1<br />
<br />
bé gi¸o dôc vµ ®µo t¹o<br />
trêng ®¹i häc s ph¹m Hµ Néi<br />
------------<br />
<br />
Ph¹m h¶i linh<br />
<br />
D¹y häc th¬ lÝ - trÇn ë nhµ trêng phæ th«ng<br />
theo híng minh gi¶i v¨n b¶n<br />
Chuyên ngành<br />
<br />
: Lí luận và phƣơng pháp dạy học<br />
Bộ môn Văn – tiếng Việt<br />
<br />
Mã số<br />
<br />
: 62.14.01.11<br />
<br />
LUẬN ÁN TIẾN SĨ GIÁO DỤC HỌC<br />
Người hướng dẫn khoa học: 1. GS.TS. Lê A<br />
2. TS. Trịnh Thị Lan<br />
<br />
Hµ Néi - 2016<br />
<br />
2<br />
<br />
LỜI CAM ĐOAN<br />
<br />
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các ngữ liệu<br />
và trích dẫn trong luận án là hoàn toàn trung thực. Những kết luận khoa học của<br />
luận án chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác.<br />
Hà Nội, tháng 8 năm 2016<br />
Tác giả<br />
<br />
Phạm Hải Linh<br />
<br />
3<br />
LỜI CẢM ƠN<br />
<br />
Tôi xin dành sự kính trọng và lời cảm ơn sâu sắc tới GS.TS. Lê A và<br />
TS. Trịnh Thị Lan - những người đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, động viên, khích<br />
lệ tôi trong suốt quá trình thực hiện luận án.<br />
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới Khoa Ngữ văn, phòng Sau Đại học, Trường Đại<br />
học Sư phạm Hà Nội, đã giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi để tôi hoàn thành<br />
nhiệm vụ nghiên cứu của mình.<br />
Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, người thân, bạn bè, Ban<br />
Giám hiệu Trường THPT Chuyên ĐHSP Hà Nội cùng toàn thể quý thầy cô, anh chị<br />
em đồng nghiệp và các em học sinh đã động viên, khích lệ, ủng hộ tôi trong suốt<br />
quá trình thực hiện luận án.<br />
Hà Nội, tháng 8 năm 2016<br />
Tác giả<br />
<br />
Phạm Hải Linh<br />
<br />
4<br />
DANH MỤC CÁC TỪ, KHÁI NIỆM VIẾT TẮT<br />
<br />
MGVB<br />
<br />
: Minh giải văn bản<br />
<br />
BT<br />
<br />
: Bài tập<br />
<br />
GV<br />
<br />
: Giáo viên<br />
<br />
HS<br />
<br />
: Học sinh<br />
<br />
PP<br />
<br />
: Phương pháp<br />
<br />
SGK<br />
<br />
: Sách giáo khoa<br />
<br />
SGV<br />
<br />
: Sách giáo viên<br />
<br />
TN<br />
<br />
: Thực nghiệm<br />
<br />
ĐC<br />
<br />
: Đối chứng<br />
<br />
5<br />
MỤC LỤC<br />
Trang<br />
MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1<br />
1. Lí do chọn đề tài .................................................................................................. 1<br />
2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ....................................................................... 3<br />
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu ...................................................................... 3<br />
4. Phương pháp nghiên cứu ..................................................................................... 4<br />
5. Giả thuyết khoa học ............................................................................................. 5<br />
6. Đóng góp mới của luận án ................................................................................... 5<br />
7. Cấu trúc của luận án ............................................................................................ 6<br />
Chương 1: TỔNG QUAN ......................................................................................... 7<br />
1.1. Quan điểm tiếp cận vấn đề minh giải văn bản.................................................. 7<br />
1.1.1. Quan điểm tiếp cận di sản văn học Hán - Nôm ......................................... 7<br />
1.1.2. Minh giải văn bản và hệ thống khái niệm có liên quan................................. 10<br />
1.1.3. Minh giải văn bản và quá trình tổ chức minh giải văn bản Hán Nôm<br />
trong nhà trường ............................................................................................... 13<br />
1.2. Các hướng tiếp cận tác phẩm thơ Lí - Trần .................................................... 15<br />
1.2.1. Tiếp cận từ phương diện ngôn ngữ - văn tự ............................................. 15<br />
1.2.2. Tiếp cận từ phương diện lịch sử văn bản và dịch bản ............................. 19<br />
1.2.3. Tiếp cận từ phương diện nội dung, tư tưởng ........................................... 23<br />
1.3. Những xu hướng tổ chức dạy học các tác phẩm thơ Lí - Trần trong trường<br />
phổ thông hiện nay ................................................................................................ 25<br />
1.3.1. Xu hướng dạy học tác phẩm thơ Lí - Trần theo thi pháp thể loại .................. 25<br />
1.3.2. Xu hướng dạy học tác phẩm thơ Lí - Trần theo hướng tiếp cận văn hóa ......... 27<br />
Tiểu kết chương 1 ................................................................................................. 29<br />
Chương 2: VẤN ĐỀ MINH GIẢI VĂN BẢN VÀ THỰC TRẠNG DẠY HỌC<br />
TÁC PHẨM THƠ LÍ - TRẦN Ở NHÀ TRƢỜNG PHỔ THÔNG..................... 30<br />
2.1. Đặc điểm thơ Lí - Trần và yêu cầu đặt ra đối với việc minh giải văn bản ............ 30<br />
2.1.1. Vài nét về bối cảnh lịch sử - văn hóa ....................................................... 30<br />
2.1.2. Lực lượng sáng tác chủ yếu và hệ thống tác phẩm .................................. 31<br />
2.1.3. Cảm hứng sáng tác chủ đạo ..................................................................... 33<br />
2.1.4. Một số đặc điểm về ngôn ngữ, thể loại .................................................... 38<br />
<br />