Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Hoàn thiện mô hình trung tâm giáo dục nghề nghiệp-giáo dục thường xuyên vùng Đồng bằng Sông Hồng góp phần xây dựng xã hội học tập
lượt xem 7
download
Mục đích nghiên cứu của luận án là nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn, đề xuất giải pháp hoàn thiện mô hình trung tâm giáo dục nghề nghiệp-giáo dục thường xuyên ở Việt Nam nói chung và ở vùng ĐBSH nói riêng.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Hoàn thiện mô hình trung tâm giáo dục nghề nghiệp-giáo dục thường xuyên vùng Đồng bằng Sông Hồng góp phần xây dựng xã hội học tập
- Ộ Ụ V T V Ọ Ụ V T ¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯ Ồ VĂ Ì T MÔ HÌNH TRUNG TÂM Ụ Ề P- Ụ T ƢỜ XUYÊ VÙ Ồ Ằ SÔ Ồ ÓP P Ầ XÂY Ự Xà Ộ Ọ TẬP LUẬ T S Ọ Ụ ộ - 2018
- Ộ Ụ V T V Ọ Ụ V T ¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯ Ồ VĂ Ì T MÔ HÌNH TRUNG TÂM Ụ Ề P- Ụ T ƢỜ XUYÊ VÙ Ồ Ằ SÔ Ồ ÓP P Ầ XÂY Ự Xà Ộ Ọ TẬP u nn n : U L Ụ s : 9.14.01.14 LUẬ T S Ọ Ụ Người hướng dẫn khoa học: 1. P S.TS. Tô á Trƣợn 2. TS. Lƣu Lâm ộ - 2018
- LỜ Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết quả nghiên cứu trong Luận án này là trung thực và chưa được công bố trong bất kỳ công trình nào. Tác ả Luận án ồn Văn ìn
- ii LỜI C Ơ Với những tình cảm chân thành và tấm lòng biết ơn sâu sắc nhất, tôi xin trân trọng cảm ơn PGS.TS. Tô Bá Trượng và TS. Lưu Lâm, những người Thầy đã tận tình giúp đỡ, chỉ đạo, hướng dẫn tôi trong suốt quá trình nghiên cứu, hoàn thành luận án. Tôi trân trọng cảm ơn: - Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, Trung tâm Đào tạo - Bồi dưỡng thuộc Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam và quý Thầy giáo, Cô giáo đã nhiệt tình giảng dạy, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu đề tài luận án. - Vụ Giáo dục thường xuyên- Bộ Giáo dục và Đào tạo đã tạo điều kiện thuận lợi về mọi mặt để tôi yên tâm học tập và thực hiện luận án. - Một số Sở Giáo dục và Đào tạo, Ban Giám đốc một số Trung tâm Giáo dục thường xuyên khu vực đồng bằng Sông Hồng, đã tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ, hỗ trợ, cung cấp số liệu trong quá trình tôi thực hiện luận án này. Trong quá trình thực hiện Luận án tôi đã được gia đình, bạn bè, đồng nghiệp quan tâm, động viên, giúp đỡ tạo mọi điều kiện thuận lợi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận án này, tôi xin trân trọng cảm ơn./. Hà Nội, tháng 01 năm 2018 Tác giả luận án ồn Văn ìn
- iii DANH MỤC CHỮ VI T TẮT Viết tắt Viết đầ đủ CSVC Cơ sở vật chất ĐBSH Đồng bằng Sông Hồng GD Giáo dục GDCĐ Giáo dục cộng đồng GDCQ Giáo dục chính quy GDĐT Giáo dục và đào tạo GDKCQ Giáo dục không chính quy GDNL Giáo dục người lớn GDPCQ Giáo dục phi chính quy GDTX Giáo dục thường xuyên HTSĐ Học tập suốt đời KT-XH Kinh tế-xã hội HN; DN Hướng nghiệp; Dạy nghề QLGD Quản lý giáo dục STT Số thứ tự TTGDTX Trung tâm giáo dục thường xuyên TTGDSĐ Trung tâm giáo dục suốt đời TTGDNN-GDTX Trung tâm giáo dục nghề nghiệp-giáo dục thường xuyên TTKTTHHN Trung tâm kỹ thuật, tổng hợp-hướng nghiệp TTDN Trung tâm dạy nghề TTGDNN Trung tâm giáo dục nghề nghiệp TTHTCĐ Trung tâm học tập cộng đồng UBND Ủy ban nhân dân XHHT Xã hội học tập
- iv DANH MỤ SƠ Ô, NG BIỂU, SƠ Ồ Bảng 1 Mật độ dân số các tỉnh đồng bằng sông Hồng .............................................65 Bảng 2 Thành phần dân số các tỉnh đồng bằng sông Hồng......................................66 Bảng 3 Cơ sở giáo dục và số lượng học sinh các tỉnh đồng bằng sông Hồng..........67 Bảng 4 Số liệu thống kế số lượng TTGDTX/TTGDNN-GDTX khu vực ĐBSH ....69 Bảng 5 Mạng lưới TTHTCĐ các tỉnh đồng bằng sông Hồng năm 2016 .................70 Bảng 6 Tổng hợp kết quả liên quan đến nhận thức về sứ mệnh của TTGDNN- GDTX vùng ĐBSH (n = 100) ...................................................................................72 Bảng 7 Thống kê số lượng TTGDTX và TTGDNN-GDTX vùng ĐBSH ...............75 Bảng 8 Thực trạng tổ chức các chương trình, hoạt động trong các ..........................77 Bảng 9 Thống kê số lượng học viên học Chương trình GDTX, HN, nghề tại TTGDTX/TTGDNN-GDTX năm học 2015 – 2016 .................................................81 Bảng 10 Kết quả đánh giá thực trạng hợp tác, liên kết, phối hợp của TTGDNN- GDTX với các tổ chức, đơn vị trên địa bàn ..............................................................85 Bảng 11 Kết quả đánh giá việc huy động nguồn lực trong và ngoài cộng đồng ......87 Bảng 12 Kết quả đánh giá công tác quản lý tài chính, cơ sở vật chất của TTGDNN- GDTX (n = 100) ........................................................................................................88 Bảng 13 Kết quả tự củng cố, điều chỉnh và hoàn thiện mô hình TTGDNN-GDTX (n = 100) ........................................................................................................................90 Bảng 14 Kết quả khảo sát nguyên nhân làm cản trở đến sự phát triển TTGDNN- GDTX ........................................................................................................................91 Bảng 15 Những nguyên nhân ảnh hưởng đến hiệu quả tổ chức hoạt động của TTGDNN-GDTX ....................................................................................................100 Bảng 16 Kết quả xin ý kiến về tính cần thiết của 09 giải pháp ..............................143 Bảng 17 Kết quả xin ý kiến về tính hiệu quả của 09 giải pháp ..............................144 Bảng 18 Thống kê số lượng người học các chương trình giáo dục, đào tạo, bồi dưỡng ngắn hạn tại TTGDNN-GDTX quận Thanh Xuân, Hà Nội.........................153 Bảng 19 Danh mục các khóa học giáo dục, đào tạo, bồi dưỡng ngắn hạn tại TTGDNN-GDTX huyện Kim Động, Hưng Yên ....................................................155 Sơ đồ 1 Hệ thống cơ sở giáo dục thường xuyên .......................................................36 Sơ đồ 2 Mô tả vị trí, cơ chế quản lý và mối quan hệ Trung tâm giáo dục suốt đời với các cơ quan quản lý và cơ quan phối hợp .........................................................119 Sơ đồ 3 Cơ cấu tổ chức của TTGDSĐ cấp huyện ..................................................122 Sơ đồ 4 Sơ đồ quy trình tổ chức hoạt động giáo dục ngắn hạn ..............................133 ìn 1 Quan niệm rộng về giáo dục.........................................................................11 ìn 2 Khái quát một số phương pháp xây dựng mô hình ......................................23
- v MỤC LỤC MỞ ẦU ....................................................................................................................1 1. Lý do chọn đề tài ....................................................................................................... 1 2. Mục đíc n n cứu ................................................................................................. 3 3. Khách thể v đ tƣợng nghiên cứu........................................................................ 3 3.1. Khách thể nghiên cứu ......................................................................................3 3.2. Đối tượng nghiên cứu ......................................................................................3 4. Giả thuyết khoa học .................................................................................................. 3 5. Nội dung và phạm vi nghiên cứu ............................................................................ 4 6. P ƣơn p áp t ếp cận v các p ƣơn p áp n n cứu ..................................... 4 6.1. Phương pháp tiếp cận.......................................................................................4 6.2. Các phương pháp nghiên cứu ..........................................................................5 7. Luận đ ểm bảo vệ....................................................................................................... 6 8. ón óp mới của luận án ........................................................................................ 7 9. B cục của luận án ..................................................................................................... 7 ƣơn 1 Ơ SỞ LÝ LUẬN VỀ T Ô Ì TRU TÂ Ụ Ề P- Ụ T ƢỜ XUYÊ ÓP P Ầ XÂY Ự XÃ Ộ Ọ TẬP ............................................................................8 1.1. Tổng quan lịch sử nghiên cứu vấn đề.................................................................. 8 1.1.1. Những nghiên cứu về học tập suốt đời và xây dựng xã hội học tập .............8 1.1.2. Những nghiên cứu quá trình phát triển trung tâm giáo dục nghề nghiệp- giáo dục thường xuyên..........................................................................................16 1.2. Một s khái niệm cơ bản .....................................................................................22 1.2.1. Mô hình, phân loại mô hình, phương pháp xây dựng mô hình ..................22 1.2.2. Mô hình cơ sở giáo dục thường xuyên-giáo dục nghề nghiệp và mô hình trung tâm giáo dục nghề nghiệp-giáo dục thường xuyên .....................................24 1.2.3. Học tập suốt đời, xây dựng xã hội học tập và các hình thức học tập trong xã hội ....................................................................................................................24 1.3. Mô hình Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp-Giáo dục t ƣờng xuyên với việc xây dựng xã hội học tập ..............................................................................................30 1.3.1. Sự bùng nổ của khoa học công nghệ và sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tế tri thức dẫn đến nhu cầu học tập suốt đời của người dân .........................30
- vi 1.3.2. Nhu cầu học tập suốt đời của người dân dẫn đến sự đa dạng các chương trình giáo dục và đào tạo .......................................................................................31 1.3.3. Xã hội học tập đòi hỏi việc cung ứng các chương trình giáo dục và đào tạo ..31 1.4. Những thành t đặc trƣn cần có của mô hình trung tâm giáo dục nghề nghiệp-giáo dục t ƣờng xuyên ở nƣớc ta hiện nay ................................................36 1.4.1. Sứ mệnh kinh tế-giáo dục ...........................................................................36 1.4.2.Vị trí và cơ chế quản lý ................................................................................36 1.4.3. Chức năng, nhiệm vụ ..................................................................................38 1.4.4. Chương trình giáo dục, đào tạo; giáo dục nghề nghiệp ..............................39 1.4.5. Người học, người dạy .................................................................................39 1.4.6. Cơ cấu tổ chức ............................................................................................39 1.5. o n t ện mô ìn Trun tâm áo dục n ề n ệp- áo dục t ƣờn xu n óp p ần xâ dựn x ộ ọc tập…………………………………….40 1.5.1. Mục tiêu, nguyên lý và tiến trình hoàn thiện mô hình ................................40 1.5.2. Phương thức quản lý và hoàn thiện mô hình Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp-Giáo dục thường xuyên ............................................................................41 1.5.3. Nội dung hoàn thiện mô hình Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp-Giáo dục thường xuyên ........................................................................................................44 1.5.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến việc hoàn thiện mô hình trung tâm giáo dục nghề nghiệp-giáo dục thường xuyên.....................................................................51 1.5.6 Quan điểm xây dựng tiêu chí đánh giá mô hình Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp-Giáo dục thường xuyên ............................................................................53 1.6. Mô hình một s trung tâm/trƣờng có nhữn đặc trƣn n ƣ mô ìn trun tâm giáo dục nghề nghiệp-giáo dục t ƣờng xuyên ở Việt Nam ...........................54 1.6.1. Trung tâm giáo dục người lớn tại Đức .......................................................54 1.6.2. Mô hình trường nghề và trung tâm học tập tại Nhật Bản ...........................55 1.6.3. Một số trường nghề và viện giáo dục người lớn tại Trung Quốc ...............56 1.6.4. Các cơ sở giáo dục thường xuyên tại Thái Lan ..........................................57 1.6.5. Hệ thống giáo dục người lớn tại Hàn Quốc ................................................59 1.6.6. Hệ thống trung tâm giáo dục thường xuyên tại Ấn Độ .............................61 Kết luận c ƣơn 1 ...................................................................................................62
- vii ƣơn 2 THỰC TR NG MÔ HÌNH TRUNG TÂM GIÁO DỤC NGHỀ NGHI P-GIÁO DỤ T ƢỜ XUYÊ VÙ ỒNG BẰNG SÔNG HỒNG .......................................................................................................................64 2.1. Khái quát về đ ều kiện tự nhiên, tình hình phát triển kinh tế-xã hội truyền th ng lịch sử, văn óa, áo dục.................................................................................64 2.1.1. Vị trí địa lý, diện tích ..................................................................................64 2.1.2. Dân số .........................................................................................................64 2.1.3. Đặc điểm phát triển kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn .......66 2.1.4. Thực trạng phát triển giáo dục và đào tạo ở các tỉnh đồng bằng sông Hồng 67 2.2. Thực trạng về mô hình trung tâm giáo dục nghề nghiệp-giáo dục t ƣờng xu n vùn đồng bằng Sông Hồng............................................................................71 2.2.1. Tổ chức điều tra thực trạng .................................................................................71 2.2.2. Thực trạng về mô hình trung tâm giáo dục nghề nghiệp-giáo dục thường xuyên ....................................................................................................................72 2.2.3. Hiện trạng việc tự củng cố, điều chỉnh để hoàn thiện mô hình trung tâm hoạt động hiệu quả hơn .........................................................................................90 2.3. án á t ực trạng mô hình trung tâm giáo dục nghề nghiệp-giáo dục t ƣờn xu n vùn đồng bằng Sông Hồng .............................................................92 2.3.1. Đánh giá về sự đáp ứng của mô hình trung tâm trước yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay trong thời kỳ hội nhập .....................................................................92 2.3.2. Đánh giá hiệu quả của mô hình trung tâm giáo dục nghề nghiệp-giáo dục thường xuyên hiện nay..........................................................................................95 2.3.3. Nhưng vấn đề ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của trung tâm ..............97 2.3.3. Nhận xét về hiệu quả hoạt động của trung tâm ..........................................98 2.4. Phân tích các yếu t liên quan tới việc hoàn thiện mô hình trung tâm giáo dục nghề nghiệp-giáo dục t ƣờng xuyên khu vực đồng Bằng sông Hồng .........98 2.4.1. Những lý do thực tiễn thuận lợi cho sự hình thành các trung tâm giáo dục nghề nghiệp-giáo dục thường xuyên.....................................................................98 2.4.2. Những vấn đề gay cấn ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của trung tâm .....99 2.4.3. Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, thời cơ và thách thức ............................102 Kết luận c ƣơn 2…………………………………..…………………………….103
- viii ƣơn 3 P P T Ô Ì TRU TÂ Ụ Ề P- Ụ T ƢỜ XUYÊ VÙ Ồ Ằ SÔ Ồ GÓP PHẦN XÂY DỰNG XÃ HỘI HỌC TẬP .....................................106 3.1. ịn ƣớng phát triển kinh tế - xã hội, giáo dục v đ o tạo vùn đồng bằng sông Hồng ..........................................................................................................106 3.1.1. Định hướng phát triển kinh tế-xã hội ..............................................................106 3.1.2. Định hướng phát triển các ngành, nghề, lĩnh vực ....................................108 3.1.3. Định hướng phát triển giáo dục thường xuyên ........................................113 3.1.4. Định hướng phát triển trung tâm giáo dục nghề nghiệp-giáo dục thường xuyên ............................................................................................................................114 3.2. Nguyên tắc lựa chọn các nhóm giải pháp .......................................................115 3.2.1. Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống ...........................................................115 3.2.2. Nguyên tắc đảm bảo tính thừa kế, thực tiễn và phát triển ........................115 3.2.3. Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả, khoa học ...........................................116 3.2.4. Nguyên tắc đảm bảo tính đồng bộ, tính khả thi ........................................116 3.3. Một s giải pháp hoàn thiện mô hình trung tâm giáo dục nghề nghiệp-giáo dục t ƣờn xu n vùn đồng bằng sông Hồng góp phần xây dựng xã hội học tập .................................................................................................................................117 3.3.1. Nhóm giải pháp hoàn thiện mô hình.........................................................117 3.3.2. Nhóm giải pháp hỗ trợ trung tâm phát triển bền vững .............................136 3.3.3. Mối quan hệ giữa các giải pháp ................................................................140 3.4. Khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của các giả p áp đ đề xuất 142 3.4.1. Mục đích khảo nghiệm .............................................................................142 3.4.2. Nội dung và phương pháp khảo nghiệm ...................................................142 3.4.3. Đối tượng khảo nghiệm ............................................................................143 3.4.4. Kết quả khảo nghiệm về tính cần thiết và tính khả thi của các giải pháp 143 3.5. Thử nghiệm giả p áp 3.5.4.5: “ a dạn óa các c ƣơn trìn giáo dục và đ o tạo đáp ứng nhu cầu học tập t ƣờng xuyên, cần gì học nấy, học su t đời của n ƣờ dân tr n địa b n” ....................................................................................151 3.5.1. Những vấn đề chung về thử nghiệm .........................................................151 3.5.2. Tiến trình và kết quả thử nghiệm ..............................................................152 3.5.3. Kết quả thu được .......................................................................................153 Kết luận c ƣơn 3......................................................................................................159
- ix K T LUẬN VÀ KHUY N NGHỊ .......................................................................160 1. Kết luận ..............................................................................................................160 2. Khuyến nghị .......................................................................................................161 2.1. Đối với Chính phủ và Bộ Giáo dục và Đào tạo ..................................................161 2.2. Đối với sở giáo dục và đào tạo, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh .........................162 2.3. Đối với trung tâm giáo dục nghề nghiệp-giáo dục thường xuyên ...............162 CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GI ......................................163 LÊ U N LUẬN ÁN ..............................................................................163 T L UT ....................................................................................164
- 1 MỞ ẦU 1. Lý do c ọn đề t Trung tâm giáo dục nghề nghiệp-giáo dục thường xuyên (gọi chung là TTGDNN-GDTX) là mô hình GD đang tồn tại ở nước ta hiện nay. Mô hình này là sự đổi tên hay sáp nhập của hai hoặc 3 trung tâm: Trung tâm GDTX; Trung tâm Kỹ Thuật Tổng hợp-Hướng nghiệp nghiệp; và Trung tâm Dạy nghề (theo hướng dẫn tại Điều 5 Thông tư liên tịch số 39/2015/TTLT-BLĐTBXH-BGDĐT-BNV của liên Bộ GDĐT, LĐTBXH và Bộ Nội vụ, Hướng dẫn sáp nhập các TTDN, TTGDTX và TTKTTHHN thành TTGDNN-GDTX). Tính đến tháng 6/2017, cả nước đã có 421/647 TTGDNN-GDTX chiếm tỉ lệ 59,46% tổng số Trung tâm của cả nước. Mô hình TTGDNN-GDTX được hình thành mới chỉ mang tính chủ ý của các cơ quan quản lý giúp tinh giảm biên chế, thu gọn đầu mối, tránh đầu tư dàn trải. Việc sáp nhập các Trung tâm trên thành một Trung tâm đa chức năng thực hiện các nhiệm vụ GDTX, HN và DN vốn chưa được nghiên cứu thấu đáo về mặt khoa học và thực tiễn. Trong khi đó, thực tiễn về hoạt động của mô hình Trung tâm này đang diễn ra và gặp nhiều khó khăn vướng mắc trong cơ chế quản lý cũng như tổ chức hoạt động mà chưa có giải pháp tháo gỡ. Trong khi đó, Đảng và Nhà nước luôn hướng đến đường lối và các chính sách đảm bảo công bằng về cơ hội học tập cho mọi người. Tại Hội nghị TW lần 6 khóa IX, trong phương hướng phát triển GDĐT đến năm 2010 [34] đã nêu: “Phát triển các hình thức học tập cộng đồng ở các xã, phường gắn với nhu cầu thực tế của đời sống kinh tế - xã hội, tạo điều kiện thuận lợi cho mọi người có thể HTSĐ, hướng tới XHHT”. Nghị quyết Đại hội XI của Đảng CSVN [36] đã chỉ rõ: “Hoàn thiện cơ chế, chính sách xã hội hóa giáo dục, đào tạo trên cả ba phương diện: động viên các nguồn lực trong xã hội; phát huy vai trò giám sát của cộng đồng; khuyến khích các hoạt động khuyến học, khuyến tài, xây dựng XHHT, tạo điều kiện để người dân được HTSĐ”. Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 của Ban chấp hành Trung ương Đảng về Đổi mới căn bản toàn diện giáo dục và đào tạo, nhấn mạnh mục tiêu của giáo dục nước ta là: “Xây dựng nền giáo dục mở, thực học, thực nghiệp, dạy tốt, học tốt, quản lý tốt; có cơ cấu, phương thức giáo dục hợp lý, gắn với xây dựng XHHT” [38]. Để đường lối của Đảng đi vào hiện thực cuộc sống, nhiều chính sách về xây dựng XHHT của Đảng được Chính phủ quan tâm triển khai thực hiện. Điểm nhấn trong việc xây dựng XHHT của Chính phủ trong
- 2 những năm gần đây là việc Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 112/2005/QĐ-TTg ngày 18/5/2005 về việc “Xây dựng xã hội học tập giai đoạn 2005 - 2010”; Quyết định số 89/QĐ-TTg ngày 09/01/2013 về việc “Xây dựng xã hội học tập giai đoạn 2012 - 20200” và các tiểu Đề án thành phần. Một trong những nhiệm vụ và giải pháp của Đề án là “3. Củng cố, phát triển mạng lưới các cơ sở giáo dục đáp ứng yêu cầu học tập suốt đời của người dân”. Với định hướng Đảng và những chính sách của Chính phủ, sau khi sáp nhập 3 mô hình Trung tâm nói trên, thì mô hình TTTGDNN-GDTX rất cần được nghiên cứu kỹ lưỡng phù hợp với việc tạo cơ hội cho người dân học tập góp phần xây dựng XHHT từ cơ sở. Hiện nay, tại Việt Nam chưa có công trình nào nghiên cứu thấu đáo, toàn diện về vấn đề này. Với mong muốn góp phần giải quyết một số vấn đề đã nêu trên, NCS chọn đề tài: “ o n t ện mô ìn Trun tâm áo dục n ề n ệp- áo dục t ƣờn xu n vùn đồn bằn Sôn ồn óp p ần xâ dựn x ộ ọc tập” nghiên cứu trường hợp điển hình khu vực ĐBSH để làm đề tài Luận án Tiến sỹ của mình. Khu vực ĐBSH hiện nay có 125 TTGDNN-GDTX bao gồm 11 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, gồm: Hà Nội, Hải Phòng, Hải Dương, Bắc Ninh, Vĩnh Phúc, Hưng Yên, Thái Bình, Nam Định, Hà Nam, Ninh Bình và Quảng Ninh [98]. Hiện tại cũng như trong tương lai, ĐBSH là vùng có vị trí địa kinh tế, địa chính trị - xã hội trọng yếu, luôn đóng vai trò quan trọng trong sự nghiệp phát triển KT-XH của đất nước; là cửa ngõ thông thương với thế giới; là một trong những cầu nối trực tiếp giữa hai khu vực phát triển năng động: Đông Nam Á - Đông Bắc Á. Hiện nay các Trung tâm này đã tích cực hoạt động, thu được một số kết quả nhất định. Tuy nhiên, trước bối cảnh mới nêu trên, mô hình TTGDNN-GDTX cùng với các Trung tâm trong toàn quốc cần được nghiên cứu kỹ lưỡng để đưa ra một số giải pháp hữu hiệu để phát triển bền vững. Đặc biệt, vấn đề nghiên cứu hoàn thiện mô hình TTGDNN-GDTX góp phần xây dựng XHHT là hướng nghiên cứu cần giải quyết ở trên cả hai phương diện lý luận cũng như thực tiễn. Về mặt lý luận: đã đặt ra một số câu hỏi cần được nghiên cứu như sau: 1) Mô hình TTGDNN-GDTX có phải là một giải pháp hữu hiệu trong việc đáp ứng nhu cầu người học của người dân trên địa bàn? 2) Những triết lý, sứ mệnh, nhiệm vụ, nội dung GDĐT của mô hình TTGDNN- GDTX này là gì?
- 3 3) Mô hình TTGDNN-GDTX hiện nay có góp phần vào việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đóng góp vào sự phát triển KT-XH tại mỗi địa phương? Về mặt thực tiễn: đã và đang đặt ra vấn đề cần giải quyết: 1) Mô hình TTGDNN-GDTX cần phải phát triển như thế nào để đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục theo tinh thần của Nghị quyết 29/NQ-TW về Đổi mới căn bản và toàn diện GDĐT? 2) Việc đáp ứng nhu cầu người học (trong đó có học nghề, chuyển đổi nghề nghiệp, đào tạo, bồi dưỡng, giáo dục ngắn hạn) có phù hợp với chức năng, nhiệm vụ của các Trung tâm? 3) Mô hình TTGDNN-GDTX hiện nay đã đáp ứng được nhu cầu HTSĐ của mọi người chưa, kể cả việc đáp ứng nhu cầu học tập phi chính quy ở mọi tổ chức, đơn vị và ở cộng đồng? 4) Cơ cấu tổ chức của mô hình TTGDNN-GDTX có cần thiết phải điều chỉnh khi nó thực hiện nhiệm vụ trọng tâm trong giai đoạn tới? 5) Nhà nước cần có những chính sách gì để thúc đẩy, hỗ trợ mô hình này phát triển bền vững? Trả lời rõ, thấu đáo những câu hỏi trên về hai phương diện lý luận và thực tiễn là cơ sở quan trọng đề ra những giải pháp khả thi và hiệu quả để phát triển mô hình TTGDNN-GDTX đáp ứng nhu cầu HTSĐ và góp phần xây dựng XHHT ở khu vực ĐBSH. Đó là những lý do, tính cấp thiết mà đề tại đã chọn hướng để nghiên cứu và giải quyết. 2. ục đíc n n cứu Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn, đề xuất giải pháp hoàn thiện mô hình TTGDNN-GDTX ở Việt Nam nói chung và ở vùng ĐBSH nói riêng. 3. ác t ể v đ tƣợn n n cứu 3.1. Khách thể nghiên cứu Mô hình TTGDNN-GDTX và việc góp phần xây dựng XHHT ở các tỉnh thuộc khu vực ĐBSH. 3.2. Đối tượng nghiên cứu Giải pháp hoàn thiện mô hình TTGDNN-GDTX ở các tỉnh thuộc khu vực ĐBSH. 4. ả t u ết k oa ọc Nếu mô hình TTGDNN-GDTX với các thành tố của nó đang thực hiện nhiều chương trình GDĐT đáp ứng nhu cầu phát triển KT-XH của địa phương. Song
- 4 hiện nay mô hình này còn nhiều bất cập, đặc biệt là các thành tố như cơ cấu tổ chức hoạt động và quản lý vận hành nó. Nếu xây dựng được hệ thống lý luận và đề ra được một số giải pháp phù hợp có tính khả thi và hiệu quả tác động đến các thành tố của mô hình này thì mô hình TTGDNN-GDTX sẽ phát triển bền vững và góp phần tích cực để góp phần phát triển KT-XH ở địa phương, góp phần xây dựng XHHT ở Việt Nam hiện nay. 5. ộ dun v p ạm v n n cứu 5.1. Nội dung nghiên cứu - Vận dụng một số nét cơ bản về lý thuyết mô hình làm cơ sở hoàn thiện mô hình TTGDNN-GDTX theo hướng góp phần xây dựng XHHT; nghiên cứu mô hình một số trung tâm/trường ở một số quốc gia; đánh giá thực trạng mô hình TTGDNN-GDTX khu vực ĐBSH hiện nay; - Đề xuất một số giải pháp hoàn thiện mô hình TTGDNN-GDTX theo hướng góp phần xây dựng XHHT. 5.2. Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu của Đề tài được giới hạn như sau: - Về đối tượng nghiên cứu: các thành tố, cấu trúc của mô hình TTGDNN- GDTX và mối quan hệ của mô hình này với các đơn vị, tổ chức liên quan. - Về địa bàn nghiên cứu: đánh giá thực trạng mô hình TTGDNN-GDTX khu vực ĐBSH; đề xuất một số giải pháp hoàn thiện mô hình Trung tâm này; tổ chức thử nghiệm 01 giải pháp tại 02 trung tâm TTGDNN-GDTX Thanh Xuân, Hà Nội và TTGDNN-GDTX Kim Động, Hưng Yên; Nghiên cứu thực trạng mô hình Trung tâm này tại 11 tỉnh khu vực ĐBSH,; thực hiện điều tra, khảo sát, khảo nghiệm tính cấp thiết, tính khả thi của các giải pháp đối với 143 cán bộ quản lý TTGDNN- GDTX/TTGDTX, 79 cán bộ lãnh đạo địa phương và 78 cán bộ lãnh đạo Đảng, chính quyền, đoàn thể, ngành giáo dục đào tạo cấp tỉnh, huyện, thành phố thuộc các tỉnh Vùng ĐBSH (thời gian khảo sát từ tháng 10/2014 đến tháng 10/2015) - Về nội dung thử nghiệm: NCS tiến hành thử nghiệm giải pháp 4 tại TTGDNN-GDTX Thanh Xuân, Hà Nội và TTGDNN-GDTX Kim Động, Hưng Yên (thời gian thử nghiệm từ tháng 9/2015 đến tháng 9/2016). 6. P ƣơn p áp t ếp cận v các p ƣơn p áp n n cứu 6.1. Phương pháp tiếp cận Luận án đã sử dụng một số phương pháp tiếp cận sau để xây dựng khung lý thuyết cho đề tài:
- 5 - Phương pháp tiếp cận hệ thống trong việc xác định các thành tố cơ bản của mô hình và mối quan hệ giữa các thành tố; các cơ chế tác động, phối hợp. Mặt khác, tác giả đặt mô hình TTGDNN-GDTX với tư cách là một bộ phận của GDKCQ trong mối quan hệ hệ thống với GDCQ để góp phần xây dựng hệ thống GD mở. - Phương pháp tiếp cận lịch sử - lôgic trong việc xem xét thực trạng và xu thế phát triển TTGDNN-GDTX gắn với bối cảnh cụ thể phát triển kinh tế, văn hoá và xã hội của các địa phương để xác định các xu thế phát triển tất yếu tồn tại của các TTGDNN- GDTX trong giai đoạn hiện nay khi nước ta đang từng bước xây dựng XHHT. - Phương pháp tiếp cận nhu cầu học tập: Nhu cầu học tập của người dân trong cộng đồng rất cao và đa dạng. Hệ thống GDCQ chưa đáp ứng được nhu cầu này nên GDKCQ trong đó mô hình TTGDNN-GDTX là một trong những thành phần nòng cốt cần được quan tâm, phát triển để đáp ứng nhu cầu học tập thường xuyên, liên tục, suốt đời của người dân trong cộng đồng. 6.2. Các phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng ba nhóm phương pháp nghiên cứu: 6.2.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Phân tích, tổng hợp, khái quát các tài liệu, các công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài,… nhằm xây dựng những nguyên tắc và phương tiện nghiên cứu, hình thành giả thuyết khoa học, xác định nội hàm các khái niệm cơ bản có liên quan và nội dung phát triển TTGDNN-GDTX, tác giả có đưa ra được các đặc trưng của mô hình TTGDNN-GDTX khu vực ĐBSH là cơ sở để đề xuất các giải pháp. 6.2.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: gồm các phương pháp - Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi: Dùng bảng hỏi điều tra thực trạng quản lý và hoạt động TTGDNN-GDTX, tác động của nó đối với tiến trình xây dựng XHHT ở khu vực ĐBSH. - Phương pháp phỏng vấn: Phỏng vấn một số lãnh đạo cấp uỷ đảng, chính quyền địa phương; một số cán bộ quản lý, giáo viên và học viên tại một số TTGDNN-GDTX; một số chuyên gia về lĩnh vực này, phỏng vấn sâu một số giám đốc TTGDNN-GDTX nhằm thu thập những thông tin về thực trạng hoạt động và phát triển mô hình TTGDNN-GDTX. - Phương pháp quan sát: Tiến hành dự một số buổi tổ chức hoạt động giáo dục ngắn hạn tại một số Trung tâm nhằm tri giác trực tiếp về đối tượng nghiên cứu để thu được những thông tin đầy đủ về đối tượng nghiên cứu.
- 6 - Phương pháp khảo nghiệm, thử nghiệm: Khảo nghiệm tính cấp thiết, tính khả thi của các giải pháp đối với 143 cán bộ quản lý TTGDNN-GDTX/TTGDTX, 79 cán bộ lãnh đạo địa phương và 78 cán bộ lãnh đạo Đảng, chính quyền, đoàn thể, ngành giáo dục đào tạo cấp tỉnh, huyện, thành phố thuộc các tỉnh Vùng ĐBSH. Thử nghiệm giải pháp 4 tại TTGDNN-GDTX Thanh Xuân, Hà Nội, TTGDNN-GDTX Kim Động, Hưng Yên. - Phương pháp so sánh: so sánh kinh nghiệm quốc tế và ở Việt Nam. 6.2.3. Nhóm phương pháp thống kê Sử dụng phương pháp thống kê (bảng tính Excel) để phân tích định lượng và định tính kết quả điều tra và các số liệu thống kê được thu thập trong quá trình nghiên cứu. 7. Luận đ ểm bảo vệ Luận đ ểm 1: Mô hình TTGDNN-GDTX là cơ sở GDNN và GDTX thực hiện nhiều nhiệm vụ trong hệ thống giáo dục quốc dân. Trong xu thế của thế giới ngày nay, GDTX ngày càng được khẳng định, đóng vai trò quan trọng trong việc xây dựng XHHT và mô hình này sẽ là cơ sở hạt nhân quan trọng tại mỗi địa phương thúc đẩy HTSĐ góp phần xây dựng XHHT; là một mô hình mang đậm tính nhân văn, giúp cải thiện tính công bằng trong giáo dục. Hiện nay, mô hình TTGDNN- GDTX là giải pháp quan trọng cho việc đáp ứng nhu cầu học tập không chính quy, giúp bồi dưỡng nâng cao trình độ, đào tạo chuyển đổi nghề nghiệp, đào tạo nghề góp phần nâng cao chất lượng nguồn lao động của địa phương, phát triển KT-XH của chính địa phương. Luận đ ểm 2: Hoàn thiện mô hình TTGDNN-GDTX trong giai đoạn hiện nay ở Việt Nam nói chung và ở khu vực ĐBSH nói riêng sẽ góp phần giải quyết 5 vấn đề bất cập sau: Một là: xây dựng sứ mệnh cho các Trung tâm hiện nay phù hợp với bối cảnh đổi mới, nhiệm vụ mới trong bối cảnh xây dựng XHHT ở nước ta hiện nay; Hai là: đề xuất tên gọi, cơ quan chủ quản, xác định rõ mục tiêu dài hạn, mục tiêu trước mắt để xây dựng phương án đầu tư thông qua hoạt động, chương trình GDĐT; Ba là: tăng cường tính thực hành, thực nghiệm, giảm tính hàn lâm góp phần hình thành phẩm chất, năng lực, chất lượng dạy nghề, nâng cao kỹ năng nghề, chuyển đổi nghề nghiệp cho người học;
- 7 Bốn là: tăng cường khả năng hướng nghiệp, định hướng nghề nghiệp giúp người học sớm có ý thức đúng đắn trong việc chọn nghề, coi trọng giá trị nghề, sức lao động bản thân; có ý chí khởi nghiệp. Năm là: phát triển GD cộng đồng, GD cho mọi người, thúc đẩy HTSĐ và xây dựng XHHT. 8. ón óp mới của luận án 8.1. Về mặt lý luận: làm rõ hơn cấu trúc của mô hình TTGDNN-GDTX làm cơ hoàn thiện mô hình này theo hướng là cơ sở hạt nhân thúc đẩy HTSĐ góp phần xây dựng XHHT (trong đó ngoài việc học văn hóa, học nghề thì học tập nâng cao tay nghề, chuyển đổi nghề nghiệp về bản chất cũng là việc học tập thường xuyên, học suốt đời của người dân). 8.2. Về mặt thực tiễn: Đề xuất được các giải pháp khả thi và hiệu quả sát thực tiễn về mô hình TTGDNN-GDTX ở các địa phương vùng ĐBSH. Từ đó, mô hình này được vận dụng vào thực tiễn một số địa phương khác ngoài khu vực ĐBSH, nội dung đóng góp cụ thể như sau: (1) Đề xuất 02 Nhóm giải pháp nhằm hoàn thiện mô hình TTGDNN-GDTX theo hướng là cơ sở giáo dục góp phần xây dựng XHHT; (2) Điều chỉnh lại cơ cấu tổ chức bên trong của TTGDNN-GDTX phù hợp với chức năng, nhiệm vụ trọng tâm hiện nay là thành một Trung tâm đa chức năng thực hiện các nhiệm vụ GDĐT một cách thống nhất và chuyên nghiệp hơn, đặc biệt là việc tổ chức các hoạt động có trọng điểm và có chiến lược; (3) Đề xuất về cơ chế quản lý Trung tâm và thay đổi trong tư duy trong chỉ đạo điều hành, cấp phép sang tư duy quản lý kiến tạo phát triển; (4) Đề xuất một số điều kiện để phát triển mô hình này xa hơn nữa, trong đó có sự thống nhất, toàn diện về mặt tổ chức cũng như hoạt động. 9. cục của luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận và khuyến nghị, tài liệu tham khảo, mục lục, bảng chữ viết tắt, danh mục bảng biểu - sơ đồ, phần nội dung luận án gồm 3 chương: - Chương 1: Cơ sở lý luận về hoàn thiện mô hình Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp-Giáo dục thường xuyên góp phần xây dựng xã hội học tập - Chương 2: Thực trạng mô hình Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp-giáo dục thường xuyên vùng đồng bằng Sông Hồng. - Chương 3: Giải pháp hoàn thiện mô hình Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp- Giáo dục thường xuyên vùng đồng bằng Sông Hồng góp phần xây dựng xã hội học tập
- 8 ƣơn 1 Ơ SỞ LÝ LUẬN VỀ T MÔ HÌNH TRUNG TÂM GIÁO ỤC Ề P- Ụ T ƢỜ XUYÊ ÓP P Ầ XÂY Ự XÃ Ộ Ọ TẬP 1.1. Tổn quan lịc sử n n cứu vấn đề 1.1.1. Những nghiên cứu về học tập suốt đời và xây dựng xã hội học tập 1.1.1.1. Những nghiên cứu về học tập suốt đời và xây dựng xã hội học tập của quốc tế a) Học tập suốt đời Tư tưởng về HTSĐ đã có từ xa xưa, năm 551 TCN - 479 TCN, Đức Khổng Tử đã nói về việc học, rằng: “Đem những điều nghe biết lặng lẽ ghi nhớ trong lòng, học không biết chán, dạy không biết mỏi” (Mặc nhi, chế chi, học như bất yếm, hối nhân bất nguyện) và “Dạy cho tất cả mọi người không có sự phân biệt” (Hữu giáo vô loại)[71]. Những tư tưởng đó đã trải qua không gian và thời gian, đã in sâu vào tiềm thức của nền văn hóa xứ Đông và hiện diện cho đến này nay. Còn ở phương Tây, khi nói tới tư tưởng HTSĐ, V.I.Lê-nin: “Học, học nữa, học mãi” và cho đến ngày nay cả OECD và UNESCO đều lập luận rằng HTSĐ là bản chất cho cả sự phồn vinh về kinh tế và sự ổn định về xã hội. Nhân tố căn bản cho HTSĐ được định nghĩa trong 2 tài liệu chính sách then chốt: Báo cáo HTSĐ cho tất cả mọi người của OECD (1996); Báo cáo của UNESCO học tập: Tài sản tích lũy được bên trong tâm (1996) của Jacques Delors nhấn mạnh sự kết nối giữa HTSĐ và ổn định xã hội. Theo công trình nghiên cứu này, tác giả đưa ra: Học tập suốt đời là một khái niệm khó bắt buộc ghi chép bởi vì nó đuợc sử dụng bởi nhiều người khác nhau trong nhiều bối cảnh khác nhau. HTSĐ kéo dài qua một phạm vi rộng về các vấn đề GDĐT và nói cho nhiều khán, thính giả khác nhau. HTSĐ là một quá trình hỗ trợ liên tục khơi dậy, trao quyền cá nhân đòi hỏi toàn bộ kiến thức, giá trị, kỹ năng và sự hiểu biết thông qua những cuộc đời của họ và áp dụng nó với sự tin cậy, sáng tạo, thích thú trong tất cả vai trò, hoàn cảnh và môi trường. HTSĐ gồm những kiểu học chính qui và không chính qui/phi chính qui về GDĐT. Louise Watson, Trường Đại học Canberra tại Liên bang Úc, trong công trình nghiên cứu và đánh giá về HTSĐ (năm 2003-ISBN 0642773890): HTSĐ dựa trên những vấn đề về chính sách của tổ chức kinh tế hợp tác và phát triển và tổ chức văn hóa, khoa học và GD liên hiệp quốc, liên minh Châu Âu và các quốc gia phát triển và đang phát triển, bao gồm cả Úc. Từ khi Tổ chức Kinh tế Hợp tác và Phát triển
- 9 (OECD) đưa ra cam kết về HTSĐ vào năm 1996, đã làm tăng sự quan tâm về HTSĐ trong cộng đồng chính sách ở Úc. Khái niệm về HTSĐ được đề cập trong nhiều bản báo cáo chính sách quốc gia về giáo dục đào tạo ở Úc trong những năm gần đây. Tác giả Knapper Cropely mô tả chân dung một sinh viên lý tưởng về khả năng học suốt đời trong tác phẩm “Lifelong Learning in Higher Education” như sau: - Có ý thức cao độ về sự cần thiết của việc học suốt đời. - Luôn hăng hái tham gia vào việc học suốt đời. - Có những kỹ năng cần thiết cho việc học suốt đời. - Xây dựng cho mình một kế hoạch học tập khả thi. - ứng dụng hiệu quả kiến thức đã học vào thực tế công việc. - Tự đánh giá chính xác việc học của mình. - Sử dụng hiệu quả các phương pháp học ở những môi trường học khác nhau. - Sử dụng các phương tiện truyền thông, thư viện, các học liệu có liên quan. - Có khả năng sử dụng và hiểu tài liệu của nhiều lĩnh vực khoa học. Cùng với công trình đã nêu ở trên, còn có nhiều nghiên cứu đề cập và nhấn mạnh tới xu thế HTSĐ trong điều kiện hiện nay. Ví dụ, các nhà tương lai học, giáo dục học trên thế giới như Toffler Alvin [101,102,103], Bennis, Warren Stephen Covey, Gary Hamel, Kevin Kelly, Philip Kotler, John Kotter Michael Porter, Perer Senge [2], Thomas L.Friedman [91, 92], Raja. RoySingh [88], Viên Quốc Chấn [19],...đa số các tác giả này đã phân tích xã hội hiện đại, được xây dựng trên nền tảng của hệ thống tri thức khoa học phát triển nhanh, biến đổi mạnh và sự thông tin toàn cầu. Các nhà tương lai học trên đã đưa ra dự báo nền giáo dục mới hoàn toàn khác với nền giáo dục truyền thống mà đặc trưng cơ bản của nền giáo dục truyền thống là sự lỗi thời nhanh chóng của kiến thức cũng như của các ngành sản xuất trong xã hội. Do đó, nền giáo dục mới phải hướng đến sự giáo dục suốt đời. b) Xã hội học tập, xây dựng xã hội học tập XHHT là một khái niệm đã được các nhà khoa học thế giới bàn đến từ những năm 60 của thế kỷ XX. Trước những vấn đề phát triển kinh tế và những dấu hiệu phát triển nhanh chóng của khoa học và công nghệ, Donal Alan Schon đã đưa ra khái niệm “The learning Society” (xã hội học tập) khi bàn đến giáo dục công lập và tư thục trong một xã hội đang có những thay đổi lớn lao và nhanh chóng. Hay hai nhà khoa
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận án Tiến sĩ Khoa học Giáo dục: Quản lý hoạt động tự học của lưu học sinh Nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào tại Việt Nam
224 p | 166 | 31
-
Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Vận dụng quan điểm sư phạm tương tác vào dạy học Sinh học 9 trường THCS
165 p | 156 | 23
-
Luận án Tiến sĩ Khoa học Giáo dục: Hình thành cho sinh viên kĩ năng đánh giá năng lực khoa học của học sinh theo quan điểm PISA trong dạy học Sinh học ở trường phổ thông
167 p | 162 | 18
-
Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Quản lý chuyển đổi số trong hoạt động đào tạo ở trường đại học
270 p | 29 | 12
-
Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Quản lý đội ngũ giáo viên trung học phổ thông ngoài công lập thành phố Hà Nội theo tiếp cận năng lực trong bối cảnh hiện nay
239 p | 13 | 9
-
Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Dạy học viết văn bản thuyết minh dựa trên tiến trình viết cho học sinh trung học phổ thông theo tiếp cận phát triển năng lực
244 p | 17 | 9
-
Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Giáo dục khởi nghiệp từ nghề truyền thống cho thanh niên nông thôn các tỉnh Đồng bằng Sông Hồng đáp ứng yêu cầu xây dựng nông thôn mới
277 p | 18 | 8
-
Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Tổ chức dạy học trải nghiệm trong môn Giáo dục công dân cấp trung học cơ sở ở Hà Nội
231 p | 26 | 8
-
Luận án Tiến sĩ Khoa học vật liệu: Nghiên cứu chế tạo nón xuyên trong thiết bị nổ lõm bằng đồng kim loại và composite W-Cu có cấu trúc siêu mịn
126 p | 23 | 6
-
Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Phát triển năng lực thẩm mĩ cho học sinh trung học cơ sở trên địa bàn thành phố Hà Nội thông qua dạy học môn Mĩ thuật
224 p | 14 | 6
-
Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Phát triển năng lực thực hành thí nghiệm hóa học cho sinh viên ngành Sư phạm Hóa học theo tiếp cận CDIO
272 p | 19 | 6
-
Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Phát triển năng lực khám phá tự nhiên cho học sinh trong dạy học chủ đề Vật sống, môn Khoa học tự nhiên 6
238 p | 12 | 5
-
Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Dạy học xác suất và thống kê cho sinh viên ngành kỹ thuật mỏ và kỹ thuật địa chất theo hướng gắn với thực tiễn nghề nghiệp
166 p | 16 | 5
-
Luận án Tiến sĩ Khoa học môi trường: Nghiên cứu tài nguyên đất gò đồi phục vụ định hướng phát triển nông nghiệp bền vững tỉnh Bắc Giang
293 p | 16 | 5
-
Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Quản lí hoạt động đánh giá kết quả học tập của sinh viên các trường đại học, học viện công an nhân dân theo tiếp cận năng lực
285 p | 12 | 4
-
Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Dạy học hình học ở trường trung học cơ sở theo hướng phát triển chương trình ở cấp độ lớp học
226 p | 12 | 4
-
Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Quản lí liên kết đào tạo của trường đại học tư thục với doanh nghiệp tại thành phố Hồ Chí Minh đáp ứng yêu cầu thị trường lao động
248 p | 18 | 4
-
Luận án Tiến sĩ Khoa học máy tính: Nghiên cứu một số giải pháp tối ưu hóa hiệu năng trong mạng điện toán biên di động
166 p | 5 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn