intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Tổ chức hoạt động sáng tạo của học sinh trong dạy học chương “Các định luật bảo toàn” Vật lí 10 THPT

Chia sẻ: Hoàng Thị Yến Vy | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:203

91
lượt xem
22
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục "Tổ chức hoạt động sáng tạo của học sinh trong dạy học chương “Các định luật bảo toàn” Vật lí 10 THPT" với mục tiêu nhằm bồi dưỡng năng lực sáng tạo cho học sinh. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Tổ chức hoạt động sáng tạo của học sinh trong dạy học chương “Các định luật bảo toàn” Vật lí 10 THPT

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH<br /> <br /> NGUYỄN VĂN PHƯƠNG<br /> <br /> TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH<br /> TRONG DẠY HỌC CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN<br /> Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG<br /> <br /> LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC<br /> <br /> Nghệ An – 2017<br /> <br /> BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH<br /> <br /> NGUYỄN VĂN PHƯƠNG<br /> <br /> TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH<br /> TRONG DẠY HỌC CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN<br /> Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG<br /> Chuyên ngành: Lí luận và phương pháp dạy học bộ môn Vật lí<br /> Mã số: 62.14.01.11<br /> <br /> LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC<br /> <br /> Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. NGUYỄN ĐÌNH THƯỚC<br /> PGS.TS. HÀ VĂN HÙNG<br /> <br /> Nghệ An - 2017<br /> <br /> i<br /> <br /> LỜI CAM ĐOAN<br /> <br /> Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi. Các số liệu,<br /> các kết quả nêu trong luận án là trung thực, khách quan và chưa từng được ai công bố<br /> trong bất kỳ công trình khoa học nào.<br /> Tháng 04 năm 2017<br /> Tác giả luận án<br /> <br /> Nguyễn Văn Phương<br /> <br /> ii<br /> <br /> LỜI CẢM ƠN<br /> Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới tập thể cán bộ hướng dẫn khoa học:<br /> PGS.TS. Nguyễn Đình Thước, PGS.TS. Hà Văn Hùng đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ<br /> tác giả trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận án.<br /> Tác giả xin chân thành cảm ơn các nhà khoa học chuyên ngành lí luận và<br /> phương pháp dạy học bộ môn vật lí của cơ sở đào tạo sau đại học, trường Đại học<br /> Vinh đã quan tâm giúp đỡ để tác giả hoàn thành luận án này.<br /> Xin chân thành cảm ơn lãnh đạo sở GD&ĐT Nghệ An, trường THPT Nghi lộc 5<br /> cơ quan cử tác giả đi làm NCS; cảm ơn Ban Giám Hiệu, các thầy cô giáo, học sinh<br /> của các trường THPT đã tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả thực hiện nhiệm vụ nghiên<br /> cứu về điều tra thực trạng dạy học vật lí và thực nghiệm sư phạm.<br /> Tác giả xin chân thành cảm ơn gia đình và người thân, các đồng nghiệp và bạn<br /> bè đã động viên, giúp đỡ về mọi mặt trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận<br /> án.<br /> Tháng 04 năm 2017<br /> Tác giả luận án<br /> <br /> Nguyễn Văn Phương<br /> <br /> iii<br /> <br /> MỤC LỤC<br /> Trang<br /> LỜI CAM ĐOAN ........................................................................................................ i<br /> LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................. ii<br /> MỤC LỤC ................................................................................................................. iii<br /> DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ........................................................................ vi<br /> DANH MỤC CÁC BẢNG ......................................................................................... v<br /> DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ ........................................................................ vi<br /> MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1<br /> CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU........................................ 5<br /> 1.1. Lược sử hình thành và phát triển khoa học sáng tạo ........................................... 5<br /> 1.2. Dạy học phát triển tư duy sáng tạo, năng lực sáng tạo của học sinh ................... 7<br /> 1.3. Nghiên cứu phát triển năng lực sáng tạo của học sinh trong dạy học vật lí ...... 10<br /> 1.3.1. Dạy học vật lí theo định hướng phát triển năng lực sáng tạo ở các nước Tây<br /> Âu và Mỹ .................................................................................................................. 10<br /> 1.3.2. Dạy học vật lý theo định hướng phát triển năng lực sáng tạo cho học sinh ở<br /> Liên Xô (cũ) và ở các nước xã hội chủ nghĩa trước năm 1990 ................................ 11<br /> 1.3.3. Nghiên cứu phát triển tư duy sáng tạo, năng lực sáng tạo cho học sinh trong<br /> dạy học vật lí ở Việt Nam ......................................................................................... 12<br /> 1.4. Những vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu .............................................................. 13<br /> Kết luận chương 1 .................................................................................................... 13<br /> CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HOẠT ĐỘNG SÁNG TẠO<br /> CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG ........ 14<br /> 2.1. Sáng tạo và tư duy sáng tạo ............................................................................... 14<br /> 2.1.1. Khái niệm sáng tạo ......................................................................................... 14<br /> 2.1.2. Tư duy sáng tạo .............................................................................................. 15<br /> 2.2. Năng lực sáng tạo .............................................................................................. 17<br /> 2.2.1. Khái niệm năng lực......................................................................................... 17<br /> 2.2.2. Năng lực sáng tạo ........................................................................................... 19<br /> 2.3. Hoạt động sáng tạo của học sinh trong dạy học vật lí .......................................... 23<br /> 2.3.1. Hoạt động học tập vật lí của học sinh ở trường phổ thông ................................ 23<br /> 2.3.2. Hoạt động sáng tạo của học sinh trong dạy học vật lí........................................ 24<br /> 2.3.3. Nguyên tắc tổ chức hoạt động sáng tạo của học sinh trong dạy học vật lí ......... 25<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
12=>0