Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Các yếu tố tác động đến kết quả xuất khẩu của các doanh nghiệp rau quả tại Việt Nam
lượt xem 8
download
Mục tiêu tổng quát của luận án là xác định và lƣợng hóa các yếu tố tác động kết quả xuất khẩu của các doanh nghiệp xuất khẩu rau quả của Việt Nam. Trên cơ sở đó đề xuất một số gợi ý quản trị nhằm nâng cao kết quả xuất khẩu rau quả của các doanh nghiệp Việt Nam.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Các yếu tố tác động đến kết quả xuất khẩu của các doanh nghiệp rau quả tại Việt Nam
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG ---------------------------------------- NGUYỄN ĐỨC THUẬN CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN KẾT QUẢ XUẤT KHẨU CỦA CÁC DOANH NGHIỆP RAU QUẢ TẠI VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Đồng Nai – Năm 2020
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG ---------------------------------------- NGUYỄN ĐỨC THUẬN CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN KẾT QUẢ XUẤT KHẨU CỦA CÁC DOANH NGHIỆP RAU QUẢ TẠI VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH MÃ SỐ: 9340101 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. TRẦN ANH MINH TS. NGUYỄN VĂN NAM Đồng Nai – Năm 2020
- i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án tiến sĩ “Các yếu tố tác động đến kết quả xuất khẩu của các doanh nghiệp rau quả tại Việt Nam” là công trình nghiên cứu của tác giả. Các số liệu và tài liệu trong luận án là trung thực và chƣa đƣợc công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào. Tất cả những tham khảo và kế thừa đều đƣợc trích dẫn và tham chiếu đầy đủ. Tác giả NGUYỄN ĐỨC THUẬN
- ii LỜI CẢM ƠN Trƣớc hết, tác giả xin chân thành cảm ơn Ban giám giệu, Giảng viên, Cán bộ và Nhân viên của hai Trƣờng Đại học Lạc Hồng, Trƣờng Đại học Tài Chính- Marketing đã tạo mọi điều kiện cho tác giả, để tác giả hoàn thành luận án này. Đặc biệt, tác giả xin chân thành cảm ơn Tiến sĩ Trần Anh Minh, là giảng viên hƣớng dẫn thứ nhất của tác giả, ngƣời đã tận tình hƣớng dẫn và định hƣớng cho tác giả thực hiện công trình nghiên cứu này. Thầy là ngƣời dạy cho tác giả sự nghiêm túc trong khoa học, bên cạnh đó, Thầy cũng luôn động viên và ủng hộ tác giả trong quá trình nghiên cứu. Kế đó, tác giả xin cảm ơn Tiến sĩ Nguyễn Văn Nam, là giảng viên hƣớng dẫn thứ 2 của tác giả, ngƣời đã tận tình hƣớng dẫn, ủng hộ và động viên cho tác giả thực hiện công trình nghiên cứu này. Tác giả xin cảm ơn tất cả thầy cô trong Trƣờng, cũng nhƣ ngoài Trƣờng đã giảng dạy, hƣớng dẫn hay giúp đỡ tác giả trong quá trình học tập và nghiên cứu luận án. Tác giả cũng xin cảm ơn các doanh nghiệp đã tạo điều kiện về thời gian, cũng nhƣ điều kiện làm việc để tôi có số liệu, khảo sát và viết bài trong thời gian làm luận án này. Cuối cùng, tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình, ngƣời thân và bạn bè, luôn bên cạnh động viên và giúp đỡ tác giả trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. Tác giả NGUYỄN ĐỨC THUẬN
- iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .......................................................................................................i LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................... ii MỤC LỤC ................................................................................................................ iii DANH MỤC BẢNG ............................................................................................... vii DANH MỤC HÌNH VÀ SƠ ĐỒ..............................................................................ix CHƢƠNG 1TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ............................................................1 GIỚI THIỆU ...............................................................................................................1 1.1 BỐI CẢNH NGHIÊN CỨU ..............................................................................1 1.1.1 Bối cảnh nghiên cứu về thực tiễn ................................................................1 1.1.2 Bối cảnh nghiên cứu về lý thuyết ................................................................6 1.2 MỤC TIÊU VÀ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU .....................................................7 1.2.1 Mục tiêu của luận án: ..................................................................................7 1.2.2 Các câu hỏi nghiên cứu: ..............................................................................8 1.3 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN ÁN ......................8 1.3.1 Đối tƣợng nghiên cứu:.................................................................................8 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu của luận án ..................................................................8 1.4 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .....................................................................9 1.4.1 Về phƣơng pháp luận (Methodology): ........................................................9 1.4.2 Về phƣơng pháp và công cụ xử lý thông tin (Method/Tools): ....................9 1.5 ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN ÁN ........................................................................10 1.5.1 Đóng góp về học thuật: .............................................................................10 1.5.2 Đóng góp về thực tiễn: ..............................................................................11 1.6 KẾT CẤU CỦA LUẬN ÁN ...........................................................................11 TÓM TẮT CHƢƠNG 1 ............................................................................................12 CHƢƠNG 2CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU ...................13 GIỚI THIỆU ..........................................................................................................13 2.1 LÝ THUYẾT NỀN VỀ XUẤT KHẨU ..........................................................13 2.1.1 Lý thuyết về lợi thế tuyệt đối của Adam Smith ........................................13
- iv 2.1.2 Lý thuyết về lợi thế so sánh của David Ricardo........................................14 2.1.3 Lý thuyết Heckscher – Ohlin........................................................................15 2.1.4 Lý thuyết về lợi thế cạnh tranh của Michael Porter ..................................17 2.1.5. Lý thuyết thể chế mới ...............................................................................18 2.1.6 Lý thuyết nguồn lực ..................................................................................19 2.1.7 Lý thuyết tổ chức ngành. ...........................................................................21 2.1.8 Lý thuyết mạng lƣới xã hội (social network theory) .................................21 2.2 LÝ THUYẾT VỀ KẾT QUẢ XUẤT KHẨU .................................................22 2.2.1 Khái niệm về kết quả xuất khẩu ................................................................ 22 2.2.2 Phƣơng pháp đo lƣờng ..............................................................................23 2.2.3 Mô hình lý thuyết về các yếu tố tác động đến kết quả xuất khẩu .............24 2.3 TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM VỀ KẾT QUẢ XUẤT KHẨU....................................................................................................................36 2.3.1 Nghiên cứu ngoài nƣớc .............................................................................36 2.3.2 Các nghiên cứu trong nƣớc .......................................................................40 2.4 MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT ...........................................................45 TÓM TẮT CHƢƠNG 2 ........................................................................................52 CHƢƠNG 3THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU ...............................................................53 GIỚI THIỆU .............................................................................................................53 3.1 QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU ........................................................................53 3.1.1 Giới thiệu về chƣơng trình nghiên cứu .....................................................53 3.1.2 Quy trình nghiên cứu .................................................................................53 3.2 NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH ..........................................................................56 3.2.1 Thiết kế nghiên cứu định tính....................................................................56 3.2.2 Kết quả nghiên cứu định tínhVề điều chỉnh mô hình nghiên cứu.............58 3.3 NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƢỢNG SƠ BỘ .........................................................63 3.3.1 Thiết kế nghiên cứu định lƣợng sơ bộ:......................................................63 3.3.2 Kết quả nghiên cứu định lƣợng sơ bộ: ......................................................63 3.4 NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƢỢNG CHÍNH THỨC ............................................75
- v 3.4.1Đối tƣợng khảo sát .....................................................................................75 3.4.2Mẫu nghiên cứu và phƣơng pháp lấy mẫu .................................................75 3.4.3 Kỹ thuật xử lý dữ liệu ................................................................................77 TÓM TẮT CHƢƠNG 3 ............................................................................................79 CHƢƠNG 4KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ................................................................ 81 GIỚI THIỆU .............................................................................................................81 4.1 MẪU NGHIÊN CỨU CHÍNH THỨC ............................................................81 4.1.1 Đối tƣợng khảo sát: ...................................................................................81 4.1.2 Mẫu nghiên cứu và phƣơng pháp lấy mẫu: ...............................................81 4.2 KẾT QUẢ THỐNG KÊ MÔ TẢ MẪU NGHIÊN CỨU CHÍNH THỨC ......81 4.3. KẾT QUẢ PHÂN TÍCH ĐỘ TIN CẬY CỦA CÁC THANG ĐO ................83 4.3.1 Thang đo Kết quả xuất khẩu......................................................................83 4.3.2 Thang đo Chiến lƣợc marketing xuất khẩu ...............................................83 4.3.3 Thang đo đặc điểm và năng lực quản lý doanh nghiệp .............................84 4.3.4 Thang đo Đặc điểm ngành.........................................................................84 4.3.5 Thang đo Đặc điểm quản lý. .....................................................................85 4.3.6 Thang đo Thị trƣờng trong nƣớc ...............................................................85 4.3.7 Thang đo Thị trƣờng nƣớc ngoài ..............................................................86 4.3.8 Thang đo Vai trò của hiệp hội ...................................................................86 4.4KẾT QUẢ PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ .........................................87 4.5 KẾT QUẢ PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHẲNG ĐỊNH ....................................90 4.6KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH MÔ HÌNH VÀ GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU ......93 4.7THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ......................................................96 TÓM TẮT CHƢƠNG 4 ........................................................................................99 CHƢƠNG 5KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý NGHIÊN CỨU ......................................100 5.1 KẾT LUẬN. ..................................................................................................100 5.2.2 Hàm ý quản trị ....................................................................................110 5.3 ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI ..........................................................................115 5.3.1 Về ý nghĩa khoa học: ...............................................................................115
- vi 5.3.2 Về ý nghĩa thực tiễn ................................................................................115 5.4 HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI VÀ HƢỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO .......116 TÀI LIỆU THAM KHẢO .........................................................................................i Tiếng Việt .................................................................................................................i Tiếng Anh ............................................................................................................... ii PHỤ LỤC 1 DÀN BÀI THẢO LUẬN NHÓM ..........................................................x PHỤ LỤC 2 DANH SÁCH THẢO LUẬN NHÓM .................................................xv PHỤ LỤC 3 BẢNG CÂU HỎI ĐỊNH LƢỢNG SƠ BỘ .........................................xvi PHỤ LỤC 4 BẢNG CÂU HỎI ĐỊNH LƢỢNG CHÍNH THỨC ............................xix PHỤ LỤC 5 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ............................................................... xxii
- vii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam và các nƣớc ASEAN .........2 Bảng 1.2 Tỷ lệ xuất khẩu so với GDP ........................................................................3 Bảng 1.3 Danh sách các quốc gia là thị trƣờng xuất khẩu chính của Việt Nam .........4 Bảng 2.1Tổng hợp các mô hình lý thuyết về kết quả xuất khẩu ...............................33 Bảng 2.2 Bảng tổng hợp các nghiên cứu liên quan ...................................................42 Bảng 3.1Kết quả nghiên cứu định tính......................................................................60 Bảng 3.2 Kết quả phân tích độ tin cậy của thang đo Kết quả xuất khẩu ..................64 Bảng 3.3 Kết quả phân tích độ tin cậy của thang đo Chiến lƣợc marketing xuất khẩu ...................................................................................................................................64 Bảng 3.4 Kết quả phân tích độ tin cậy của thang đo Đặc điểm và năng lực quản lý doanh nghiệp .............................................................................................................65 Bảng 3.5 Kết quả phân tích độ tin cậy của thang đo Đặc điểm ngành .....................65 Bảng 3.6 Kết quả phân tích độ tin cậy của thang đo Đặc điểm quản lý ...................66 Bảng 3.7 Kết quả phân tích độ tin cậy của thang đo Thị trƣờng trong nƣớc ............66 Bảng 3.9 Kết quả phân tích độ tin cậy của thang đo Vai trò của hiệp hội ................67 Bảng 3.10 Kết quả EFA các yếu tố tác động đến kết quả xuất khẩu ........................70 Bảng 3.12 Bảng tổng hợp thang đo (bảng hỏi) dùng cho nghiên cứu chính thức ....73 Bảng 3.13Tổng hợp các chỉ số đánh giá mức độ phù hợp của mô hình CFA với dữ liệu thị trƣờng ............................................................................................................78 Bảng 4.1 Kết quả thống kê mô tả loại hình doanh nghiệp ........................................82 Bảng 4.2 Kết quả thống kê mô tả quy mô doanh nghiệp ..........................................82 Bảng 4.7 Kết quả phân tích độ tin cậy của thang đo Đặc điểm quản lý ...................85 Bảng 4.8 Kết quả phân tích độ tin cậy của thang đo Thị trƣờng trong nƣớc ............85 Bảng 4.9 Kết quả phân tích độ tin cậy của thang đo Thị trƣờng nƣớc ngoài ...........86
- viii Bảng 4.11. Kết quả kiểm định Barlett và KMO........................................................87 Bảng 4.12. Kết quả tổng phƣơng sai trích.................................................................88 Bảng 4.12 Kết quả ma trận xoay nhân tố ..................................................................89 Bảng 4.13 Kết quả kiểm định độ tin cậy tổng hợp, và phƣơng sai trích...................90 Bảng 4.13 Kết quả kiểm định giá trị phân biệt của các khái niệm nghiên cứu.........92 Bảng 4.14 Kết quả kiểm định các giả thuyết nghiên cứu .........................................94 Bảng 5.1 Kết quả thống kê mô tả thang đo Kết quả xuất khẩu...............................104 Bảng 5.2 Kết quả thống kê mô tả thang đo Chiến lƣợc marketing xuất khẩu ........105 Bảng 5.3 Kết quả thống kê mô tả thang đo Đặc điểm và năng lực của doanh nghiệp .................................................................................................................................106 Bảng 5.4 Kết quả thống kê mô tả biến quan sát Đặc điểm ngành ..........................107 Bảng 5.5 Kết quả thống kê mô tả biến quan sát Đặc điểm quản lý ........................107 Bảng 5.6 Kết quả thống kê mô tả biến quan sát Đặc điểm thị trƣờng nƣớc ngoài .108 Bảng 5.7 Kết quả thống kê mô tả biến quan sát Đặc điểm thị trƣờng trong nƣớc..109 Bảng 5.8 Kết quả thống kê mô tả biến quan sát Hiệp hội .......................................110
- ix DANH MỤC HÌNH VÀ SƠ ĐỒ Hình 2.1 Mô hình nghiên cứu của tác giả Madsen (1987) ........................................ 25 Hình 2.2 Mô hình nghiên cứu của tác giả Aaby và Slater (1989) ............................ 26 Hình 2.3 Mô hình nghiên cứu của tác giả Gemünden (1991) ................................... 27 Hình 2.4 Mô hình nghiên cứu của tác giả Zou và Stan (1998) ................................. 28 Hình 2.5 Mô hình nghiên cứu của tác giả Katsikeasvà cộng sự (2000) ................... 29 Hình 2.6 Mô hình nghiên cứu của tác giả Leonidou và cộng sự(2002).................... 30 Hình 2.7 Mô hình nghiên cứu của tác giả Sousa và cộng sự (2008) ........................ 31 Hình 2.8 Mô hình nghiên cứu của Moghaddam và cộng sự (2012) ......................... 32 Hình 2.9 Mô hình nghiên cứu của tác giả Chen và cộng sự (2016).......................... 33 Hình 2.10 Mô hình nghiên cứu đề xuất .................................................................... 51 Hình 3.1 Các phƣơng pháp chọn mẫu ....................................................................... 76 Hình 4.9 Kết quả kiểm định giá trị phân biệt giữa các khái niệm nghiên cứu ......... 91 Hình 4.10 Kết quả kiểm định mô hình nghiên cứu ................................................... 93 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 3.1 Quy trình nghiên cứu ................................................................................ 55
- 1 CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU GIỚI THIỆU Chƣơng này, tác giả giới thiệu tổng quan về luận án nghiên cứu bao gồm: bối cảnh nghiên cứu thực tiễn, bối cảnh lý thuyết; mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu, đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu, phƣơng pháp nghiên cứu bao gồm nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lƣợng, đóng góp về học thuật và đóng góp về thực tiễn của luận án và kết cấu của luận án. 1.1 BỐI CẢNH NGHIÊN CỨU 1.1.1 Bối cảnh nghiên cứu về thực tiễn Trong những năm qua, hoạt động xuất khẩu của Việt Nam đã có những đóng góp quan trọng vào tăng trƣởng kinh tế bên cạnh các yếu tố tiêu dùng, đầu tƣ và nhập khẩu. Tăng trƣởng xuất khẩu cao và tƣơng đối ổn định trong nhiều năm đã góp phần ổn định kinh tế vĩ mô nhƣ hạn chế nhập siêu, cân bằng cán cân thanh toán quốc tế và tăng dự trữ ngoại tệ. Phát triển xuất khẩu đã góp phần tạo thêm việc làm, tăng thu nhập, xóa đói giảm nghèo, nhất là đối với khu vực nông thôn. Phát triển xuất khẩu cũng đã có tác dụng tích cực trong việc nâng cao trình độ lao động, hạn chế gia tăng khoảng cách giàu nghèo giữa nông thôn và thành thị, thúc đẩy quá trình chuyển dịch kinh tế theo hƣớng công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Việt Nam đang đứng trƣớc ngƣỡng cửa hội nhập kinh tế, đó vừa là cơ hội mà cũng là một thách thức đối với nƣớc ta, nhiều vấn đề kinh tế chịu ảnh hƣởng trực tiếp nhƣ xuất - nhập khẩu của Việt Nam.Là nƣớc đang phát triển nên Việt Nam vẫn là nƣớc nhập siêu. Việc gia nhập tổ chức thƣơng mại, ký kết các hiệp định thƣơng mại song phƣơng và đa phƣơng đã mở ra nhiều cơ hội cho Việt Nam phát huy những thế mạnh, tháo gỡ hạn chế về thị trƣờng xuất khẩu và tạo lập môi trƣờng thƣơng mại mới. Sự tăng trƣởng xuất khẩu và đóng góp của nó vào sự phát triển kinh tế trong thời gian qua nhƣ một minh chứng cho thấy Việt Nam đã biết tận dụng các cơ hội này một cách hiệu quả.
- 2 Thực trạng hoạt động xuất khẩu và giá trị xuất khẩu trên GDP của Việt Nam và các nƣớc ASEAN đƣợc trình bày trong bảng 1.1 và bảng 1.2 Bảng 1.1 Kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam và các nƣớc ASEAN Đơn vị tính: tỷ USD Nƣớc/Năm 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 Việt Nam 72,23 96,90 114,53 132,03 150,22 162,02 176,58 214,32 Campuchia 5,59 6,70 7,84 6,66 6,84 8,54 10,07 11,01 Lào 1,91 2,19 2,27 2,26 2,57 2,98 3,12 4,49 Thái Lan 195,31 228,82 229,54 22,852 227,57 210,88 213,59 234,66 Malaysia 198,79 226,99 227,45 228,31 234,13 200,21 189,41 216,43 Indonesia 157,78 203,49 190,03 182,55 176,03 150,37 144,49 168,81 Singapore 351,86 409,50 408,39 410,25 409,76 346,64 329,87 373,25 Philippines 51,49 48,04 51,99 56,69 61,81 58,65 56,31 68,71 Myanmar 86,61 9,23 9,05 11,43 11,45 12,19 11,67 13,88 Brunei 89,07 12,45 13,00 11,44 10,51 6,35 4,87 5,57 (Nguồn: data.worldbank.org) Nhịp độ tăng trƣởng kim ngạch xuất khẩu bình quân hàng năm giai đoạn 2010 – 2017 ở mức cao. Nếu nhƣ năm 2010 quy mô xuất khẩu của Việt Nam chỉ đạt 72,23 tỷ USD xếp thứ 6/10 các quốc gia ASEAN (sau Thailand, Malaysia, Singapore, Indonesia, Brunei, Myanmar) với trị giá xuất khẩu đạt khoảng 62,31% của GDP thì đến hết năm 2017 quy mô này đã đạt 214,32 tỷ USD năm 2017 (tăng gấp 2,97 lần) và trở thành quốc gia có giá trị xuất khẩu hàng hóa đứng thứ4 của ASEAN (sau Thailand, Maylaysia, và Singapore) với trị giá xuất khẩu hàng hóa đạt khoảng95,77% của GDP.
- 3 Bảng 1.2 Tỷ lệ xuất khẩu so với GDP Đơn vị tính: % Nƣớc/năm 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 Việt Nam 62,31 71,50 73,50 77,11 80,67 83,84 86,02 95,77 Campuchia 49,72 55,70 60,68 48,07 46,08 53,71 59,20 65,77 Lào 26,78 28,43 27,30 25,19 26,60 28,78 28,14 31,02 Thái Lan 57,26 61,71 57,74 54,37 55,87 52,54 51,87 51,55 Malaysia 77,95 84,54 80,31 77,00 74,49 60,65 55,05 59,40 Indonesia 20,90 25,38 22,36 20,35 18,68 15,22 13,92 15,48 Singapore 148,83 162,87 156,05 149,14 143,39 118,64 110,26 117,48 Philippines 25,80 23,22 23,56 23,99 24,64 22,04 19,80 22,65 Myanmar 17,48 17,66 16,12 18,79 17,42 17,34 15,67 17,52 Brunei 64,99 87,60 90,59 81,50 76,62 46,58 36,65 41,33 (Nguồn: data.worldbank.org) Cùng với Mỹ, Trung Quốc thì Asean, Nhật và Hàn Quốc là những thị trƣờng xuất khẩu chính của Việt Nam hiện nay (chi tiết đƣợc trình bày trong bảng 1.3). Nếu nhƣ năm 2010, Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang thị trƣờng Mỹ chỉ đạt 14.238,1 triệu USD (chiếm 19,71% trên tổng kim ngạch xuất khẩu), thị trƣờng Trung Quốc là 7.742,9 triệu USD (chiếm 10,71% trên tổng kim ngạch xuất khẩu), thị trƣờng ASEAN là 10.364,7 triệu USD (chiếm 14,34% trên tổng kim ngạch xuất khẩu), thị trƣờng Nhật là 7.727,7 triệu USD (chiếm 10,69% trên tổng kim ngạch xuất khẩu), và thị trƣờng Hàn Quốc là 3.092,2 triệu USD (chiếm 4,2% trên tổng kim ngạch xuất khẩu) thì đến hết năm 2016 kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang thị trƣờng Mỹ đạt mốc 38.449,7 triệu USD (chiếm 21,77% trên tổng kim ngạch xuất
- 4 khẩu), thị trƣờng Trung Quốc là 38.449,7 triệu USD (chiếm 12,43% trên tổng kim ngạch xuất khẩu), thị trƣờng ASEAN là 17.449,3 triệu USD (chiếm 9,82% trên tổng kim ngạch xuất khẩu), thị trƣờng Nhật là 14.671,5 triệu USD (chiếm 8,31% trên tổng kim ngạch xuất khẩu), và thị trƣờng Hàn Quốc là 11.406,1 triệu USD (chiếm 6,46% trên tổng kim ngạch xuất khẩu) Bảng 1.3 Danh sách các quốc gia là thị trƣờng xuất khẩu chính của Việt Nam Đơn vị tính: Triệu USD TỔNG SỐ Asean Trung Quốc Mỹ Nhật Hàn Quốc 2006 39.826,2 6.632,6 3.242,8 7.845,1 5.240,1 842,9 2007 48.561,4 8.110,3 3.646,1 10.104,5 6.090,0 1.243,4 2008 62.685,1 10.337,7 4.850,1 11.886,8 8.467,8 1.793,5 2009 57.096,3 8.761,3 5.403,0 11.407,2 6.335,6 2.077,8 2010 72.236,7 10.364,7 7.742,9 14.238,1 7.727,7 3.092,2 2011 96.905,7 13.656,0 11.613,3 16.955,4 11.091,7 4.866,7 2012 114.529,2 17.426,5 12.836,0 19.665,2 13.064,5 5.580,9 2013 132.032,9 18.584,4 13.177,7 23.852,5 13.544,2 6.682,9 2014 150.217,1 19.106,8 14.928,3 28.634,7 14.674,9 7.167,5 2015 162.016,7 18.195,1 16.567,7 33.451,0 14.100,3 8.915,4 2016 176.580,0 17.449,3 21.960,1 38.449,7 14.671,5 11.406,1 2017 214.320,0 21.680,3 14.822,9 41.607,5 16.841,5 35.462,7 (Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam, 2018) Trong số các mặt hàng xuất khẩu hiện nay thì Cà phê, Điều và Rau quả là một trong những mặt hàng nông sản xuất khẩu chủ lực của Việt Nam. Năm 2017 là một bƣớc ngoặt của ngành rau quả Việt Nam khi kim ngạch xuất khẩu đạt 3,5 tỷ USD và vƣợt qua mặt hàng gạo, cà phê để trở thành mặt hàng xuất khẩu chủ lực thứ 2 trong nhómnông lâm thủy sản của Việt Nam (sau mặt hàng nhân điều).
- 5 Bảng 1.4 Thực trạng hoạt động xuất khẩu nông sản của Việt Nam Đơn vị tính: Triệu USD 2014 2015 2016 2017 Tổng kim ngạch 150.217,1 162.016,7 176.580,8 214.320,1 Kim ngạch nhóm nông 7.995,9 6.519,3 8.001,7 8.202,1 lâm thủy sản Rau quả 1.489,0 1.839,3 2.460,9 3.501,6 Cà phê 3.557,4 2.671,0 3.336,6 3.244,3 Nhân điều 1.993,6 2.397,6 2.841,5 3.516,8 Gạo 2.935,2 2.796,3 2.159,0 2.615,9 (Nguồn: Tổng cục Thống kê, 2018) Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu về kim ngạch xuất khẩu đạt đƣợc nhƣ hiện nay thì doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam nói chung và doanh nghiệp xuất khẩu rau quả nói riêng cũng đang đối mặt với rất nhiều khó khăn trong khi vai trò của Hiệp hội rau quả Việt Nam hiện nay còn mờ nhạt, nguồn vốn và quy mô doanh nghiệp còn hạn chế, năng lực quản trị của các nhà lãnh đạo của các doanh nghiệp còn yếu, chƣa am hiểu nhiều về thị trƣờng nƣớc ngoài, chƣa có chiến lƣợc marketing xuất khẩu phù hợp. Thêm vào đó, rào cản kỹ thuật và bảo hộ thƣơng mại từ các nƣớc nhập khẩu gia tăng, áp lực cạnh tranh mạnh mẽ do mở cửa thị trƣờng (nhất là khi Việt Nam là thành viên chính thức của Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dƣơng (Comprehensive and Progressive Agreement for Trans-Pacific Partnership – CPTPP) sẽ ảnh hƣởng rất nhiều đến hoạt động xuất khẩu của các doanh nghiệp nói dung và doanh nghiệp rau quả nói riêng.Đặc biệt là trong quá trình toàn cầu hóa, sự cạnh tranh ngày càng gia tăng, các doanh nghiệp muốn thành công thì cần phải xác định đƣợc các yếu tố tác động đến kết quả xuất khẩu để có hƣớng đi phù hợp (Ayan & Percin, 2005). Trong khi đó, lại có rất ít nghiên cứu về hoạt động xuất khẩu của các doanh nghiệp tại các thị trƣờng mới nổi (Leonidou &cộng sự,
- 6 2002). Chính vì vậy, rất cần một nghiên cứu giúp các nhà quản lý doanh nghiệp, các nhà hoạch định chính sách có đƣợc bức tranh tổng thể về kết quả xuất khẩu rau quả thông qua: (1) Tổng quan lý thuyết về kết quả xuất khẩu; và (2) Lƣợng hóa các yếu tố tác động đến kết quả xuất khẩu của các doanh nghiệp rau quả trong giai đoạn hiện nay; và (3) Hàm ý cần thiết để đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu cho doanh nghiệp. 1.1.2 Bối cảnh nghiên cứu về lý thuyết Kết quả xuất khẩu đƣợc xem nhƣ kết quả của hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp tại thị trƣờng xuất khẩu (Shoham, 1996; Katsikeas và cộng sự, 2000; Chenvà cộng sự, 2016); nhƣ là sự đánh giá mục tiêu của doanh nghiệp (bao gồm cả chiến lƣợc và tài chính), liên quan đến việc xuất khẩu sản phẩm ra thị trƣờng, đều đạt đƣợc thông qua thực hiện chiến lƣợc marketing xuất khẩu (Cavusgil & Zou, 1994); nhƣ mức độ mà doanh nghiệp hoàn thành các mục tiêu khi bán sản phẩm ra thị trƣờng quốc tế (Navarro và cộng sự, 2010); nhƣ kết quả của các hoạt động quốc tế của doanh nghiệp (Jalali, 2012). Trong hơn 2 thập niên qua đã có rất nhiều nghiên cứu của các nhà khoa học trong và ngoài nƣớc về lĩnh vực này (đƣợc trình bày cụ thể trong chƣơng 2 của luận án). Khi thực hiện nghiên cứu về kết quả xuất khẩu thì các nhà khoa học tiếp cận theo 02 hƣớng: (i) góc độ vi mô, góc độ doanh nghiệp bằng phƣơng pháp định lƣợng thông qua khảo sát doanh nghiệp xuất khẩu sử dụng dữ liêu sơ cấp (Peter và Ramadhani, 1998; Katsikeas và cộng sự, 1995; Craig, 2003; Tuba và Selcuk, 2005; Miltiadis và cộng sự, 2008; Seyed, 2012; Salem, 2014; Trần Thanh Long và cộng sự, 2014; Bùi Thanh Tráng và Lê Tấn Bửu, 2015), hoặc (ii) tiếp cận ở góc độ vĩ mô, góc độ nền kinh tế, bằng phƣơng pháp định lƣợng sử dụng mô hình trọng lực (Gravity model) thông qua các chỉ tiêu của nền kinh tế sử dụng dữ liệu thứ cấp (Nguyễn Quỳnh Huy, 2018; Trần Nhuận Kiên và Ngô Thị Mỹ, 2015; Drama và cộng sự, 2014; Hatab và cộng sự, 2010). Tuy nhiên, các nghiên cứu chủ yếu đƣợc thực hiện tại những quốc gia phát triển có nhiều khác biệt về mức độ phát triển kinh tế và văn hóa so với Việt Nam;thực hiện tại những thời điểm trƣớc có nhiều khác biệt nhất là khi Việt Nam là thành viên chính thức của Hiệp định Đối tác toàn diện
- 7 và tiến bộ xuyên Thái Bình Dƣơng (Comprehensive and Progressive Agreement for Trans-Pacific Partnership – CPTPP), cộng đồng ASEAN chính thức có hiệu lực; thực hiện trên các sản phẩm công nghiệp, thủy sản, cà phê nên có nhiều khác biệt so với sản phẩm rau quả. Xuất phát từ vấn đề thực tiễn và lý thuyết nêu trên, nên rất cần một nghiên cứu thực nghiệm để xác định và lƣợng hóa các yếu tố tác động đến kết quả hoạt động xuất khẩu của các công ty xuất khẩu rau quả tại Việt Nam. Trên cơ sở đó, đề xuất một số hàm ý nghiên cứu nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất rau quả nói riêng và nông sản của Việt Nam nói chung. Chính vì vậy, tác giả đã chọn luận án: “Các yếu tố tác động đến kết quả xuất khẩu của các doanh nghiệp rau quả tại Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu luận án tiến sỹ kinh tế chuyên ngành quản trị kinh doanh. 1.2 MỤC TIÊU VÀ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu của luận án: Mục tiêu tổng quát: Mục tiêu tổng quát của luận án là xác định và lƣợng hóa các yếu tố tác động kết quả xuất khẩu của các doanh nghiệp xuất khẩu rau quả của Việt Nam. Trên cơ sở đó đề xuất một số gợi ý quản trị nhằm nâng cao kết quả xuất khẩu rau quả của các doanh nghiệp Việt Nam. Mục tiêu cụ thể: Để đạt đƣợc mục tiêu tổng quát ở trên thì luận án có 03 mục tiêu cụ thể bao gồm: 1. Xác định các yếu tố tác động đến kết quả xuất khẩu của các doanh nghiệp xuất khẩu rau quả của Việt Nam; 2. Đo lƣờng mối quan hệ giữa kết quả xuất khẩu và các yếu tố tác động đến kết quả xuất khẩu của doanh nghiệp rau quả; 3. Đề xuất một số gợi ý quản trị nhằm nâng cao kết quả xuất khẩu của các doanh nghiệp rau quả.
- 8 1.2.2 Các câu hỏi nghiên cứu: Từ những mục tiêu nghiên cứu trên, luận án cần trả lời đƣợc những câu hỏi sau: 1. Các yếu tố nào tác động đến kết quả xuất khẩu của các doanh nghiệp xuất khẩu rau quả của Việt Nam? 2. Mối quan hệ giữa kết quả xuất khẩu và các yếu tố tác động đến kết quả xuất khẩu của doanh nghiệp xuất khẩu rau quả nhƣ thế nào? 3. Những hàm ý quản trị nào là cơ bản và cần thiết nhằm nâng cao kết quả xuấtkhẩu của các doanh nghiệp rau quả Việt Nam? 1.3 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN ÁN 1.3.1 Đối tƣợng nghiên cứu: Đối tƣợng nghiên cứu của luận án là kết quả xuất khẩu của các doanh nghiệp rau quả Việt Nam. Đối tƣợng khảo sát: trƣởng/phó phòng trở lên tại các doanh nghiệp xuất khẩu rau quả ở Thành phố Hồ Chí Minh và Đồng Bằng Sông Cửu Long. 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu của luận án Nghiên cứu của luận án đƣợc thực hiện trong phạm vi sau đây: Góc tiếp cận về mặt lý thuyết: Kết quả xuất khẩu có thể đƣợc tiếp cận theo 03 cách (Katsikeas & cộng sự, 2000; Altıntas & cộng sự, 2007): (1) Theo góc độ tài chính (Economic/Financial), (2) Góc độ phi tài chính (Nonfinancial/Noneconomic), và (3) góc độ khái quát (Generic). Tuy nhiên, các doanh nghiệp thƣờng không sẵn lòng cung cấp thông tin tài chính từ hoạt động của mình (Altıntas & cộng sự, 2007). Vì vậy, tiếp cận kết quả xuất khẩu dƣới góc độ khái quát là cách tốt nhất để thu thập thông tin từ doanh nghiệp, tức xem xét nhận thức hay sự hài lòng của doanh nghiệp về hoạt động xuất khẩu. Trong nghiên cứu này, tác giả thực hiện đo lƣờng kết quả xuất khẩu theo cách tiếp cận dƣới góc độ khái quát. Góc tiếp cận về mặt không gian: Luận án thực hiện thảo khảo sát các doanh nghiệp xuất khẩu rau quả tại Tp.HCM và các doanh nghiệp ĐBSCL.
- 9 Góc tiếp cận về mặt thời gian: Luận án thực hiện nghiên cứu định tính trong giai đoạn từ 04/2016 đến 10/2016 để khám phá và điều chỉnh thang đo các yếu tố tác động đến kết quả xuất khẩu của doanh nghiệp rau quả của Việt Nam. Nghiên cứu định lƣợng sơ bộ đƣợc thực hiện trong giai đoạn trong 11/2016 với cỡ mẫu là 100 doanh nghiệp để điều chỉnh thang đo. Nghiên cứu định lƣợng chính thức đƣợc thực hiện trong giai đoạn từ 01/2017 đến 04/2017 với cỡ mẫu là 300 doanh nghiệp để kiểm định mô hình và các giả thuyết nghiên cứu. 1.4 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.4.1 Về phƣơng pháp luận (Methodology): Dựa trên hệ nhận thức thực dụng, phƣơng pháp luận đƣợc tác giả sử dụng trong nghiên cứu này là phƣơng pháp hỗn hợp bằng cách kết hợp giữa nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lƣợng. Nghiên cứu định tính đƣợc thực hiện thông qua 02 cuộc thảo luận nhóm tập trung với doanh nghiệp xuất khẩu rau quả để hình thành mô hình và điều chỉnh các biến quan sát. Nghiên cứu định lƣợng đƣợc thực hiện thông qua phỏng vấn trực tiếp các đối tƣợng khảo sát để thực hiện việc kiểm định mô hình và các giả thuyết nghiên cứu. 1.4.2 Về phƣơng pháp và công cụ xử lý thông tin (Method/Tools): (1) Phƣơng pháp thu thập thông tin thứ cấp: Dữ liệu thứ cấp đƣợc thu thập thông qua các Niên giám thống kê của Tổng cục thống kê, World Bank qua các năm 2017, 2016, 2015, 2014, 2013, 2012, 2011, 2010. (2) Phƣơng pháp thu thập thông tin sơ cấp: Dữ liệu sơ cấp đƣợc thu thập thông qua thảo luận nhóm tập trung và điều tra khảo sát. Cụ thể: Thảo luận nhóm: tác giả thực hiện thảo luận nhóm tập trung các đối tƣợng khảo sát để xác định lại các yếu tố tác động đến kết quả xuất khẩu rau quả của
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Các yếu tố ảnh hưởng tới sự lựa chọn điểm đến của người dân Hà Nội: Nghiên cứu trường hợp điểm đến Huế, Đà Nẵng
0 p | 492 | 38
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Ảnh hưởng của độ mở nền kinh tế đến tác động của chính sách tiền tệ lên các yếu tố kinh tế vĩ mô
145 p | 295 | 31
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Kinh nghiệm điều hành chính sách tiền tệ của Thái Lan, Indonesia và hàm ý chính sách đối với Việt Nam
193 p | 105 | 27
-
Luận án Tiễn sĩ Kinh tế: Chiến lược kinh tế của Trung Quốc đối với khu vực Đông Á ba thập niên đầu thế kỷ XXI
173 p | 173 | 24
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Nghiên cứu hiệu quả kinh tế khai thác mỏ dầu khí cận biên tại Việt Nam
178 p | 233 | 20
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Phát triển kinh tế tập thể trong nông nghiệp tỉnh Long An
253 p | 65 | 18
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Thúc đẩy tăng trưởng bền vững về kinh tế ở vùng Đông Nam Bộ đến năm 2030
27 p | 212 | 17
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Phân tích tác động của thiên tai đến tăng trưởng kinh tế và lạm phát tại Việt Nam
209 p | 188 | 17
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế phát triển: Phát triển tập đoàn kinh tế tư nhân ở Việt Nam
217 p | 17 | 11
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế chính trị: Vai trò Nhà nước trong thu hút đầu tư phát triển kinh tế biển ở thành phố Hải Phòng
229 p | 19 | 11
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Phát triển doanh nghiệp khoa học và công nghệ trên địa bàn thành phố Hà Nội
216 p | 17 | 9
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Các nhân tố ảnh hưởng đến tính hữu hiệu của kiểm soát nội bộ tại các doanh nghiệp kinh doanh lưu trú du lịch các tỉnh Duyên hải Nam Trung Bộ Việt Nam
265 p | 19 | 8
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Phát triển kinh tế biển Kiên Giang trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế
27 p | 62 | 8
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế học: Bất bình đẳng trong sử dụng dịch vụ y tế ở người cao tuổi
217 p | 7 | 4
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế quốc tế: Ứng dụng thương mại điện tử trên nền tảng di động tại doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế
217 p | 10 | 4
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế học: Tác động của đa dạng hóa xuất khẩu đến tăng trưởng kinh tế - Bằng chứng thực nghiệm từ các nước đang phát triển
173 p | 16 | 2
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế quốc tế: Chính sách phát triển bảo hiểm thương mại của một số quốc gia Đông Nam Á và bài học cho Việt Nam
215 p | 6 | 2
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế quốc tế: Chính sách phát triển bảo hiểm thương mại của một số quốc gia Đông Nam Á và bài học cho Việt Nam
27 p | 3 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn