PHẦN I<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
<br />
Ế<br />
<br />
1.1. Sự cần thiết của đề tài<br />
<br />
U<br />
<br />
Nền kinh tế Việt Nam trong những năm trở lại đây đã có những bước phát<br />
<br />
-H<br />
<br />
triển vượt bậc, số lượng doanh nghiệp tăng lên với nhiều loại hình và lĩnh vực hoạt<br />
động, cùng với đó là quy mô mở rộng đáng kể. Sự phát triển này đòi hỏi cần phải huy<br />
<br />
TẾ<br />
<br />
động một lượng vốn lớn để đáp ứng được nhu cầu nền kinh tế, vì vậy việc minh bạch<br />
hóa thông tin tài chính của các doanh nghiệp trở nên cấp thiết và sự ra đời của hoạt<br />
<br />
H<br />
<br />
động kiểm toán nói chung, kiểm toán độc lập nói riêng là một tất yếu khách quan trong<br />
<br />
IN<br />
<br />
tiến trình phát triển của nền kinh tế. Sự ra đời của kiểm toán độc lập như là một dịch<br />
vụ để thỏa mãn nhu cầu của những người cần thông tin tài chính của đơn vị. Tuy<br />
<br />
K<br />
<br />
nhiên, để hoạt động kiểm toán có hiệu quả, thực hiện tốt chức năng nhiệm vụ của mình<br />
<br />
C<br />
<br />
thì rất cần những văn bản có nội dung có tính chất quy định và hướng dẫn thực hiện.<br />
<br />
Ọ<br />
<br />
Đáp ứng điều đó, dựa trên các Chuẩn mực quốc tế và thực tiễn tại Việt nam, Bộ tài<br />
<br />
IH<br />
<br />
chính đã ban hành 38 Chuẩn mực kiểm toán, quy định cụ thể các nội dung thực hiện<br />
<br />
Ạ<br />
<br />
công tác kế toán, kiểm toán.<br />
<br />
Đ<br />
<br />
Kiểm toán Việt nam mới hình thành và phát triển trong hơn 20 năm trở lại<br />
đây. Hệ thống các quy định, văn bản hướng dẫn còn sơ khai và cần có nhiều sửa đổi,<br />
<br />
G<br />
<br />
bổ sung nhằm hoàn thiện. Và chuẩn mực kiểm toán, được xem là “hành lang hướng<br />
<br />
Ờ<br />
N<br />
<br />
dẫn” cho các KTV cũng cần một quá trình hoàn thiện để trở thành công cụ hỗ trợ đắc<br />
<br />
AAC là một trong những công ty kiểm toán độc lập thành lập đầu tiên trên cả<br />
<br />
TR<br />
<br />
Ư<br />
<br />
lực cho hoạt động kiểm toán.<br />
<br />
nước, có hệ thống khách hàng toàn quốc và đội ngũ KTV đông đảo. Do đó, để nghiên<br />
cứu thực trạng vận dụng các chuẩn mực kiểm toán Việt nam trong thực tế hoạt động<br />
Kiểm toán báo BCTC, tôi chọn đề tài “Thực trạng vận dụng chuẩn mực Kiểm toán<br />
Việt Nam trong thực hiện kiểm toán báo cáo tài chính tại công ty TNHH Kế toán và<br />
Kiểm toán AAC” để nghiên cứu và làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Đại học của mình.<br />
<br />
1<br />
<br />
1.2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài<br />
Đề tài được thực hiện nhằm đạt được các mục tiêu:<br />
<br />
<br />
Nhận diện được quá trình vận dụng các Chuẩn mực Kiểm toán Việt nam<br />
<br />
Phân tích và đánh giá việc vận dụng chuẩn mực Kiểm toán Việt nam trong<br />
<br />
U<br />
<br />
<br />
<br />
Ế<br />
<br />
trong thực hiện kiểm toán BCTC tại AAC.<br />
<br />
<br />
<br />
-H<br />
<br />
thực hiện kiểm toán BCTC tại AAC.<br />
<br />
Đề xuất các giải pháp để AAC vận dụng đúng đắn và hợp lí các chuẩn mực<br />
<br />
H<br />
<br />
1.3. Đối tượng và phạm vi của đề tài nghiên cứu<br />
<br />
TẾ<br />
<br />
kiểm toán trong hoạt động kiểm toán của mình.<br />
<br />
IN<br />
<br />
Đối tượng nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu các chuẩn mực kiểm toán Việt nam,<br />
<br />
K<br />
<br />
hoạt động kiểm toán BCTC của AAC và việc vận dụng các Chuẩn mực Kiểm toán<br />
<br />
Ọ<br />
<br />
Phạm vi nghiên cứu:<br />
<br />
C<br />
<br />
Việt nam trong hoạt động kiểm toán BCTC của AAC.<br />
<br />
IH<br />
<br />
Không gian: Công ty TNHH Kiểm toán và Kế toán(AAC)<br />
<br />
Ạ<br />
<br />
Thời gian: Từ 03/01/2012 đến 30/04/2012<br />
<br />
Đ<br />
<br />
Giới hạn của đề tài: Do giới hạn về năng lực của bản thân cũng như thời gian<br />
<br />
G<br />
<br />
nghiên cứu, tôi chỉ nghiên cứu việc áp dụng 5 chuẩn mực sau trong thực hiện kiểm<br />
<br />
Ờ<br />
N<br />
<br />
toán BCTC tại AAC<br />
<br />
TR<br />
<br />
Ư<br />
<br />
<br />
<br />
Chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp<br />
<br />
<br />
<br />
Chuẩn mực kiểm toán số 230 (VSA 230) Hồ sơ kiểm toán<br />
<br />
<br />
<br />
Chuẩn mực kiểm toán số 240 (VSA 240) Gian lận và sai sót<br />
<br />
<br />
<br />
Chuẩn mực kiểm toán số 320 (VSA 320) Trọng yếu<br />
<br />
<br />
<br />
Chuẩn mực kiểm toán số 401 (VSA 401) Kiểm toán trong môi trường<br />
tin học<br />
<br />
2<br />
<br />
1.4. Phương pháp nghiên cứu<br />
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu.<br />
- Tiến hành thu thập số liệu thô tổng hợp và chọn lọc số liệu phù hợp với mục<br />
đích nghiên cứu.<br />
<br />
Ế<br />
<br />
- Quan sát trên thực tế cách tiến hành quy trình kiểm toán cụ thể để từ đó có<br />
<br />
U<br />
<br />
thể nắm bắt được cách thức vận dụng các Chuẩn mực vào quy trình kiểm toán.<br />
<br />
-H<br />
<br />
- Phỏng vấn đơn vị kiểm toán nhằm tìm hiểu về nội dung của các bước trong<br />
quy trình kiểm toán liên quan đến đề tài thực hiện.<br />
<br />
TẾ<br />
<br />
- Phương pháp đối chiếu so sánh để tìm ra những bước khác biệt trong thực<br />
tiễn áp dụng chuẩn mực kiểm toán Việt Nam tại công ty TNHH Kiểm toán và Kế toán<br />
<br />
IN<br />
<br />
H<br />
<br />
so với lí thuyết.<br />
<br />
1.5. Kết cấu của Khóa luận<br />
<br />
K<br />
<br />
Khóa luận được kết cấu gồm các phần, các chương như sau:<br />
<br />
Ọ<br />
<br />
IH<br />
<br />
Phần 2: Nội dung chính<br />
<br />
C<br />
<br />
Phần 1: Đặt vấn đề:<br />
<br />
o Chương 1: Tổng quan về các Chuẩn mực Kiểm toán Việt nam.<br />
<br />
Ạ<br />
<br />
o Chương 2: Thực trạng vận dụng Chuẩn mực kiểm toán Việt nam trong<br />
<br />
Đ<br />
<br />
kiểm toán BCTC tại AAC.<br />
<br />
G<br />
<br />
o Chương 3: Nhận xét, đánh giá, các đề xuất nhằm giúp AAC vận dụng<br />
<br />
Ờ<br />
N<br />
<br />
đúng đắn và hợp lý các Chuẩn mực Kiểm toán Việt nam trong hoạt động<br />
kiểm toán của Công ty.<br />
<br />
TR<br />
<br />
Ư<br />
<br />
Phần 3: Kết luận, kiến nghị<br />
<br />
3<br />
<br />
PHẦN II<br />
NỘI DUNG NGHIÊN CỨU<br />
CHƯƠNG 1<br />
<br />
TẾ<br />
<br />
1.1.1. Sự ra đời của Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam<br />
<br />
-H<br />
<br />
1.1. Tổng quan về Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam<br />
<br />
U<br />
<br />
Ế<br />
<br />
TỔNG QUAN VỀ CÁC CHUẨN MỰC KIỂM TOÁN VIỆT NAM<br />
<br />
Chuẩn mực kiểm toán Việt nam được ban hành trong 7 đợt, gồm 37 Chuẩn<br />
<br />
H<br />
<br />
mực quy định về chuyên môn và 1 Chuẩn mực quy định về đạo đức nghề nghiệp.<br />
<br />
IN<br />
<br />
1.1.2. Khái quát về hệ thống chuẩn mực kiểm toán Việt Nam<br />
<br />
K<br />
<br />
Chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp được ban hành ngày theo Quyết định<br />
<br />
Ọ<br />
<br />
toán, kiểm toán Việt Nam.<br />
<br />
C<br />
<br />
87/2005/QĐ-BTC về việc ban hành và công bố Chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp kế<br />
<br />
IH<br />
<br />
Các chuẩn mực về chuyên môn được ban hành trong 7 đợt như sau:<br />
<br />
Ạ<br />
<br />
Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam đợt 1<br />
<br />
Đ<br />
<br />
Quyết định 120/1999/QĐ-BTC ngày 27/09/1999 về việc ban hành 04 chuẩn<br />
<br />
G<br />
<br />
mực kiểm toán Việt Nam đợt 1:<br />
<br />
Ờ<br />
N<br />
<br />
1. Chuẩn mực số 200: Mục tiêu và nguyên tắc cơ bản chi phối kiểm toán báo cáo<br />
tài chính;<br />
<br />
TR<br />
<br />
Ư<br />
<br />
2. Chuẩn mực số 210: Hợp đồng kiểm toán;<br />
3. Chuẩn mực số 230: Hồ sơ kiểm toán;<br />
4. Chuẩn mực số 700: Báo cáo kiểm toán về báo cáo tài chính.<br />
<br />
Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam đợt 2<br />
Quyết định 219/2000/QĐ-BTC ngày 29/12/2000, về việc ban hành 06 chuẩn<br />
mực kiểm toán Việt Nam đợt 2:<br />
<br />
4<br />
<br />
1. Chuẩn mực số 250 - Xem xét tính tuân thủ pháp luật và các qui định trong kiểm<br />
toán báo cáo tài chính;<br />
2. Chuẩn mực số 310 - Hiểu biết về tình hình kinh doanh;<br />
<br />
Ế<br />
<br />
3. Chuẩn mực số 500 - Bằng chứng kiểm toán;<br />
<br />
U<br />
<br />
4. Chuẩn mực số 510 - Kiểm toán năm đầu tiên - Số dư đầu năm tài chính;<br />
<br />
-H<br />
<br />
5. Chuẩn mực số 520 - Quy trình phân tích;<br />
<br />
TẾ<br />
<br />
6. Chuẩn mực số 580 - Giải trình của Giám đốc.<br />
Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam đợt 3<br />
<br />
H<br />
<br />
Quyết định 143/2001/QĐ-BTC ngày 21/12/2001, về việc ban hành 06 chuẩn<br />
<br />
IN<br />
<br />
mực kiểm toán Việt Nam đợt 3:<br />
<br />
K<br />
<br />
1. Chuẩn mực số 240 - Gian lận và sai sót;<br />
<br />
Ọ<br />
<br />
C<br />
<br />
2. Chuẩn mực số 300 - Lập kế hoạch kiểm toán;<br />
<br />
IH<br />
<br />
3. Chuẩn mực số 400 - Đánh giá rủi ro và kiểm soát nội bộ;<br />
<br />
Ạ<br />
<br />
4. Chuẩn mực số 530 - Lấy mẫu kiểm toán và các thủ tục lựa chọn khác;<br />
<br />
Đ<br />
<br />
5. Chuẩn mực số 540 - Kiểm toán các ước tính kế toán;<br />
<br />
G<br />
<br />
6. Chuẩn mực số 610 - Sử dụng tư liệu của kiểm toán nội bộ.<br />
<br />
Ờ<br />
N<br />
<br />
Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam đợt 4<br />
<br />
Ư<br />
<br />
Quyết định 28/2003/QĐ-BTC ngày 14/03/2003, về việc ban hành 05 chuẩn<br />
<br />
TR<br />
<br />
mực kiểm toán Việt Nam đợt 4:<br />
1. Chuẩn mực số 220 - Kiểm soát chất lượng hoạt động kiểm toán;<br />
2. Chuẩn mực số 320 - Tính trọng yếu trong kiểm toán;<br />
3. Chuẩn mực số 501 - Bằng chứng kiểm toán bổ sung đối với các khoản mục và<br />
sự kiện đặc biệt;<br />
<br />
5<br />
<br />