Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Giáo dục tính tự lập cho trẻ mẫu giáo 3 - 4 tuổi thông qua chế độ sinh hoạt hàng ngày ở trường mầm non
lượt xem 20
download
Mục đích nghiên cứu của Luận án này nhằm đề xuất một số biện pháp giáo dục tính TL cho trẻ mẫu giáo 3 - 4 tuổi, tạo điều kiện và cơ hội cho trẻ được tự làm trong các hoạt động và sinh hoạt hàng ngày ở trường mầm non và ở nhà. Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Giáo dục tính tự lập cho trẻ mẫu giáo 3 - 4 tuổi thông qua chế độ sinh hoạt hàng ngày ở trường mầm non
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI ---------- LÊ THỊ HUYÊN GI¸O DôC TÝNH Tù LËP CHO TRÎ MÉU GI¸O 3 - 4 TuæI TH¤NG QUA CHÕ §é SINH HO¹T HµNG NGµY ë TR¦êNG MÇM NON LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2020
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI ---------- LÊ THỊ HUYÊN GI¸O DôC TÝNH Tù LËP CHO TRÎ MÉU GI¸O 3 - 4 TuæI TH¤NG QUA CHÕ §é SINH HO¹T HµNG NGµY ë TR¦êNG MÇM NON Chuyên ngành: Giáo dục học (Giáo dục Mầm non) Mã số: 9.14.01.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. NGUYỄN THỊ HÒA HÀ NỘI - 2020
- LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Những kết quả nghiên cứu trong luận án là trung thực và chƣa từng ai công bố trong bất kỳ luận án nào. Tác giả Lê Thị Huyên
- LỜI CẢM ƠN Luận án “Giáo dục tính tự lập cho trẻ mẫu giáo 3 - 4 tuổi thông qua chế độ sinh hoạt hàng ngày ở trường mầm non” đƣợc hoàn thành tại Khoa GDMN,Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội. Tôi xin chân thành cảm ơn tới các thầy cô giáo Khoa GDMN, Trƣờng ĐHSP Hà Nội đã đào tạo, giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu, hoàn thành luận án. Tôi xin chân thành cảm ơn Trƣờng ĐH Hồng Đức, các thầy cô giáo Khoa GDMN, đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình học tập. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS. Nguyễn Thị Hòa, đã tận tình hƣớng dẫn, dành nhiều thời gian góp ý và định hƣớng cho tôi trong quá trình thực hiện và hoàn thành luận án. Tôi xin cảm ơn sự giúp đỡ, hỗ trợ nhiệt tình của BGH, GVMN, các cháu lớp 3 - 4 tuổi tại các trƣờng MN Thực Hành Đại học Hồng Đức, MN Quảng Tâm, MN Lam Sơn, MN An Hoạch, MN Đông Thọ, MN Trƣờng Thi A, MN Trƣờng Thi B, MN Ngọc Trạo. Cuối cùng, tôi xin cảm ơn những ngƣời thân trong gia đình đã luôn bên cạnh động viên, giúp đỡ để tôi hoàn thành luận án. Tác giả Lê Thị Huyên
- DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CĐSHHN : Chế độ sinh hoạt hàng ngày ĐC : Đối chứng ĐTB : Điểm trung bình ĐC TTN : Đối chứng trƣớc thực nghiệm ĐC STN : Đối chứng sau thực nghiệm GV : Giáo viên GVMN : Giáo viên mầm non MN : Mầm non NĐC : Nh m đối chứng NTN : Nh m thực nghiệm STN : Sau thực nghiệm TL : Tự lập TC : Tiêu chí TN : Thực nghiệm TTN : Trƣớc thực nghiệm TN TTN : Thực nghiệm trƣớc thực nghiệm TN STN : Thực nghiệm sau thực nghiệm
- MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1 1. Tính cấp thiết của đề tài ............................................................................ 1 2. Mục đích nghiên cứu ................................................................................. 2 3. Đối tƣợng và khách thể nghiên cứu .......................................................... 2 4. Giả thuyết khoa học .................................................................................. 2 5. Nhiệm vụ nghiên cứu ................................................................................ 3 6. Phạm vi nghiên cứu ................................................................................... 3 7. Quan điểm tiếp cận và phƣơng pháp nghiên cứu...................................... 3 8. Những luận điểm bảo vệ ........................................................................... 6 9. Đ ng g p mới của luận án ........................................................................ 7 10. Cấu trúc của luận án ................................................................................ 7 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIÁO DỤC TÍNH TỰ LẬP CHO TRẺ MẪU GIÁO 3 - 4 TUỔI THÔNG QUA CHẾ ĐỘ SINH HOẠT HÀNG NGÀY Ở TRƢỜNG MẦM NON ............. 8 1.1. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ GIÁO DỤC TÍNH TỰ LẬP CHO TRẺ MẪU GIÁO 3 - 4 TUỔI THÔNG QUA CHẾ ĐỘ SINH HOẠT HÀNG NGÀY Ở TRƢỜNG MẦM NON ............................................ 8 1.1.1. Những nghiên cứu về tính tự lập của trẻ em ................................... 8 1.1.2. Những nghiên cứu về giáo dục tính tự lập cho trẻ em ................... 15 1.1.3. Những nghiên cứu về giáo dục tính tự lập cho trẻ thông qua chế độ sinh hoạt hàng ngày ở trƣờng mầm non ...................................... 16 1.2. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN ................................................................... 21 1.2.1. Khái niệm tính tự lập .................................................................... 21 1.2.2. Khái niệm tính tự lập của trẻ 3 - 4 tuổi ......................................... 24 1.2.3. Khái niệm chế độ sinh hoạt hàng ngày của trẻ ở trƣờng mầm non ..... 25 1.2.4. Khái niệm giáo dục tính tự lập cho trẻ mẫu giáo 3 - 4 tuổi thông qua chế độ sinh hoạt hàng ngày ở trƣờng mầm non ..................... 26 1.3. TÍNH TỰ LẬP CỦA TRẺ MẪU GIÁO 3 - 4 TUỔI ................................. 27
- 1.3.1. Vai trò của tính tự lập đối với sự phát triển nhân cách của trẻ 3 - 4 tuổi ..................................................................................................... 27 1.3.2. Cấu trúc tâm lý tính tự lập của trẻ 3 - 4 tuổi .................................. 29 1.3.3. Đặc điểm tâm sinh lý của trẻ 3 - 4 tuổi với sự phát triển tính tự lập của trẻ ................................................................................................ 31 1.3.4. Sự hình thành và phát triển tính tự lập của trẻ 3 - 4 tuổi .............. 33 1.3.5. Những biểu hiện tính tự lập của trẻ 3 - 4 tuổi.................................... 36 1.4. MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ GIÁO DỤC TÍNH TỰ LẬP CHO TRẺ MẪU GIÁO 3 - 4 TUỔI THÔNG QUA CHẾ ĐỘ SINH HOẠT HÀNG NGÀY Ở TRƢỜNG MẦM NON ................................................................. 38 1.4.1. Chế độ sinh hoạt hàng ngày ở trƣờng mầm non ........................ 38 1.4.2. Giáo dục tính tự lập cho trẻ mẫu giáo 3 - 4 tuổi thông qua chế độ sinh hoạt hàng ngày ở trƣờng mầm non............................................. 44 1.5. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN GIÁO DỤC TÍNH TỰ LẬP CHO TRẺ MẪU GIÁO 3 - 4 TUỔI THÔNG QUA CHẾ ĐỘ SINH HOẠT HÀNG NGÀY Ở TRƢỜNG MẦM NON .......................................... 56 KẾT LUẬN CHƢƠNG 1................................................................................ 59 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG GIÁO DỤC TÍNH TỰ LẬP CHO TRẺ MẪU GIÁO 3 - 4 TUỔI THÔNG QUA CHẾ ĐỘ SINH HOẠT HÀNG NGÀY Ở TRƢỜNG MẦM NON.................................................... 60 2.1. TỔ CHỨC KHẢO SÁT THỰC TRẠNG ................................................ 60 2.1.1. Mục đích khảo sát ......................................................................... 60 2.1.2. Nội dung khảo sát ........................................................................ 60 2.1.3. Vài nét về một số trƣờng mầm non ở thanh phố Thanh Hóa ....... 60 2.1.4. Đối tƣợng khảo sát ........................................................................ 61 2.1.5. Thời gian và địa bàn khảo sát ....................................................... 62 2.1.6. Cách tiến hành khảo sát ................................................................... 62 2.2. KẾT QUẢ KHẢO SÁT ........................................................................... 67 2.2.1. Thực trạng giáo dục tính tự lập cho trẻ mẫu giáo 3 - 4 tuổi thông qua chế độ sinh hoạt hàng ngày ở một số trƣờng mầm non Thành phố Thanh Hóa............................................................................. 67
- 2.2.2. Thực trạng các yếu tố ảnh hƣởng đến giáo dục tính tự lập cho trẻ 3 - 4 tuổi thông qua chế độ sinh hoạt hàng ngày ở trƣờng mầm non ......... 79 2.2.3. Thực trạng tính tự lập của trẻ 3 - 4 tuổi thông qua chế độ sinh hoạt hàng ngày ở một số trƣờng mầm non Thành phố Thanh H a, t nh Thanh H a ............................................................................................... 80 2.2.4. Đánh giá chung thực trạng ............................................................ 86 KẾT LUẬN CHƢƠNG 2................................................................................ 88 CHƢƠNG 3: BIỆN PHÁP GIÁO DỤC TÍNH TỰ LẬP CHO TRẺ 3 - 4 TUỔI THÔNG QUA CHẾ ĐỘ SINH HOẠT HÀNG NGÀY Ở TRƢỜNG MẦM NON .......................................................................................................................89 3.1. CÁC BIỆN PHÁP GIÁO DỤC TÍNH TỰ LẬP CHO TRẺ 3 - 4 TUỔI THÔNG QUA CHẾ ĐỘ SINH HOẠT HÀNG NGÀY Ở TRƢỜNG MẦM NON ... 89 3.1.1. Nguyên tắc đề xuất các biện pháp giáo dục tính tự lập cho trẻ 3 - 4 tuổi thông qua chế độ sinh hoạt hàng ngày ở trƣờng mầm non ..... 89 3.1.2. Biện pháp giáo dục tính tự lập cho trẻ 3 - 4 tuổi thông qua chế độ sinh hoạt hàng ngày ở trƣờng mầm non............................................. 91 3.1.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp giáo dục tính tự lập cho trẻ 3 – 4 tuổi thông qua chế độ sinh hoạt hàng ngày ở trƣờng mầm non ...... 111 3.2. THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM ................................................................. 115 3.2.1. Mục đích thực nghiệm ................................................................ 115 3.2.2. Nội dung thực nghiệm................................................................. 115 3.2.3. Đối tƣợng, thời gian và địa điểm thực nghiệm ........................... 115 3.2.4. Tiến trình thực nghiệm................................................................ 116 3.2.5. Phƣơng pháp đánh giá kết quả thực nghiệm ............................... 118 3.2.6. Phân tích kết quả thực nghiệm .................................................... 119 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ SƢ PHẠM................................................. 148 DANH MỤC CÁC BÀI BÁO CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ..................................................................................................... 150 TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................... 151 PHỤ LỤC .....................................................................................................1PL
- DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1. Thực trạng nhận thức của giáo viên về sự cần thiết của việc giáo dục tính TL cho trẻ mẫu giáo 3 - 4 tuổi ............................... 67 Bảng 2.2. Thực trạng nội dung giáo dục tính tự lập cho trẻ mẫu giáo 3 - 4 tuổi thông qua CĐSHHN ở trƣờng mầm non .................... 68 Bảng 2.3. Thực trạng về s dụng phƣơng pháp giáo dục tính tự lập cho trẻ 3 - 4 tuổi của giáo viên ở trƣờng mầm non ................. 70 Bảng 2.4. Thực trạng s dụng phƣơng tiện giáo dục tính tự lập cho trẻ 3 - 4 tuổi thông qua chế độ sinh hoạt hàng ngày của GV ở trƣờng MN ................................................................................ 71 Bảng 2.5. Thực trạng biện pháp giáo viên s dụng giáo dục tính tự lập cho trẻ 3 - 4 tuổi thông qua CĐSHHN ở trƣờng mầm non ........ 73 Bảng 2.6. Thực trạng đánh giá kết quả giáo dục tính tự lập cho trẻ mẫu giáo 3 - 4 tuổi thông qua CĐSHHN ở trƣờng mầm non .............. 77 Bảng 2.7. Thực trạng nhận thức của cha m trẻ về sự cần thiết của việc giáo dục tính TL cho trẻ mẫu giáo 3 - 4 tuổi ............................... 78 Bảng 2.8. Thực trạng cha m trẻ s dụng các hình thức phối hợp với GV trong giáo dục tính tự lập cho trẻ mẫu giáo 3 - 4 tuổi....... 79 Bảng 2.9. Thực trạng các yếu tố ảnh hƣởng đến giáo dục tính tự lập cho trẻ mẫu giáo 3 - 4 tuổi thông qua CĐSHHN ở trƣờng MN ......... 80 Bảng 2.10. Thực trạng tính tự lập của trẻ 3 - 4 tuổi qua từng tiêu chí ............ 81 Bảng 2.11. Thực trạng tính tự lập của trẻ 3 - 4 tuổi qua 3 tiêu chí .................. 85 Bảng 3.1. Kết quả trƣớc và sau TN của nhóm thực nghiệm thăm dò .... 119 Bảng 3.2. Mức độ tính tự lập của trẻ 2 nh m ĐC và TN trƣớc TN qua 3 tiêu chí ..................................................................................... 122 Bảng 3.3. Mức độ tính tự lập của trẻ 3 - 4 tuổi ở 2 nh m ĐC và TN trƣớc TN qua từng tiêu chí ..................................................... 123 Bảng 3.4. Mức độ tính tự lập của trẻ trai và trẻ gái 3 - 4 tuổi ở 2 nh m ĐC và TN trƣớc khi tiến hành TN qua từng tiêu chí ... 125
- Bảng 3.5. Mức độ biểu hiện tính tự lập của trẻ nh m ĐC và TN sau TN qua từng tiêu chí .............................................................. 128 Bảng 3.6. Mức độ biểu hiện tính tự lập của trẻ 3 - 4 tuổi nh m ĐC và TN sau TN ..................................................................................... 132 Bảng 3.7. Kết quả tính TL của trẻ trƣớc và sau TN của nh m ĐC........ 135 Bảng 3.8. Kết quả mức độ tính tự lập trƣớc và sau TN của nhóm TN .. 136 Bảng 3.9. Kết quả mức độ biểu hiện tính TL của trẻ trƣớc và sau TN của nh m ĐC và nh m TN qua 3 tiêu chí ............................. 137 Bảng 3.10. So sánh mức độ tính tự lập giữa trẻ gái và trẻ trai lớp thực nghiệm trƣớc và sau thực nghiệm .......................................... 143
- DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ, HÌNH Biểu đồ 2.1. Thực trạng tính tự lập của trẻ 3 - 4 tuổi qua từng tiêu chí ............ 81 Biểu đồ 2.2. Thực trạng tính tự lập của trẻ 3 - 4 tuổi qua 3 tiêu chí (%) ..... 85 Biểu đồ 3.1. Kết quả trƣớc và sau TN của nhóm thực nghiệm thăm dò .... 119 Biểu đồ 3.2. Kết quả biểu hiện tính TL của trẻ 2 nh m TN và ĐC trƣớc TN (qua 3 tiêu chí) ................................................................. 122 Biểu đồ 3.3. Mức độ biểu hiện tính tự lập của trẻ 3 - 4 tuổi nh m ĐC và TN sau TN ......................................................................... 133 Biểu đồ 3.4. Kết quả mức độ tính TL trƣớc và sau TN của nh m ĐC ...... 135 Biểu đồ 3.5. Kết quả mức độ biểu hiện tính TL của trẻ trƣớc và sau TN của nhóm TN........................................................................... 136 Sơ đồ 3.1. Mối quan hệ giữa các biện pháp giáo dục tính tự lập cho trẻ 3- 4 tuổi thông qua CĐSHHN ở Trƣờng MN................... 114 Hình 1.1. Các thành phần cấu trúc tâm l tính tự lập của trẻ ............... 29 Hình 1.2. Các thành phần cấu trúc tâm l tính tự lập của trẻ 3 - 4 tuổi .... 29
- 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài 1.1. Bƣớc sang thế kỷ XXI, cùng với sự phát triển chung về mọi mặt của đời sống kinh tế, xã hội của đất nƣớc, lĩnh vực Giáo dục và Đào tạo tiếp tục phát triển. Nghị quyết Hội nghị Trung ƣơng 8 kh a XI về đổi mới căn bản và toàn diện Giáo dục và Đào tạo đã ch rõ “Phát triển Giáo dục và Đào tạo là nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dƣỡng nhân tài. Chuyển mạnh quá trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất ngƣời học. Học đi đôi với hành, l luận gắn với thực tiễn, giáo dục nhà trƣờng kết hợp với giáo dục gia đình và giáo dục xã hội” [12, tr.3]. Đây chính là mục tiêu, nhiệm vụ quan trọng đặt ra cho các nhà giáo dục, gia đình và toàn xã hội nhằm đào tạo thế hệ trẻ Việt Nam tự chủ, độc lập, năng động, sáng tạo, c trách nhiệm, c khả năng thích ứng, hòa nhập, đáp ứng với yêu cầu của xã hội trong bối cảnh hiện nay. 1.2. Tính TL là một trong những phẩm chất quan trọng trong tâm lý của nhân cách. Tính TL giúp con ngƣời chủ động, dễ thích ứng, hòa nhập với hoàn cảnh thực tiễn và tạo cho họ có nhiều cơ hội thành công trong cuộc sống. Giáo dục tính TL cho trẻ ngay từ khi còn bé là hết sức cần thiết, giúp trẻ tự tin hơn về bản thân khi giao tiếp hay khi làm bất cứ một việc gì đ ; trẻ c thức trách nhiệm đối với bản thân, đối với công việc, nhiệm vụ đƣợc giao. Đặc biệt với trẻ 3 - 4 tuổi đã xuất hiện nhu cầu tự lập, mong muốn đƣợc tự làm, tự giải quyết những công việc giống ngƣời lớn, không cần sự giúp đỡ của ngƣời lớn. Vì vậy, đây chính là cơ hội để ngƣời lớn giáo dục tính tự lập cho trẻ. 1.3. CĐSHHN ở trƣờng mầm non là phƣơng tiện giáo dục tính TL cho trẻ 3- 4 tuổi phù hợp và hiệu quả. Thông qua CĐSHHN, trẻ có nhiều cơ hội đƣợc tự làm, tự thực hành, trải nghiệm mọi khả năng của chính mình, củng cố và rèn luyện nề nếp thói quen tốt trong các hoạt động, hình thành và phát triển tính TL cho trẻ. 1.4. Thực tiễn tại các trƣờng mầm non hiện nay, do nhiều l do khác nhau mà vấn đề giáo dục tính TL cho trẻ n i chung, trẻ 3 - 4 tuổi n i riêng
- 2 chƣa đƣợc quan tâm đúng mức, cần tìm kiếm các biện pháp cải thiện, khắc phục để quá trình giáo dục tính TL cho trẻ 3 - 4 tuổi ở trƣờng mầm non mang lại kết quả cao. Mặt khác, do ảnh hƣởng quan niệm của ngƣời Á Đông trong đ c Việt Nam, bố m thƣờng bao bọc, lo lắng cho con quá mức; con lệ thuộc vào cha m , từ suy nghĩ đến hành động luôn vì muốn của cha m hoặc ngƣời lớn. Ngoài ra, hiện nay, số con trong mỗi gia đình ít nên đứa trẻ là đối tƣợng tập trung sự quan tâm của gia đình và xã hội. Từ đ , một số gia đình quá quan tâm, quá nuông chiều nên ngƣời lớn thƣờng làm thay, làm hộ những việc mà trẻ c thể tự làm đƣợc. Điều này c thể hình thành ở trẻ tính tự ti hay ích kỷ, coi mình là trung tâm, mình là nhất... làm hạn chế tính TL của trẻ. Từ những cơ sở lí luận và thực tiễn trên, vấn đề: “Giáo dục tính tự lập cho trẻ mẫu giáo 3 - 4 tuổi thông qua chế độ sinh hoạt hàng ngày ở trường mầm non” đƣợc lựa chọn làm đề tài nghiên cứu. 2. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực trạng giáo dục tính TL cho trẻ mẫu giáo 3 - 4 tuổi thông qua CĐSHHN ở trƣờng mầm non, từ đ đề xuất một số biện pháp giáo dục tính TL cho trẻ mẫu giáo 3 - 4 tuổi, tạo điều kiện và cơ hội cho trẻ đƣợc tự làm trong các hoạt động và sinh hoạt hàng ngày ở trƣờng mầm non và ở nhà. 3. Đối tƣợng và khách thể nghiên cứu 3.1. Khách thể nghiên cứu Quá trình giáo dục tính TL cho trẻ mẫu giáo 3 - 4 tuổi thông qua CĐSHHN ở trƣờng mầm non. 3.2. Đối tượng nghiên cứu Biện pháp giáo dục tính TL cho trẻ mẫu giáo 3 - 4 tuổi thông qua CĐSHHN ở trƣờng mầm non. 4. Giả thuyết khoa học Trẻ mẫu giáo 3 - 4 tuổi đã c thể tự làm đƣợc một số việc trong sinh
- 3 hoạt hàng ngày. Nếu tổ chức CĐSHHN theo hƣớng tạo nhu cầu, kích thích và khuyến khích trẻ bộc lộ nhu cầu, mong muốn đƣợc tự làm và tạo cơ hội cho trẻ đƣợc tự làm, thƣờng xuyên đƣợc hoạt động, luyện tập, thực hành, trải nghiệm,… tính TL của trẻ mẫu giáo 3 - 4 tuổi sẽ tốt hơn. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận về giáo dục tính TL cho trẻ mẫu giáo 3 - 4 thông qua CĐSHHN ở trƣờng mầm non. 5.2. Khảo sát và đánh giá thực trạng giáo dục tính TL cho trẻ mẫu giáo 3 - 4 tuổi thông qua CĐSHHN ở một số trƣờng mầm non. 5.3. Đề xuất và thực nghiệm một số biện pháp giáo dục tính TL cho trẻ mẫu giáo 3 - 4 tuổi thông qua CĐSHHN ở trƣờng mầm non. 6. Phạm vi nghiên cứu 6.1. Về nội dung nghiên cứu Nghiên cứu biện pháp giáo dục tính TL cho trẻ mẫu giáo 3 - 4 tuổi thông qua CĐSHHN ở trƣờng mầm non. 6.2. Về khách thể khảo sát - 80 giáo viên mầm non - 120 trẻ MG 3 - 4 tuổi - 120 phụ huynh (bố m của 120 trẻ đã tiến hành khảo sát) 6.3. Về địa bàn nghiên cứu: Luận án tập trung nghiên cứu tại 8 trƣờng MN trên địa bàn Thành Phố Thanh Hóa Hóa (MN Thực Hành Đại học Hồng Đức, MN Quảng Tâm, MN Lam Sơn, MN An Hoạch, MN Đông Thọ, MN Trƣờng Thi A, MN Trƣờng Thi B, MN Ngọc Trạo). 7. Quan điểm tiếp cận và phƣơng pháp nghiên cứu 7.1. Quan điểm tiếp cận 7.1.1. Tiếp cận hoạt động Nhân cách đƣợc hình thành và phát triển trong hoạt động và thông qua hoạt đông; tâm lý trẻ đƣợc bộc lộ trong hoạt động và hình thành bằng hoạt động của chính mình. Tính TL là một phẩm chất trong nhân cách của trẻ, n cũng đƣợc hình thành và phát triển trong các hoạt động. Vì vậy, trong quá trình giáo
- 4 dục tính TL cho trẻ mẫu giáo 3 - 4 tuổi cần coi trẻ là một chủ thể hoạt động, tạo cơ hội cho trẻ đƣợc tự làm, luyện tập, thực hành… trong các hoạt động của CĐSHHN ở trƣờng mầm non. 7.1.2. Tiếp cận tích hợp Giáo dục tính TL cho trẻ mẫu giáo 3 - 4 tuổi cần đƣợc tiến hành tích hợp đan, cài lồng ghép thông qua các hoạt động và sinh hoạt hàng ngày của trẻ ở trƣờng mầm non. GV là ngƣời tổ chức hƣớng dẫn, trẻ là trung tâm của quá trình giáo dục. GV tạo cơ hội cho trẻ đƣợc bộc lộ nhu cầu, sở thích, trẻ đƣợc tự làm, tự mình ra quyết định, tự thực hiện nhiệm vụ đƣợc giao trong CĐSHHN. 7.1.3. Tiếp cận hệ thống Trẻ em là một đối tƣợng toàn v n với những đặc điểm, những mối quan hệ trong một hệ thống nhất định. Trong quá trình nghiên cứu về giáo dục tính TL cho trẻ cần phải xem xét cả quá trình phát triển về các mặt thể chất, ngôn ngữ, trí tuệ, tình cảm; những điều kiện, yếu tố ảnh hƣởng, tác động tới trẻ để tìm ra bản chất, qui luật hình thành phát triển tính TL của trẻ. Trên cơ sở kết hợp với thực tiễn để c tác động phù hợp, từ đơn giản đến phức tạp, từ dễ đến khó, diễn ra thƣờng xuyên, liên tục trong các hoạt động, giúp quá trình giáo dục tính TL cho trẻ mang lại kết quả. 7.1.4. Tiếp cận phát triển Giáo dục tính TL cho trẻ cần đƣợc tiến hành từ dễ đến khó, từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp; phù hợp với sự phát triển của trẻ từng độ tuổi (mỗi đứa trẻ là một cá thể riêng biệt và có sự phát triển khác nhau). 7.1.5. Tiếp cận cá thể hóa Trong quá trình giáo dục trẻ nói chung, giáo dục tính TL cho trẻ nói riêng cần quan tâm tới cá nhân trẻ, khai thác tiềm năng vốn có ở mỗi trẻ. Đồng thời, c tác động phù hợp với nhu cầu, mong muốn, khả năng của từng cá thể, nhằm tạo điều kiện thuận lợi, cơ hội tốt cho mọi trẻ đƣợc tự làm, tự điều ch nh hoạt động của cá nhân. 7.2. Phương pháp nghiên cứu 7.2.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận
- 5 S dụng phƣơng pháp so sánh, phân tích, tổng hợp, khái quát hóa các nguồn tài liệu liên quan đến vấn đề nghiên cứu, nhằm xây dựng cơ sở lý luận của luận án. 7.2.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.2.1. Phƣơng pháp quan sát - S dụng phƣơng pháp này nhằm phát hiện thực trạng giáo dục tính TL cho trẻ 3 - 4 tuổi thông qua CĐSHHN ở một số trƣờng mầm non thuộc Thành phố Thanh Hóa. Đồng thời thu thập thông tin trong quá trình thực nghiệm sƣ phạm. - Tiến hành dự giờ, quan sát, trao đổi, kết hợp ghi chép, quay băng hình, chụp ảnh hoạt động của cô và trẻ trong sinh hoạt hàng ngày ở trƣờng mầm non. 7.2.2.2. Phƣơng pháp điều tra viết - S dụng phƣơng pháp này nhằm tìm hiểu về nhận thức của GV, cha m của trẻ về giáo dục tính TL cho trẻ; việc lựa chọn nội dung, phƣơng pháp, phƣơng tiện, hình thức và đặc biệt là biện pháp của GV trong quá trình giáo dục tính TL cho trẻ mẫu giáo 3 - 4 tuổi thông qua CĐSHHN ở trƣờng mầm non. - Tiến hành lập phiếu hỏi (phụ lục 1& phụ lục 2), phát phiếu hỏi cho GV, cha m của trẻ và tiến hành thu phiếu, tổng hợp số liệu kết quả khảo sát. 7.2.2.3. Phƣơng pháp phỏng vấn - Nhằm tìm hiểu thực trạng về giáo dục tính TL cho trẻ 3 - 4 tuổi thông qua CĐSHHN ở một số trƣờng mầm non thuộc Thành phố Thanh Hóa. - Tiến hành hỏi trực tiếp một số GV, cha m của trẻ và trẻ Ghi chép thông tin làm cơ sở phân tích thực trạng giáo dục tính TL trẻ 3 - 4 tuổi thông qua CĐSHHN ở trƣờng mầm non. 7.2.2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động giáo dục - S dụng phƣơng pháp này nhằm nghiên cứu, phân tích kế hoạch tổ chức các hoạt động hàng ngày cho trẻ mẫu giáo 3 - 4 ở trƣờng mầm non của các GV để phát hiện thực trạng về việc lập kế hoạch, lồng ghép nội dung giáo dục tính TL cho trẻ thông qua CĐSHHN, làm cơ sở để xác định thực trạng của việc giáo dục tính TL cho trẻ.
- 6 - Phân tích sản phẩm quá trình giáo dục tính TL của trẻ 3 - 4 tuổi để đánh giá về kết quả tính TL của trẻ qua các tiêu chí. 7.2.2.5. Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm - S dụng phƣơng pháp này nhằm kiểm nghiệm tính khả thi và tính hiệu quả của các biện pháp đã đề xuất và khẳng định sự phù hợp của kết quả đạt đƣợc với giả thiết khoa học đề ra. - Tiến hành tác động một số biện pháp đề xuất vào nhóm thực nghiệm, nh m đối chứng s dụng biện pháp giáo dục hiện hành, so sánh kết quả giữa nh m TN và ĐC từ đ rút ra kết luận về tính khả thi của các biện pháp. 7.2.3. Phương pháp xử lý số liệu - S dụng phƣơng pháp này nhằm kiểm nghiệm kết quả thực trạng và kết quả thực nghiệm làm căn cứ đánh giá kết quả nghiên cứu. - Luận án x lý số liệu theo phần mềm SPSS phiên bản 20.0. Các thông số và phép toán thống kê đƣợc chúng tôi s dụng các ch số sau: Điểm trung bình cộng (Mean) dùng để tính điểm đạt đƣợc của từng tiêu chí của trẻ. Trong nghiên cứu này chủ yếu dùng phép so sánh giá trị trung bình (compare means). Độ lệch chuẩn (Standardie Deviation) dùng để mô tả mức độ phân tán hay mức độ tập trung của trẻ trong từng tiêu chí. Kiểm định Pair sample t - tets đƣợc s dụng để kiểm định sự khác biệt về Mean giữa các nh m ĐC, TN trƣớc TN và sau TN dựa vào ch số sig. Nếu sig > 0.05, không có sự khác biệt về giá trị TB, kết quả trƣớc và sau TN không mang lại nghĩa. Nếu sig < 0.05 có sự khác về giá trị TB và kết quả trƣớc và sau TN mang lại nghĩa. 8. Những luận điểm bảo vệ 8.1. Trẻ mẫu giáo 3 - 4 tuổi có nhu cầu TL và có thể tự làm lấy một số việc trong cuộc sống hàng ngày. Khi trẻ tích cực và thƣờng xuyên đƣợc tự làm, đƣợc trải nghiệm trong sinh hoạt hàng ngày thì tính TL của trẻ 3 - 4 tuổi đƣợc hình thành và phát triển. 8.2. CĐSHHN ở trƣờng mầm non là phƣơng tiện phù hợp để giáo dục tính TL cho trẻ 3 - 4 tuổi. GV là ngƣời thƣờng xuyên tổ chức, hƣớng dẫn, trợ giúp trẻ khi cần thiết trong các hoạt động hàng ngày ở trƣờng mầm non.
- 7 8.3. Kết quả giáo dục tính TL của trẻ sẽ cao hơn khi GV tổ chức CĐSHHN theo hƣớng phát huy ƣu thế của các hoạt động (Ăn, ngủ, chơi, học, lao động, vệ sinh …) kích thích trẻ bộc lộ nhu cầu, mong muốn đƣợc tự làm và tạo cơ hội cho trẻ đƣợc hoạt động, luyện tập, thực hành, trải nghiệm, khuyến khích trẻ tự giác, tích cực và nỗ lực tự làm, tự hoàn thiện nhiệm vụ đƣợc giao. 9. Đóng góp mới của luận án 9.1. Bổ sung và làm phong phú hơn lý luận về giáo dục tính TL cho trẻ mẫu giáo 3 - 4 tuổi thông qua CĐSHHN ở trƣờng mầm non. 9.2. Đề xuất một số biện pháp giáo dục tính TL cho trẻ mẫu giáo 3 - 4 tuổi và vận dụng vào một số trƣờng mầm non Thành Phố Thanh Hóa. 9.3. Cung cấp tài liệu cho giảng viên, sinh viên chuyên ngành giáo dục mầm non, GV các trƣờng mầm non, cha m trẻ trong quá trình giáo dục tính TL cho trẻ 3 - 4 tuổi. 10. Cấu trúc của luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận và kiến nghị, nội dung nghiên cứu gồm 3 chƣơng: Chương 1: Tổng quan và cơ sở lý luận về giáo dục tính TL cho trẻ mẫu giáo 3 - 4 tuổi thông qua CĐSHHN ở trƣờng mầm non. Chương 2: Thực trạng giáo dục tính TL cho trẻ mẫu giáo 3 - 4 tuổi thông qua CĐSHHN ở trƣờng mầm non. Chương 3: Biện pháp giáo dục tính TL cho trẻ mẫu giáo 3 - 4 tuổi thông qua CĐSHHN ở trƣờng mầm non. Kết luận và kiến nghị
- 8 CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIÁO DỤC TÍNH TỰ LẬP CHO TRẺ MẪU GIÁO 3 - 4 TUỔI THÔNG QUA CHẾ ĐỘ SINH HOẠT HÀNG NGÀY Ở TRƢỜNG MẦM NON 1.1. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ GIÁO DỤC TÍNH TỰ LẬP CHO TRẺ MẪU GIÁO 3 - 4 TUỔI THÔNG QUA CHẾ ĐỘ SINH HOẠT HÀNG NGÀY Ở TRƢỜNG MẦM NON 1.1.1. Những nghiên cứu về tính tự lập của trẻ em Vấn đề giáo dục tính TL cho trẻ em đƣợc các nhà khoa học trên thế giới cũng nhƣ ở Việt Nam quan tâm nghiên cứu theo các hƣớng sau: 1.1.1.1. Những nghiên cứu về bản chất tính tự lập của trẻ Các tác giả Nguyễn Hồng Thuận [17], G.G. Alekseeva [32], L.L. Badina [36], K.P. Kuzovkova Dẫn theo 60], S. Teplyuk [64], ... đã xem tính TL của trẻ là một phẩm chất của nhân cách, gắn với quá trình tâm l nhƣ: tƣ duy, chú , trí nhớ cũng nhƣ hoạt động ý chí của cá nhân và có mối liên quan trực tiếp với cảm xúc, tình cảm. Theo K.P. Kuzovkova “Tính TL là một biểu hiện không thể thiếu của nhiều đặc tính cảm xúc, trí tuệ, định hƣớng và ý chí của cá nhân” [Dẫn 60, tr.6]. G.G. Alekseeva thì cho rằng, tính TL là một trong những phẩm chất quan trọng của một ngƣời, thể hiện khả năng đặt ra mục tiêu cụ thể, tính kiên trì hoàn thành nhiệm vụ của chính mình; khả năng ghi nhớ mục tiêu cuối cùng của một hành động và sắp xếp các hành động phù hợp với kết quả của n . L.L. Badina xem tính TL là một trong những phẩm chất của ngƣời c năng lực xã hội, là cơ sở để hình thành các phẩm chất xã hội quan trọng khác nhƣ hoạt động tự chủ, sáng kiến. Các tác giả N.N. Bukina [35], L. V. Marantseva [53], S.L. Rubinshtein [63],... xem tính TL như một trạng thái hoạt động của cá nhân, đƣợc phát triển trên cơ sở là một hình thức mới của tự ý thức, là khả năng con ngƣời biết cố gắng để tự đặt ra và giải quyết những mục đích c nghĩa xã hội. L. V. Marantseva cho rằng “Tự lập là thể hiện trách nhiệm của một ngƣời
- 9 đối với hành vi của họ, c thức và chủ động, không ch trong môi trƣờng quen thuộc mà ngay cả trong các điều kiện mới” 53, tr.5]. Theo S.L. Rubinstein “Tính tự lập là một biểu hiện xã hội của một tính cách đặc trƣng cho thái độ đối với công việc, con ngƣời và xã hội” [63, tr. 20]. Các tác giả M.Bertini, L.Pizzamiglio & S.Wapner [28], G.N. Godina [44], E.O. Smirnova [43] , ... xem tính TL là khả năng hoạt động của cá nhân. Theo G.N. Godina “Tính TL thể hiện khả năng nắm vững kiến thức và kỹ năng thực tế sau đ đƣợc s dụng trong các điều kiện khác nhau” 44, tr.67]. E.O. Smirnova cho rằng “Tính TL đƣợc hiểu khi một ngƣời c khả năng liên tục vƣợt xa khả năng của mình, đặt ra các nhiệm vụ mới và tìm cách giải quyết chúng” [43, tr.65]. Nhƣ vậy, qua phân tích quan điểm của các nhà nghiên cứu, bản chất tính TL đƣợc nhìn nhận ở nhiều g c độ khác nhau. Tuy nhiên, việc nhìn nhận tính TL ch trên bình diện nhận thức, hành động chí hay ch biểu lộ tình cảm, cảm xúc của mình thì chƣa đảm bảo cho cá nhân TL trong cuộc sống. Vì vậy, bản chất tính TL của trẻ cần đƣợc nhìn nhận là một phẩm chất nhân cách đƣợc thể hiện ở năng lực của cá nhân với sự tham gia của ý chí, gắn liền với trách nhiệm của cá nhân để hoàn thành mục tiêu, nhiệm vụ cụ thể. 1.1.1.2. Những nghiên cứu sự hình thành và phát triển tính tự lập của trẻ Nghiên cứu sự hình thành và phát triển tính TL của trẻ đƣợc trình bày trong các nghiên cứu của Nguyễn Hồng Thuận 17], Nguyễn Ánh Tuyết [19], A.A. Lyublinskaya [47], L.A. Poroshina [48], Maria Montessori [51] , L.V. Makarova [54], S.Teplyuk [64],… Các tác giả đã ch ra tính TL của trẻ đƣợc hình thành ngay từ nhỏ và phát triển thông qua việc tự ý thức về bản thân và nhu cầu tự hoạt động ở cá nhân trẻ. Theo S.Teplyuk, nguồn gốc của tính TL phát sinh từ khi còn nhỏ, ngay từ năm thứ hai và năm thứ ba của cuộc đời một đứa trẻ. Lúc này, quá trình hình thành các hành động và kỹ năng TL đang dần trở nên phức tạp hơn trong trò chơi và các hoạt động khác, trong nhận thức về môi trƣờng và
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Xây dựng và sử dụng E-learning vào dạy học các kiến thức Hạt nhân nguyên tử Vật lí 12 THPT theo mô hình lớp học đảo ngược
204 p | 348 | 79
-
Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Giáo dục kỹ năng giao tiếp cho học sinh khuyết tật trí tuệ học hòa nhập ở tiểu học
251 p | 326 | 63
-
Luận án tiến sĩ Khoa học giáo dục: Sử dụng phương tiện trực quan trong dạy học một số khái niệm hóa học cơ bản ở trường Trung học Cơ sở nhằm phát triển năng lực thực nghiệm cho học sinh
260 p | 262 | 54
-
Luận án Tiến sĩ Khoa học máy tính: Khai phá dữ liệu chuỗi thời gian dựa vào rút trích đặc trưng bằng phương pháp điểm giữa và kỹ thuật xén
32 p | 277 | 41
-
Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Giáo dục môi trường dựa vào trải nghiệm trong dạy học môn Khoa học ở Tiểu học
216 p | 226 | 41
-
Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: “Công nghệ dạy học trực tuyến dựa trên phong cách học tập
172 p | 220 | 39
-
Luận án Tiến sĩ Khoa học Giáo dục: Phát triển năng lực tự học trong dạy học Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin ở các trường Đại học, Cao đẳng khu vực Tây Bắc
227 p | 192 | 38
-
Luận án Tiến sĩ Khoa học Giáo dục: Quản lý hoạt động tự học của lưu học sinh Nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào tại Việt Nam
224 p | 165 | 31
-
Luận án Tiến sĩ Khoa học Giáo dục: Giáo dục hòa nhập ở trường tiểu học cho trẻ em mồ côi sống tại các cơ sở bảo trợ xã hội
244 p | 215 | 29
-
Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Rèn luyện NL GQVĐ cho HS trong dạy học phần DTH ở trường THPT chuyên
121 p | 168 | 28
-
Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Quản lí hoạt động thực hành - thực tập của sinh viên ngành Quản lí giáo dục theo tiếp cận chuẩn đầu ra
222 p | 167 | 28
-
Luận án Tiến sĩ Khoa học Giáo dục: Quản lý đội ngũ giáo viên trường THPT tỉnh Lâm Đồng trong bối cảnh đổi mới giáo dục
216 p | 148 | 28
-
Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Vận dụng quan điểm sư phạm tương tác vào dạy học Sinh học 9 trường THCS
165 p | 156 | 23
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Nghiên cứu đặc điểm và giá trị xã hội của thể thao giải trí ở Hà Nội
40 p | 239 | 22
-
Luận án Tiến sĩ Khoa học Giáo dục: Hình thành cho sinh viên kĩ năng đánh giá năng lực khoa học của học sinh theo quan điểm PISA trong dạy học Sinh học ở trường phổ thông
167 p | 162 | 18
-
Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Xây dựng mô hình tổ chức xêmina định hướng phát triển năng lực trong đào tạo giáo viên Địa lí bậc đại học
170 p | 130 | 15
-
Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Tổ chức hoạt động khám phá khoa học nhằm phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo 3 - 4 tuổi
203 p | 69 | 12
-
Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Tổ chức hoạt động dạy học vật lí "xây dựng và sử dụng thiết bị thí nghiệm tĩnh điện" nhằm bồi dưỡng năng lực giải quyết vấn đề
224 p | 48 | 10
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn