BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br />
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI<br />
<br />
LÊ DUY CƢỜNG<br />
<br />
Tæ CHøC HO¹T §éNG X£MINA TRONG GI¶NG D¹Y<br />
HäC PHÇN PH¦¥NG PH¸P D¹Y HäC TO¸N CHO<br />
SINH VI£N NGµNH GI¸O DôC TIÓU HäC<br />
Chuyên ngành: Lý luận và PPDH Tiểu học<br />
Mã số: 62.14.01.10<br />
<br />
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC<br />
<br />
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRẦN DIÊN HIỂN<br />
<br />
HÀ NỘI - 2017<br />
<br />
LỜI CAM ĐOAN<br />
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng<br />
tôi dưới sự hướng dẫn khoa học của PGS.TS Trần Diên Hiển.<br />
Các số liệu, kết quả nghiên cứu trình bày trong Luận án là trung<br />
thực, chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu<br />
nào, những trích dẫn tài liệu tham khảo trong Luận án là được<br />
phép sử dụng.<br />
<br />
Hà Nội, ngày<br />
<br />
tháng 4 năm 2017<br />
<br />
Tác giả luận án<br />
<br />
Lê Duy Cƣờng<br />
<br />
LỜI CẢM ƠN<br />
Để hoàn thành đề tài Luận án “Tổ chức hoạt động xêmina trong giảng dạy<br />
học phần phương pháp dạy học Toán cho sinh viên ngành giáo dục tiểu học”<br />
ngoài sự cố gắng nỗ lực của bản thân, Nghiên cứu sinh còn nhận được sự giúp đỡ,<br />
góp ý về mặt chuyên môn của một số nhà khoa học, của nhiều thầy cô giáo, các anh<br />
chị đồng nghiệp, nhận được sự hợp tác của các em sinh viên, có sự hỗ trợ của bạn<br />
bè và chăm lo của người thân gia đình.<br />
Trước hết, Nghiên cứu sinh xin được tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới<br />
người thầy trực tiếp hướng dẫn khoa học PGS.TS. Trần Diên Hiển. Nghiên cứu<br />
sinh xin chân thành cảm ơn PGS.TS. Vũ Quốc Chung cùng các nhà khoa học, các<br />
thầy cô giáo và các anh chị đồng nghiệp đã trao đổi, góp ý với Nghiên cứu sinh<br />
những ý kiến rất quý báu về mặt chuyên môn. Xin gửi lời cảm ơn tới các bạn sinh<br />
viên trong và ngoài trường về sự hợp tác với Nghiên cứu sinh trong quá trình khảo<br />
sát, thực nghiệm sư phạm.<br />
Qua đây Nghiên cứu sinh cũng xin chân thành cảm ơn lãnh đạo Trường Đại<br />
học Đồng Tháp, Khoa Giáo dục Tiểu học – Mầm non của Trường Đại học Đồng<br />
Tháp đã tạo nhiều điều kiện thuận lợi về mặt thời gian và công việc cho Nghiên cứu<br />
sinh trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành Luận án.<br />
Nghiên cứu sinh cũng xin chân thành cảm ơn quý lãnh đạo Trường Đại học<br />
Sư phạm Hà Nội, Phòng Sau đại học, Khoa Giáo dục Tiểu học, Chuyên ngành Lý<br />
luận và Phương Pháp dạy học Tiểu học của Trường Đại học Sư phạm Hà Nội đã tổ<br />
chức cho Nghiên cứu sinh được học tập, nghiên cứu và thực hiện Luận án.<br />
Đặc biệt tôi biết ơn sâu sắc ba, mẹ, vợ con, những người thân trong gia đình,<br />
anh em bạn bè đã chăm lo, khuyến khích, giúp đỡ, hỗ trợ tôi rất nhiều trong quá<br />
trình học tập, nghiên cứu thực hiện và hoàn thành Luận án.<br />
Một lần nữa, Nghiên cứu sinh xin chân thành cảm ơn!<br />
<br />
Hà Nội, ngày<br />
<br />
tháng 4 năm 2017<br />
Tác giả luận án<br />
<br />
Lê Duy Cƣờng<br />
<br />
MỤC LỤC<br />
MỞ ĐẦU ................................................................................................................................... 1<br />
1. Lý do chọn đề tài.................................................................................................................... 1<br />
2. Mục đích nghiên cứu ............................................................................................................. 3<br />
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu ...................................................................................... 3<br />
4. Giả thuyết khoa học ............................................................................................................... 3<br />
5. Nhiệm vụ nghiên cứu ............................................................................................................ 3<br />
6. Phạm vi của đề tài .................................................................................................................. 4<br />
7. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu .................................................................. 4<br />
8. Những luận điểm bảo vệ ....................................................................................................... 5<br />
9. Những đóng góp của luận án ................................................................................................ 6<br />
10. Cấu trúc của luận án............................................................................................................. 6<br />
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA TỔ CHỨC XÊMINA<br />
TRONG ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN TIỂU HỌC.................................................................. 7<br />
1.1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu ................................................................................................. 7<br />
1.1.1. Hướng nghiên cứu xây dựng và phát triển hệ thống lý thuyết về xêmina .............. 7<br />
1.1.2. Hướng nghiên cứu ứng dụng xêmina trong quá trình dạy học môn học ................ 8<br />
1.1.3. Những nghiên cứu về tổ chức xêmina theo hướng phát triển năng lực trong<br />
đào tạo giáo viên.................................................................................................................. 10<br />
1.1.4. Nhận định chung tổng quan lịch sử vấn đề nghiên cứu ......................................... 12<br />
1.2. Lý thuyết về học tập và hình ảnh người học trong những mô hình giảng dạy........ 12<br />
1.2.1. Một số lý thuyết về học tập của sinh viên ............................................................... 12<br />
1.2.2. Hình ảnh người học trong những mô hình giảng dạy ............................................ 18<br />
1.3. Đặc điểm hoạt động học tập của sinh viên ngành GDTH .......................................... 19<br />
1.4. Xêmina trong dạy học ở đại học ...................................................................................... 22<br />
1.4.1. Khái niệm xêmina..................................................................................................... 22<br />
1.4.2. Nguồn gốc tâm lý, triết học sâu xa của xêmina ...................................................... 24<br />
1.4.3. Ưu điểm và hạn chế của xêmina.............................................................................. 25<br />
1.4.4. Chủ đề xêmina và nguyên tắc lựa chọn chủ đề xêmina ......................................... 25<br />
1.5. Phát triển năng lực nghề nghiệp của SV thông qua dạy học bằng xêmina ................... 26<br />
1.5.1. Năng lực ......................................................................................................................... 26<br />
1.5.2. Năng lực nghề nghiệp.................................................................................................... 29<br />
1.5.3. Năng lực nghề nghiệp của giáo viên tiểu học .............................................................. 30<br />
1.5.4. Quan niệm về phát triển năng lực nghề nghiệp trong đào tạo giáo viên .................... 32<br />
<br />
1.6. Tổ chức xêmina trong giảng dạy học phần phương pháp dạy học Toán theo<br />
hướng phát triển năng lực nghề nghiệp .................................................................................. 34<br />
1.6.1. Học phần phương pháp dạy học Toán trong chương trình đào tạo GVTH .......... 34<br />
1.6.2. Vị trí của xêmina trong hoạt động đào tạo giáo viên.............................................. 34<br />
1.6.3. Cơ sở khoa học của tổ chức xêmina theo hướng phát triển NLNN ...................... 36<br />
1.6.4. Quan niệm về tổ chức xêmina học phần PPDH Toán theo hướng phát triển<br />
năng lực nghề nghiệp .......................................................................................................... 39<br />
1.6.5. Quy trình tổ chức xêmina theo hướng phát triển NLNN cho sinh viên ngành<br />
giáo dục tiểu học.................................................................................................................. 40<br />
1.6.6. Đặc trưng của tổ chức xêmina trong giảng dạy học phần PPDH Toán theo<br />
hướng phát triển năng lực nghề nghiệp ............................................................................. 45<br />
1.6.7. Cơ hội phát triển NLNN qua tổ chức xêmina học phần PPDH Toán cho sinh<br />
viên ngành giáo dục tiểu học .............................................................................................. 47<br />
1.6.8. Đánh giá kết quả tổ chức xêmina học phần PPDH Toán theo hướng phát triển<br />
năng lực nghề nghiệp .......................................................................................................... 51<br />
1.7. Thực trạng tổ chức xêmina học phần PPDH Toán cho SV ngành GDTH ở các<br />
trường sư phạm ........................................................................................................................ 52<br />
1.7.1. Khái quát chung về khảo sát thực trạng .................................................................. 52<br />
1.7.2. Kết quả khảo sát ........................................................................................................ 53<br />
1.7.3. Một số nhận xét về thực trạng tổ chức xêmina học phần PPDH Toán cho SV<br />
ngành GDTH ở các trường sư phạm ................................................................................. 63<br />
Kết luận chƣơng 1.................................................................................................................. 65<br />
Chƣơng 2: TỔ CHỨC XÊMINA TRONG GIẢNG DẠY HỌC PHẦN<br />
PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC TOÁN CHO SINH VIÊN NGÀNH GIÁO DỤC<br />
TIỂU HỌC.............................................................................................................................. 67<br />
2.1. Những định hướng, căn cứ cơ bản xây dựng các biện pháp .......................................... 67<br />
2.1.1. Những định hướng.................................................................................................... 67<br />
2.1.2. Những căn cứ ............................................................................................................ 67<br />
2.2. Biện pháp tổ chức xêmina trong giảng dạy học phần PPDH Toán cho sinh viên<br />
ngành GDTH theo hướng phát triển năng lực nghề nghiệp.................................................. 69<br />
2.2.1. Biện pháp 1: Xây dựng chủ đề xêmina trong giảng dạy học phần PPDH<br />
Toán cho SV ngành GDTH theo hướng phát triển NLNN.............................................. 69<br />
2.2.2. Biện pháp 2: Tổ chức xêmina các chủ đề trong học phần PPDH Toán cho<br />
SV ngành GDTH theo hướng phát triển năng lực nghề nghiệp ...................................... 80<br />
Kết luận chƣơng 2................................................................................................................ 127<br />
<br />