BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br />
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI<br />
<br />
TRỊNH THU THUỶ<br />
<br />
CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG TỚI HÀNH VI NGƯỜI TIÊU DÙNG<br />
ĐỐI VỚI XE ĐIỆN HAI BÁNH TẠI ĐÔ THỊ HÀ NỘI<br />
<br />
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ<br />
<br />
Hà Nội – 2018<br />
<br />
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br />
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI<br />
<br />
TRỊNH THU THUỶ<br />
<br />
CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG TỚI HÀNH VI NGƯỜI TIÊU DÙNG<br />
ĐỐI VỚI XE ĐIỆN HAI BÁNH TẠI ĐÔ THỊ HÀ NỘI<br />
<br />
Ngành: Kinh tế học<br />
Mã số: 9310101<br />
<br />
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ<br />
<br />
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:<br />
1. PGS.TS. PHẠM THỊ THANH HỒNG<br />
2. TS. PHẠM THỊ KIM NGỌC<br />
<br />
Hà Nội – 2018<br />
<br />
LỜI CAM ĐOAN<br />
Tôi xin cam đoan đây là công trình của tôi, do tôi nghiên<br />
cứu và thực hiện. Các số liệu trong luận án được trích dẫn<br />
có nguồn gốc. Các kết quả trình bày trong luận án là trung<br />
thực và chưa từng được các tác giả khác công bố.<br />
Ngày 29 tháng 10 năm 2018<br />
Nghiên cứu sinh<br />
<br />
Trịnh Thu Thuỷ<br />
<br />
Người hướng dẫn khoa học<br />
<br />
PGS. TS. Phạm Thị Thanh Hồng<br />
<br />
TS. Phạm Thị Kim Ngọc<br />
<br />
i<br />
<br />
LỜI CẢM ƠN<br />
<br />
Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS. TS. Phạm Thị Thanh Hồng và TS. Phạm Thị<br />
Kim Ngọc, người đã tận tình hướng dẫn tôi trong suốt quá trình thực hiện nghiên cứu. Những<br />
gợi mở, định hướng và góp ý của PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hồng và TS. Phạm Thị Kim<br />
Ngọc đã giúp tôi đạt được kết quả nghiên cứu hôm nay.<br />
Tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến TS. Nguyễn Danh Nguyên, TS. Nguyễn Đại<br />
Thắng, cùng toàn thể các Thầy/Cô trong hội đồng chuyên môn đã đóng góp nhiều ý kiến<br />
thiết thực, hữu ích giúp tôi hoàn thành luận án.<br />
Tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu Trường Đại học Bách khoa Hà Nội<br />
đã tạo điều kiện cho tôi thực hiện công việc nghiên cứu. Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn chân<br />
thành đến các Thầy/Cô Viện Kinh tế & Quản lý đã động viên, khích lệ, tạo điều kiện và hỗ<br />
trợ tôi trong suốt thời gian qua, giúp tôi có thể tập trung hoàn thành nghiên cứu của mình.<br />
Tôi xin trân trọng cảm ơn!<br />
<br />
ii<br />
<br />
MỤC LỤC<br />
<br />
LỜI CAM ĐOAN<br />
<br />
i<br />
<br />
LỜI CẢM ƠN<br />
<br />
ii<br />
<br />
MỤC LỤC<br />
<br />
iii<br />
<br />
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT<br />
<br />
v<br />
<br />
DANH MỤC BẢNG<br />
<br />
vi<br />
<br />
DANH MỤC HÌNH VẼ<br />
<br />
vii<br />
<br />
PHẦN MỞ ĐẦU<br />
<br />
1<br />
<br />
1. Tính cấp thiết của đề tài<br />
2. Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan tới đề tài<br />
3. Mục đích nghiên cứu và câu hỏi nghiên cứu<br />
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu<br />
5. Phương pháp nghiên cứu<br />
6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của nghiên cứu<br />
7. Kết quả nghiên cứu và đóng góp mới<br />
8. Kết cấu của luận án<br />
<br />
1<br />
4<br />
6<br />
7<br />
8<br />
11<br />
12<br />
13<br />
<br />
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN LÝ LUẬN VỀ HÀNH VI NGƯỜI TIÊU DÙNG<br />
<br />
14<br />
<br />
1.1 Các quan điểm về hành vi người tiêu dùng<br />
1.1.1 Người tiêu dùng<br />
1.1.2 Hành vi người tiêu dùng<br />
1.1.3 Lý thuyết về lợi ích người tiêu dùng<br />
1.1.4 Lý thuyết tâm lý học về hành vi người tiêu dùng<br />
1.2 Các yếu tố tác động tới hành vi người tiêu dùng<br />
1.3 Các yếu tố tác động tới hành vi người tiêu dùng đối với phương tiện cá nhân: xe đạp,<br />
xe máy, xe đạp điện, xe máy điện và ô tô điện<br />
<br />
14<br />
14<br />
15<br />
16<br />
19<br />
27<br />
31<br />
<br />
CHƯƠNG 2. MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU HÀNH VI NGƯỜI TIÊU DÙNG ĐỐI VỚI XE<br />
ĐIỆN HAI BÁNH<br />
<br />
39<br />
<br />
2.1 Thực trạng thị trường xe điện hai bánh tại Việt Nam<br />
2.1.1 Khái niệm xe máy điện và xe đạp điện<br />
2.1.2 Quá trình phát triển thị trường<br />
2.1.3 Thực trạng thị trường<br />
2.1.4 Chính sách quản lý và kiểm soát xe điện hai bánh<br />
2.1.5 Nhu cầu di chuyển và phương tiện đi lại của người dân thành phố Hà Nội<br />
2.2 Mô hình nghiên cứu tổng quát<br />
2.2.1 Khung cơ sở lý thuyết<br />
2.2.2 Mô hình nghiên cứu đề xuất<br />
2.3 Yếu tố tác động và giả thuyết mô hình<br />
2.4 Thiết lập thang đo các yếu tố<br />
<br />
39<br />
39<br />
39<br />
41<br />
44<br />
46<br />
50<br />
50<br />
52<br />
55<br />
64<br />
71<br />
iii<br />
<br />