loểi hàng xuất khẩu truyền thống của V i ệ t N a m như hàng tiểu-thủ công nghiệp, m ỹ nghệ, nông, lâm thúy sản, khoáng sản và m ộ t số hàng tiêu dùng: đồ da, may mặc....; Cùng v ớ i việc "bung r a " m ộ t nền k i n h tế hàng hoa nhiều thành phần trong điều k i ệ n V i ệ t N a m còn nhiều b ỡ ngỡ, chưa đủ k i n h n g h i ệ m định hướng quản lý đã làm cho thất nghiệp và các tệ nển xã h ộ i phát triển. Trước tình hình trên, Đ ả n g và N h à nước ta đã tiến hành đ ổ i mới, hoàn thiện hơn nữa các cơ chế chính sách k i n h tế đối ngoểi theo hướng " đa dểng hoa và đa phương hoa các quan hệ k i n h tế đối n g o ể i " v ớ i tư tường chỉ đểo " V i ệ t N a m muốn làm bển v ớ i tất cả các nước" và "mở cửa hoểt động k i n h tế đối ngoểi v ớ i tất cả các nước trong k h u vực". Trong lĩnh vực ngoểi thương Chính p h ủ đã ban hành hàng loểt các chính sách nhằm khuyến khích các thành phẩn k i n h tế sản xuất - k i n h doanh hàng xuất khẩu, để tiến t ớ i tự do hoa thương mểi. V ớ i nhiều những biện pháp khác nhau xuất khẩu V i ệ t N a m đã vượt qua được khó khăn đi vào thể ổ n định và phát triển. Giai đoển 1991-1997 tuy đã có những khó khăn như sự tan rã của Liên X ô và các nước X H C N và trước tháng 3/1995 M ỹ vẫn t h i hành chính sách c ấ m vận k i n h tế với nước ta nhưng hoểt động xuất khẩu cùa chúng ta vẫn đểt được những kết quả k h ả quan, k i m ngểch xuất khẩu của các n ă m đểu tăng nhanh ổ n định khoảng 2 5 - 3 0 % / năm. Đ ổ n g thời nhờ chính sách đa dểng hoa đa phương hoa hoểt động xuất khẩu m à thị trường xuất khẩu của ta từ c h ỗ đang gặp nhiều khó khàn k h i Liên X ô cũ và các nước X H C N tan rã, chúng ta mất đi thị trường rộng lớn và quan trọng đến c h ỗ chỉ sau không đầy một thập niên thì thị trường xuất khẩu của nước ta đã được m ở rộng rất nhiều từ 40 nước n ă m 1991 lên tới gần 150 nước vào n ă m 1997. Đ ặ c biệt chúng ta không thể không đề cập tới sự kiện V i ệ t N a m là thành viên của A S E A N vào ngày 28 tháng 7 n ă m 1995, diều này mang lểi những thuận l ợ i lớn cho hoểt động xuất khẩu của chúng ta vì chúng ta có được những bển hàng là thành viên của A S E A N , thị trường xuất khẩu cùa V i ệ t N a m sau k h i là thành viên của A S E A N đã được m ở rộng rất nhiều. Trong giai đoển này thị trường xuất khẩu c h ủ yếu của ta là các nước Châu Á, A S E A N , các nước NICs, EU... Cho tới n ă m 1998, cuộc khủng hoảng tài chính ở Châu Á bắt đầu ở Thái L a n đã gầy một cú sốc lớn cho các nước trong k h u vực và V i ệ t N a m không n ằ m ngoài cú sốc đó. K i m ngểch xuất khẩu của ta giảm sút mểnh, các bển hàng Châu Á và đặc biệt là A S E A N trong tình t h ế khó khăn và vì t h ế hoểt động nhập khẩu của các nước này giảm 8 /Xạuitút
  14. .'X/ttỉtí/uậtt /ớittựAVệft ÍTiítựe /rợnợ eà p/tt/Vttạ Aư
  15. .^/ìíiá hận tói ttự/tỉệp @&tfe ỉrợrrợ eàft/ttríf*tợ/t/rtĩttự tát /ứêít etteâú í/i/ /nỉ'ữ»ự J?i/ãí &Á/ĨÍ/... triển nông thôn, Thương mại, T ồ n g cục H ả i quan, N g â n hàng N h à nước V i ệ t N a m rà soát l ạ i việc thực hiện các cơ chế chính sách khuyến khích phát triển xuất khẩu m à Chính phù và T h ủ tướng Chính phù đã ban hành; xác định cụ thể những nguyên nhân làm chậm trễ hoặc cản t r ằ việc thực hiện để x ử lý kịp thằi, đồng thằi k i ế n nghị bố sung, sửa đối các cơ chế, chính sách, quy định đã có, nhằm k h u y ế n khích mạnh mẽ hơn nữa hoạt động xuất khẩu; tiếp tục cải cách hành chính tạo thuận l ợ i cho xuất khẩu. 2. Các biện pháp hỗ trợ trực tiếp m à Chính phú đã áp dụng cho hoạt động xuất khẩu trong n ă m 2001 tiếp tục được áp dụng trong n ă m 2002. B ộ Tài chính p h ố i hợp với các Bộ, ngành h ữ u quan sơ kết công tác h ỗ t r ợ xuất khẩu trong n ă m 2001, nêu rõ mặt được và mặt chưa được, t ừ đó kiến nghị T h ủ tướng Chính phú chính sách h ỗ t r ợ trong năm 2002 theo hướng: h ỗ trợ đầu vào, bảo đảm hiệu quả lâu dài, ưu tiên các mặt hàng có giá trị gia tăng cao, sử dụng nhiều nguyên liệu trong nước; t h ủ tục hỗ trợ phai đơn giản, không gây chậm trễ, phiền hà đoi v ớ i doanh nghiệp. 3. Tiếp tục thực hiện và m ở rộng chế độ thưằng theo k i m ngạch xuất khẩu vào tất cả các thị trưằng và cho tất cả thương nhân thuộc m ọ i thành phần k i n h tê đòi v ớ i các mặt hàng sau: gạo, cà phê, chè, lạc nhân, thịt gia súc, gia cầm các loại, rau quả hộp, rau quả tơi, rau quà khô và sơ chế, hạt tiêu, hạt điều, gốm, sứ, đồ g ỗ mỹ nghệ, m â y tre lá (không kể số hàng hoa được xuất khẩu theo Hiệp định Chính phù và xuất khẩu trả nợ). Giao B ộ Tài chính chù t r i , phối hợp v ớ i B ộ Thương mại, B ộ Kế hoạch và Đ ầ u tư, Ban V ậ t giá Chính p h ủ và các Bộ, ngành liên quan quyết định mức thưằng cụ thê đôi với từng mặt hàng, công bố công khai và tổ chức thực hiện t ừ ngày 01 tháng OI năm 2002. 4. Thương nhân thuộc m ọ i thành phần kinh tế xuất khẩu các mặt hàng khuyến khích xuất khẩu nêu dưới đây vào tất cả các thị trưằng, được ưu tiên vay v ố n tín dụng ngắn hạn hỗ trợ xuất khẩu theo Quyết định so 133/2001/QĐ-TTg ngày l o tháng 9 n ă m 2001 cùa Thù tướng Chính phù về việc ban hành Quy chế tín dụng hỗ trợ xuất khâu: gạo, cà phê, chè, lạc nhàn, thịt gia súc, gia cầm các loại, rau quả hộp, rau quả tơi, rau quà khô và sơ chế, hạt tiêu, hạt điều, thủy sản, gốm, sứ, đồ g ỗ mỹ nghệ, m â y tre lá, dệt may, giầy dép. B ộ Tài chính hướng dẫn cụ thể để thực hiện t ừ ngày OI tháng OI n ă m 2002." LO /Xeavẻi &yự Quý - 'PAáp 2 J?40£- rĩ)3rs?lí7
  16. ỵ/in/í /uột! ỈÂỈ ỉ/ụ//tệp B. Thực hiện ý kiến chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ tại Công điện số 530/CP KTTH ngày 14/06/2001, Bộ Thương mại đã báo cáo Thủ tướng Chính phủ về một số giải pháp nhằm tháo gỡ khó khăn, đẩy mạnh xuất khẩu như sau: Tinh hình thực hiện các giải pháp khuyên khích xuất khẩu quy định tại nghị quyết số 05/2001/NQ-CP " Ngày 03/05/2001 Bộ Thương mại đã có Tờ trình số 1095/TM-XNK báo cáo Thủ tướng Chính phủ về tình hình xuất khẩu những tháng đỹu năm và kiến nghị một số giải pháp để đẩy mạnh xuất khẩu trong những tháng cuối năm. Nhiều giải pháp đã được Chính phủ thông qua và đưa vào Nghị quyết số 05/2001/NQ-CP ngày 24/05/2001 của Chính phủ. Tình hình triển khai thực hiện Nghị quyết này tới nay như sau: 1. Bộ Thương mại đã phối hợp với Quỹ Hỗ trợ Phát triển để hoàn tất dự thào quy chế hỗ trợ tín dụng xuất khẩu, trong đó tập trung vào các hình thức như cho vay vốn lưu động với lãi suất ưu đãi, cho vay trên chứng từ để hỗ trợ xuất khẩu trả chậm, bảo lãnh thực hiện hợp đồng xuất khẩu... Dự thảo này, theo Quỹ Hỗ trợ Phát triển, sẽ được trình lên Thủ tướng Chính phủ trong tháng 6/2001. Kính đề nghị Thù tướng Chính phủ sớm thông qua. 2. Bộ Thương mại đã phối hợp với Bộ Tài chính để hoàn tất 03 dự thảo Thông tư về thòng xuất khẩu kim ngạch, về hỗ trợ phát triển thị trường và xúc tiến thương mại và về cải cách chế độ chi hoa hồng thương mại. Các Thông tư này dự kiến sẽ được ban hành trong tháng 6. 3. Nghị quyết 05/2001 đã cho phép mọi thương nhân được xuất khẩu tất cả các mặt hàng không phụ thuộc vào ngành nghề đăng ký kinh doanh. Đây là giải pháp mà Bộ Thương mại đã đề xuất tại dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung Nghị định số 57/1998/NĐ-CP, hiện đã trình lên Thù tướng Chính phủ. Do giải pháp này sẽ phát huy tác dụng đẩy đủ hơn trước khi được thực hiện đồng bộ với các giải pháp khác vế quyền kinh doanh nên Bộ Thương mại xin kiến nghị Thủ tướng Chính phủ cho phép chờ dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung Nghị định số 57/1998/NĐ-CP được thông qua để tập trung hướng dẫn thống nhất và đồng bộ một lỹn về vấn đề này" Như vậy, đại đa số các giải pháp khuyến khích xuất khẩu đề ra trong Nghị quyết số 05/2001 đã được các Bộ triển khai kịp thời và dự kiến sẽ hoàn thành đúng thời hạn = = l i Mựuirrii gụ Qué &ỉt/t - rp/táp 2- je-t0Ể-
  17. ^Xỉutá /nặn /ới /tợ/ltỉp ĩĩ/ttSe ffạ*tạ ữà pjktứút# /ttrtí/tợ eáíâ/eít eơ"eâá /Aỉ'ỉitsờtiợ árỉ/âỉ &/ràí/... quy định. N ế u d ự thảo sửa đổi, bổ sung Nghị định số 57/1998/NĐ-CP được Chính phủ thông qua sớm thì vấn đề quyền k i n h doanh cũng sẽ được hướng dẫn ngay, tạo thuận lợi cho các doanh nghiệp. Dựa vào tình hình xuất khẩu 6 tháng đầu năm 2001 và định hướng cho các giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu. D ự k i ế n k i m ngạch xuất k h ẩ u 6 tháng đạt 7,585 tể USD, tăng khoảng 1 4 , 8 % so v ớ i 6 tháng đầu n ă m 2000. Đ á y là mức tăng tương đối khá so v ớ i nhiều nước trong k h u vực. T u y nhiên, tốc độ tăng k i m ngạch đã có biểu hiện chững l ạ i . Mức tăng sau 6 tháng được dự k i ế n thấp hơn mức tăng sau 4 tháng ( 1 6 , 5 % ) và sau 5 tháng ( 1 7 , 1 % ) . Hoàn cảnh trong nước và ngoài nước nhìn chung vẫn như 4 tháng đầu năm 2001. Trong số 9 mặt hàng nông sản chủ lực vẫn chỉ có chè và lạc nhân bị g i ả m k h ố i lượng xuất khẩu. 7 mặt hàng còn lại đều tăng được lượng xuất khẩu, thậm chí tăng khá như rau quả, cà phê, hạt điều và hạt tiêu. N h ư vậy, thị trường tiêu t h ụ nông sản vẫn được đảm bảo, chỉ có giá xuất k h ẩ u là xuống thấp, gây nhiều khó khàn cho nông dân và ảnh hưởng đến tốc độ tăng k i m ngạch xuất khẩu chung. Về mặt hàng công nghiệp và thủ công mỹ nghệ, có 03 mặt hàng là giày dép, điện tử và thủ công mỹ nghệ vẫn tiếp tục bị g i ả m k i m ngạch so v ớ i cùng kỳ n ă m 2000. Hàng dệt may, sau k h i phục h ồ i vào tháng 5/2001, tiếp tục g i ữ được mức tăng trường dương trong tháng 6/2001. Khác v ớ i nông sản, xuất khẩu hàng công nghiệp bị g i ả m cả về lượng và k i m ngạch, c h ủ yếu do tình hình k i n h t ế vẫn tiếp tục t ì trệ trên m ộ t số thị r trường tiêu thụ chính. Trước tình hình đó, Bộ Thương mại nhận thấy các giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu từ nay đến cuối n ă m cần được hoạch định theo các hướng c h ủ y ế u sau: 1. Đối với nông sản, do thị trường tiêu thụ vẫn được đảm bảo, cần đề ra một số giải pháp để trực tiếp nâng cao thu nhập cho nông dân. Đ ố i v ớ i hàng công nghiệp, do sức mua của thị trường ngoài đang khá trì trệ, cần tập trung hơn vào cấc giải pháp h ỗ trợ cho người sàn xuất trong việc hạ giá thành, nàng cao sức cạnh tranh và k h ả năng tiêu thụ. 2. Bên cạnh các giải pháp hỗ trợ tài chính, cần đẩy mạnh các hoạt động ở tầm vĩ m ô để tìm k i ế m và m ở rộng thêm thị trường. Ngoài ra, cần tiếp tục cải cách hơn nữa - =— 12
  18. _T?/tf>á/vận ỉồíriff/tièft ĩTibựe /rạtỉự ơàpAiSMiợ /it/tỉttợ eáỉ6/Ểrt Ểtteàít //li /rt/iỉ'ttff setíãítíuu/... thủ tục hành chính để xoa bỏ các rảo càn bất hợp lý không những đang cản trờ hoạt động xuất khẩu mà còn làm tăng chi phí đầu vào sản phẩm xuất khẩu. 3. Trong điều kiện ngân sách còn eo hẹp, song song với việc thúc đẩy xuất khẩu trên bình diện rộng, cần tốp trung nguồn lực cho một số nhóm hàng chủ chốt, có kim ngạch lớn, có khả năng tăng được xuất khẩu, qua đó tác động tích cực đến kim ngạch xuất khẩu chung nhằm thực hiện cho được mục tiêu tăng trường xuất khẩu 1 6 % năm 2001. > Tiếp tục cải cách thủ tục hành chính. Các vấn đề có liên quan đến cải cách thủ tục hành chính đã được Bộ Thương mại bá cáo Thủ tướng Chính phủ tại Tờ trình số 332/TM-XNK ngày 06/02/2001. Các Bộ, ngành đã có phàn ứng tích cực với Tờ trình này, nhiều bất hợp l đã được khấc phục. ý Tuy nhiên, một số vấn đề vẫn cần được xem xét giải quyết tiếp. Xin được trình bày theo từng Bộ, ngành: Bộ Thương mại Thực hiện vịêc bãi bỏ các loại lệ phí liên quan đến hạn ngạch xuất khẩu, giấy phép xuất khẩu, giấy chứng nhốn xuất xứ hàng hoa xuất khẩu... (như đã nêu tại phần trên). Tổ chức các cuộc họp sớm với một số ngành hàng hiện đang gặp nhiều khó khăn, đặc biệt là da giày, thủ công mỹ nghệ và may mặc để tiếp thu ý kiến của các doanh nghiệp, từ đó phối hợp với các Bộ, ngành giải quyết hoặc đề xuất các biện pháp hỗ trợ trình Thủ tướng Chính phù quyết định. Tổng cục Hải quan Đẻ nghị bỏ quy định thương nhân phải xuất trình hợp đồng xuất khẩu khi làm thủ tục hải quan hàng xuất khẩu và tăng cường áp dụng chế độ "luồng xanh" (miễn kiểm hoa) cho hàng xuất khẩu. Nếu doanh nghiệp có yêu cầu kiểm hoa ngoài giờ (sau 20h, kể cả thứ bảy và chủ nhốt) để đáp ứng nhu cầu xuất khẩu thì cơ quan hải quan địa phương cẩn có chế độ làm việc đáp ứng được yêu cầu này. Đ ể hỗ trợ cho ngành trong điều kiện mọi lệ phí đối với = ĩ— = 13
  19. ỵ/ir/á /uột! /iỉí ttffÁ/êfl Q/iựe /rạnợ nà pAươ>rợ 6j//í>tợ eáỉ' /ữêít ett eiĩt/ /Ái /rtftĩ'ttff xuôi 6/tâi/.., hàng xuất khẩu được bãi bỏ (như đề nghị trên), N h à nước có thế x e m xét một c h ế độ phụ cấp đặc biệt cho cán b ộ hải quan làm ngoài giờ, không lấy từ l ệ phí hải quan. Tiếp tục đơn giản hoa quy trình tờ khai, cụ thể là không yêu cẩu tờ khai hàng xuất phải qua b ộ phận k i ể m tra thu thuế nếu hàng xuất khẩu không thuộc diện chịu thuế; khẩn trương p h ố i hợp v ớ i Bộ Tài chính hướng dựn việc không cưỡng c h ế hàng xuất khẩu của các thương nhân còn n ợ thuế. Nghiêm túc thực hiện quy định của Thủ tướng Chính phủ về việc bãi bỏ mọi thủ tục k i ể m dịch, k i ể m t r a y tế đối v ớ i hàng xuất khẩu nếu khách hàng nhập khẩu không yêu cầu. Bộ Tài chính Đề nghị miễn thu thuế buôn chuyến đối với hàng hoa của các tỉnh phía sau đưa lên biên g i ớ i để xuất khẩu. Đề nghị tạm thời chấp nhân hình thức xác nhận thực xuất mới của Hải quan để đẩy nhanh tiến độ hoàn thuế GTGT; có cơ c h ế phối hợp v ớ i H ả i quan để tăng cường hậu kiểm, x ử lý thật nặng những trường hợp gian lận trong việc khai báo hoàn thuế. Bộ Khoa học, Cóng nghệ và Môi trường Đề nghị bãi bỏ việc kiểm tra Nhà nước về chất lượng đối với hàng xuất khẩu. Cụ thể là bỏ việc k i ể m tra N h à nước về chất lượng đối với các mặt hàng xuất khẩu quy định tại Quyết định số l i 7 / 2 0 0 0 / Q Đ - B K H C N M T n g à y 26/01/2000. UBND các tỉnh biên giới Đề nghị bỏ lệ phí đối với phương tiện và hàng hoa vận chuyển vào các khu vực được xây dựng bằng nguồn v ố n do ngân sách Trung ương để lại cho địa phương. Đề nghị giảm phí ra vào biên giới cho người, phương tiện vận tải để giảm giá thành hàng hoa xuất khẩu và khuyến khích lưu thông hàng hoa, đặc biệt là k h u y ế n khích việc giao nhận hàng hoa trên đất V i ệ t Nam. Trên đây là báo cáo của Bộ Thương mại về một số giải pháp nhằm tháo gỡ khó khăn, 14
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0