Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Cơ chế huy động và sử dụng nguồn lực tài chính cho xây dựng nông thôn mới ở tỉnh Nghệ An
lượt xem 11
download
Nội dung của luận án trình bày cơ sở lý luận và kinh nghiệm thực tiễn về cơ chế huy động và sử dụng nguồn lực tài chính cho xây dựng nông thôn mới cấp tỉnh; thực trạng cơ chế huy động và sử dụng nguồn lực tài chính cho xây dựng nông thôn mới; giải pháp hoàn thiện cơ chế huy động và sử dụng nguồn lực cho xây dựng nông thôn mới ở tỉnh Nghệ An.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Cơ chế huy động và sử dụng nguồn lực tài chính cho xây dựng nông thôn mới ở tỉnh Nghệ An
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH ĐINH XUÂN HÙNG CƠ CHẾ HUY ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH CHO XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở TỈNH NGHỆ AN LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ NGHỆ AN - 2021
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH ĐINH XUÂN HÙNG CƠ CHẾ HUY ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH CHO XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở TỈNH NGHỆ AN Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 9310110 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: 1. GS.TS. LÊ QUỐC HỘI 2. TS. NGUYỄN HOÀI NAM NGHỆ AN - 2021
- i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu độc lập. Các số liệu và kết quả nêu trong luận án này chưa được công bố trong bất kỳ công trình nào. Tác giả luận án Đinh Xuân Hùng
- ii LỜI CẢM ƠN uận án được hoàn thành dưới s hướng d n khoa h c của GS.TS. guy n Quốc Hội và TS. guy n Hoài am. Tôi xin được bày t l ng biết n chân thành nhất đến tập thể th y giáo hướng d n - nh ng ngư i đ tận tình gi p tôi nâng cao kiến thức và tác phong làm việc b ng tất cả s m u m c của ngư i th y và tinh th n trách nhiệm của ngư i làm khoa h c. Tôi xin chân thành cảm n qu th y cô giáo hoa inh tế; cảm n l nh đ o hà trư ng và các ph ng ban chức n ng của Trư ng Đ i h c Vinh về nh ng kiến đ ng g p khoa h c bổ ch cho nội dung luận án t o điều kiện tốt nhất trong th i gian tôi h c tập và th c hiện nghiên cứu. Tôi xin chân thành cảm n l nh đ o S Tài ch nh ghệ n đ gi p đ và t o m i điều kiện thuận lợi cho việc h c tập và nghiên cứu của tôi trong nh ng n m qua. Tôi xin chân thành cảm n các S Ban gành cấp tỉnh và các Huyện Thị x ghệ n đ t o điều kiện cho tôi trong nghiên cứu điều tra và xử l số liệu liên quan đến đề tài luận án. Cuối c ng tôi xin gửi l i cảm n sâu s c đến gia đình ngư i thân và b n b đ quan tâm động viên và gi p đ để tôi hoàn thành bản luận án này. in tr n tr ng c m n Nghệ An, 5 tháng 5 năm 2021 Tác giả luận án Đinh Xuân Hùng
- iii MỤC LỤC Trang DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ...........................................................................vii DANH MỤC CÁC BẢNG ....................................................................................... viii DANH MỤC CÁC HÌNH, HỘP ................................................................................ xi MỞ ĐẦU ..................................................................................................................... 1 1. do l a ch n đề tài .............................................................................................. 1 2. Mục đ ch và nhiệm vụ nghiên cứu ......................................................................... 2 3. Đối tượng và ph m vi nghiên cứu .......................................................................... 3 4. Câu h i nghiên cứu ................................................................................................ 3 5. h ng đ ng g p mới của luận án .......................................................................... 3 6. ết cấu luận án ....................................................................................................... 4 Chƣơng 1. TỔNG QUAN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........................... 5 1.1. Tổng quan các công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án .................... 5 1.1.1. Các công trình nghiên cứu nước ngoài ...................................................... 5 1.1.2. Các công trình nghiên cứu trong nước .......................................................... 9 1.1.3. h ng vấn đề đặt ra c n tiếp tục nghiên cứu và khoảng trống nghiên cứu của luận án ........................................................................................... 23 1.2. Phư ng pháp nghiên cứu ................................................................................... 24 1.2.1. Khung phân tích .......................................................................................... 24 1.2.2. Cách tiếp cận nghiên cứu của luận án ......................................................... 24 1.2.3. Phư ng pháp nghiên cứu ............................................................................. 26 TIỂU ẾT CHƯƠ G 1 ........................................................................................... 31 Chƣơng 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ CƠ CHẾ HUY ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH CHO XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI CẤP TỈNH ............................................................................... 32 2.1. Một số vấn đề lý luận chung về xây d ng nông thôn mới ................................ 32 2.1.1. Nông thôn và nông thôn mới....................................................................... 32 2.1.2. Xây d ng nông thôn mới ............................................................................ 33 2.2. Nguồn l c tài chính cho xây d ng nông thôn mới ............................................ 37
- iv 2.2.1. Nguồn l c tài chính ..................................................................................... 37 2.2.2. Nguồn l c tài chính cho xây d ng nông thôn mới ...................................... 39 2.2.3. Huy động nguồn l c tài chính cho xây d ng nông thôn mới ...................... 40 2.2.4. Sử dụng nguồn l c tài chính cho xây d ng nông thôn mới ........................ 40 2.3. C chế huy động và sử dụng nguồn l c tài chính cho xây d ng nông thôn mới ....... 41 2.3.1. hái niệm c chế huy động và sử dụng nguồn l c tài ch nh cho xây d ng nông thôn mới ........................................................................................... 41 2.3.2. ội dung c chế huy động nguồn l c tài ch nh cho xây d ng nông thôn mới ...................................................................................................... 42 2.3.3. ội dung c chế sử dụng nguồn l c tài ch nh cho xây d ng nông thôn mới ....... 47 2.3.4. Mối quan hệ gi a c chế huy động và c chế sử dụng nguồn l c tài ch nh cho xây d ng nông thôn mới ................................................................. 51 2.4. Các tiêu chí và chỉ tiêu đánh giá c chế huy động và sử dụng nguồn l c tài chính cho xây d ng nông thôn mới ..................................................................... 53 2.4.1. Các tiêu ch đánh giá c chế huy động và sử dụng nguồn l c tài ch nh cho xây d ng nông thôn mới ............................................................................ 53 2.4.2. Các chỉ tiêu đánh giá c chế huy động và sử dụng nguồn l c tài ch nh cho xây d ng nông thôn mới ...................................................................... 55 2.5. Các nhân tố tác động tới c chế huy động và sử dụng nguồn l c tài chính cho xây d ng nông thôn mới .................................................................................... 56 2.5.1. Nhân tố khách quan ..................................................................................... 56 2.5.2. Nhân tố chủ quan ........................................................................................ 57 2.6. Kinh nghiệm th c ti n về c chế huy động và sử dụng nguồn l c cho xây d ng nông thôn mới ................................................................................................. 59 2.6.1. Kinh nghiệm của một số nước .................................................................... 59 2.6.2. Kinh nghiệm của một số địa phư ng trong nước ........................................ 64 2.6.3. Bài h c kinh nghiệm cho tỉnh Nghệ An ...................................................... 68 TIỂU KẾT CHƯƠ G 2 ........................................................................................... 69 Chƣơng 3. THỰC TRẠNG CƠ CHẾ HUY ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH CHO XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở NGHỆ AN .................... 70 3.1. Đặc điểm t nhiên kinh tế - x hội tỉnh và tình hình xây d ng nông thôn mới ghệ n ......................................................................................................... 70 3.1.1. Đặc điểm t nhiên ....................................................................................... 70 3.1.2. Đặc điểm kinh tế - x hội ............................................................................ 73 3.1.3. Khái quát quá trình xây d ng nông thôn mới trên địa bàn tỉnh Nghệ An ....... 74
- v 3.2. Phân tích th c tr ng c chế huy động và sử dụng nguồn l c tài chính cho xây d ng nông thôn mới Nghệ An ........................................................................ 84 3.2.1. Th c tr ng c chế huy động nguồn l c tài chính cho xây d ng nông thôn mới Nghệ An ................................................................................... 84 3.2.2. Th c tr ng c chế sử dụng nguồn l c tài ch nh cho xây d ng nông thôn mới ghệ n ................................................................................... 99 3.2.3. Mối quan hệ gi a c chế huy động và c chế sử dụng nguồn l c tài ch nh cho xây d ng nông thôn mới ghệ n ........................................ 111 3.3. Phân tích các nhân tố ảnh hư ng tới c chế huy động và sử dụng nguồn l c tài chính cho xây d ng nông thôn mới Nghệ An .......................................... 113 3.3.1. Mô hình và giả thuyết nghiên cứu ............................................................. 113 3.3.2. Biến và thang đo ........................................................................................ 114 3.3.3. Đánh giá độ tin cậy của các thang đo ........................................................ 116 3.3.4. ết quả phân t ch nhân tố khám phá (EF ) .............................................. 118 3.3.5. iểm định mô hình nghiên cứu ................................................................. 121 3.4. Đánh giá chung về c chế huy động và sử dụng các nguồn l c tài chính cho xây d ng nông thôn mới.................................................................................. 123 3.4.1. Kết quả đ t được ....................................................................................... 123 3.4.2. H n chế ...................................................................................................... 125 3.4.3. Nguyên nhân của h n chế ......................................................................... 128 TIỂU KẾT CHƯƠ G 3......................................................................................... 132 Chƣơng 4. GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CƠ CHẾ HUY ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG NGUỒN LỰC CHO XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở TỈNH NGHỆ AN .... 133 4.1. Quan điểm mục tiêu và định hướng phát triển kinh tế - x hội ghệ n đến n m 2025 .......................................................................................................... 133 4.1.1. Quan điểm ................................................................................................. 133 4.1.2. Mục tiêu ..................................................................................................... 133 4.1.3. Định hướng ................................................................................................ 134 4.2. Phư ng hướng mục tiêu xây d ng nông thôn mới và quan điểm về hoàn thiện c chế huy động và sử dụng nguồn l c tài ch nh cho xây d ng nông thôn mới ghệ n đến n m 2025 ............................................................................... 136 4.2.1. Phư ng hướng xây d ng nông thôn mới .................................................. 136 4.2.2. Mục tiêu xây d ng nông thôn mới ............................................................ 137 4.2.3. Quan điểm hoàn thiện c chế huy động và sử dụng nguồn l c tài ch nh cho xây d ng nông thôn mới ghệ n ......................................................... 137
- vi 4.3. Giải pháp hoàn thiện c chế huy động và sử dụng nguồn l c tài ch nh cho XD TM mới ghệ n ....................................................................................... 138 4.3.1. Giải pháp hoàn thiện c chế huy động nguồn l c tài ch nh cho xây d ng nông thôn mới tỉnh ghệ n ................................................................................... 138 4.3.2. Hoàn thiện c chế sử dụng nguồn l c tài ch nh cho xây d ng nông thôn mới ...................................................................................................................... 141 4.3.3. Hoàn thiện bộ máy và nhân l c th c hiện c chế huy động và sử dụng nguồn l c tài ch nh cho xây d ng nông thôn mới ...................................................... 145 4.3.4. T ng cư ng đào t o bồi dư ng nâng cao trình độ của đội ngũ cán bộ quản l các cấp trong th c hiện huy động và sử dụng nguồn l c tài ch nh xây d ng nông thôn mới.................................................................................................... 146 4.3.5. T ng cư ng tuyên truyền và nâng cao nhận thức về vai tr của huy động và sử dụng nguồn l c tài ch nh cho xây d ng nông thôn mới .......................... 147 TIỀU ẾT CHƯƠ G 4......................................................................................... 148 KẾT LUẬN ............................................................................................................... 149 CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ... 151 TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................... 152 PHỤ LỤC
- vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Các từ viết tắt Viết đầy đủ BHYT : Bảo hiểm y tế BT : Build - Transfer (Xây d ng - Chuyển giao) BOT : Build - Operate - Transfer (Xây d ng - Vận hành - Chuyển giao) BTO : Build - Transfer - Operate (Xây d ng - Chuyển giao - Vận hành) BYT : Bộ y tế CNH : Công nghiệp h a CNH - HĐH : Công nghiệp h a - hiện đ i h a HTCT : Hệ thống ch nh trị HTX : Hợp tác x KTXH : inh tế x hội NLTC : guồn l c tài ch nh NN&PTNT : ông nghiệp & phát triển nông thôn NSNN : gân sách hà nước NT : Nông thôn NTM : ông thôn mới PPP : Public - Private - Partnership (Đ u tư theo hình thức đối tác công tư) PTNT : Phát triển nông thôn QCVN : Quy chuẩn Việt am THCS : Trung h c c s UBND : Ủy ban nhân dân XDNTM : Xây d ng nông thôn mới TCCT-XH : Tổ chức Ch nh trị - X hội CSHT : C s h t ng
- viii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Danh sách các x ch n điều tra khảo sát ................................................. 26 Bảng 1.2: Đặc điểm đối tượng điều tra ph ng vấn .................................................. 27 Bảng 3.1: ết quả th c hiện các tiêu ch của các x ghệ n giai đo n 2011-2015 ................................................................................................ 74 Bảng 3.2: ết quả th c hiện các tiêu ch của các x ghệ n giai đo n 2016-2019 ................................................................................................ 76 Bảng 3.3: Kết quả th c hiện mục tiêu xây d ng nông thôn mới Nghệ An giai đo n 2010-2019 ........................................................................................ 78 Bảng 3.4: Kết quả th c hiện một số chỉ tiêu c bản Nghệ n giai đo n 2010- 2019 .......................................................................................................... 78 Bảng 3.5: Kết quả th c hiện bộ tiêu chí quốc gia về xã nông thôn mới Nghệ n giai đo n 2015-2019 ........................................................................... 79 Bảng 3.6: Tình hình huy động nguồn l c tài chính từ nguồn NSNN cho xây d ng NTM Nghệ An giai đo n 2011-2019 .............................................. 87 Bảng 3.7: C cấu nguồn l c tài chính từ ngân sách trung ư ng chi tr c tiếp cho xây d ng nông thôn mới Nghệ n giai đo n 2011-2019 ............... 88 Bảng 3.8: guồn l c tài ch nh từ ngân sách địa phư ng cho xây d ng nông thôn mới ghệ n giai đo n 2011-2019 .............................................. 89 Bảng 3.9: Đánh giá của cán bộ quản lý về th c hiện c chế huy động nguồn l c tài chính từ NSNN tỉnh Nghệ An .................................................... 90 Bảng 3.10: Tình hình huy động vốn tín dụng cho xây d ng NTM Nghệ An giai đo n 2010-2019 ................................................................................. 92 Bảng 3.11: Đánh giá của cán bộ quản lý, doanh nghiệp ngư i dân về nh ng bất cập trong c chế tín dụng d n tới việc nguồn vốn tín dụng chưa đ t mục tiêu đề ra ........................................................................................... 92 Bảng 3.12: Tình hình huy động vốn từ doanh nghiệp cho xây d ng NTM Nghệ n giai đo n 2010-2019 ........................................................................... 93 Bảng 3.13: Đánh giá của doanh nghiệp về tình hình huy động vốn từ doanh nghiệp cho xây d ng TM t i ghệ n .................................................. 94 Bảng 3.14: Đánh giá của cán bộ quản lý về c chế huy động nguồn vốn từ doanh nghiệp để th c hiện xây d ng NTM Nghệ An ........................... 94 Bảng 3.15: Tình hình huy động vốn từ cộng đồng dân cư cho xây d ng NTM Nghệ n giai đo n 2010-2019 ................................................................. 95
- ix Bảng 3.16: Chi tiết nguồn vốn huy động từ cộng đồng dân cư cho xây d ng nông thôn mới ghệ n giai đo n 2010-2019 ..................................... 96 Bảng 3.17: Đánh giá về cách tuyên truyền huy động vốn của ngư i dân cho chư ng trình nông thôn mới Nghệ An .................................................. 97 Bảng 3.18: Đánh g a của ngư i dân về c chế huy động nguồn l c tài chính của cộng đồng dân cư xây d ng NTM Nghệ An ......................................... 97 Bảng 3.19: Đánh giá của ngư i dân về nh ng c chế ưu đ i khi ngư i dân đ ng g p tài ch nh vào chư ng trình xây d ng nông thôn mới Nghệ An ..... 98 Bảng 3.20: Đánh giá của cán bộ quản lý về các lý do ảnh hư ng đến huy động nguồn vốn từ ngư i dân hiệu quả ............................................................. 98 Bảng 3.21: Tình hình sử dụng nguồn l c tài chính từ NSNN th c hiện xây d ng NTM Nghệ n giai đo n 2010-2019 .................................................. 101 Bảng 3.22: Tổng hợp kết quả phân bổ, sử dụng NSNN th c hiện tiêu chí về h t ng kinh tế - xã hội NTM Nghệ n giai đo n 2010-2019 ................. 102 Bảng 3.23: Đánh giá của cán bộ quản lý về c chế sử dụng NSNN trong xây d ng NTM Nghệ An ........................................................................... 103 Bảng 3.24: Đánh giá của cán bộ quản lý về tác động của nguồn vốn từ NSNN đến chư ng trình xây d ng NTM Nghệ An ........................................ 104 Bảng 3.25: Đánh giá của cán bộ quản lý về các yếu tố ảnh hư ng đến hiệu quả sử dụng nguồn vốn từ S để th c hiện xây d ng NTM Nghệ An ..... 104 Bảng 3.26: Tình hình sử dụng vốn tín dụng th c hiện xây d ng NTM Nghệ n giai đo n 2010-2019 ......................................................................... 105 Bảng 3.27: Đánh giá của cán bộ quản lý về tác động của nguồn vốn tín dụng đến chư ng trình xây d ng NTM Nghệ An ........................................ 106 Bảng 3.28: Tình hình sử dụng vốn từ cộng đồng dân cư th c hiện XDNTM giai đo n 2010-2019 ...................................................................................... 107 Bảng 3.29: Đánh giá của cán bộ quản lý về tác động của nguồn vốn huy động từ ngư i dân đến chư ng trình xây d ng NTM Nghệ An .................. 108 Bảng 3.30: Đánh giá về sử dụng vốn huy động từ ngư i dân cho xây d ng NTM Nghệ An .................................................................................... 108 Bảng 3.31: Tình hình sử dụng doanh nghiệp th c hiện xây d ng NTM Nghệ n giai đo n 2010-2019 ......................................................................... 109 Bảng 3.32: Đánh giá về tác động của nguồn vốn huy động từ doanh nghiệp đến chư ng trình xây d ng NTM Nghệ An .............................................. 110
- x Bảng 3.33: Đánh giá của doanh nghiệp về sử dụng vốn của doanh nghiệp xây d ng NTM Nghệ An ........................................................................... 110 Bảng 3.34: Đánh giá mối quan hệ gi a c chế huy động và c chế sử dụng nguồn l c tài chính xây d ng NTM t i Nghệ An ................................... 111 Bảng 3.35: Các biến và thang đo trong mô hình nghiên cứu ................................... 114 Bảng 3.36: ết quả phân t ch Cronbach’s alpha các thang đo ................................. 116 Bảng 3.37: iểm định MO and Bartlett's Test KMO and Bartlett's Test .............. 118 Bảng 3.38: ết quả phân t ch nhân tố khám phá EF các biến độc lập .................. 119 Bảng 3.39: Phân t ch MO & Barlett’s biến phụ thuộc ........................................... 120 Bảng 3.40: ết quả EF cho thang đo c chế huy động và sử dụng nguồn l c tài ch nh xây d ng TM ........................................................................ 120 Bảng 3.41: Ma trận hệ số tư ng quan của các nhân tố ............................................. 121 Bảng 3.42: Bảng đánh giá mức độ ph hợp của mô hình ......................................... 121 Bảng 3.43: ết quả kiểm định phư ng sai OV ................................................ 122 Bảng 3.44: ết quả phân t ch hồi quy ...................................................................... 122
- xi DANH MỤC CÁC HÌNH, HỘP Hình: Hình 3.1: Mô hình nghiên cứu đề xuất ...................................................................... 113 Hộp: Hộp 3.1: Đánh giá của địa phư ng về ảnh hư ng của điều kiện t nhiên kinh tế - x hội đến c chế huy động và sử dụng nguồn l c tài ch nh cho xây d ng TM ghệ n .............................................................................. 129 Hộp 3.2: Đánh giá của ngư i dân về đội ngũ cán bộ th c hiện c chế huy động và sử dụng nguồn l c tài ch nh cho xây d ng TM ghệ n ............... 130 Hộp 3.3: Đánh giá nguồn l c tài ch nh từ S và ngoài S cho xây d ng TM ghệ n ........................................................................................ 131
- 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do lựa chọn đề tài ông thôn nước ta luôn chiếm một vị tr quan tr ng trong quá trình d ng nước và gi nước. Trong các cuộc chiến tranh chống giặc ngo i xâm nông thôn là n i cung cấp ngư i và của để chiến th ng quân th . Trong hàng ngàn n m phát triển nông thôn là n i hình thành và lưu gi nhiều nét bản s c v n h a của dân tộc. gày nay nông thôn vừa là n i cung cấp lư ng th c th c phẩm cho tiêu d ng x hội nguyên liệu cho công nghiệp chế biến nông sản hàng h a cho xuất khẩu nhân l c cho các ho t động kinh tế x hội vừa là n i tiêu thụ sản phẩm của các nhà máy thành thị sản xuất ra. Th c hiện ghị quyết 26- Q/TW ngày 05/8/2008 về nông nghiệp nông dân nông thôn Thủ tướng Ch nh phủ đ ban hành Quyết định số 800/QĐ-TTg ngày 04/6/2010 phê duyệt Chư ng trình mục tiêu quốc gia về xây d ng nông thôn mới ( TM) giai đo n 2010-2020. Đây là một chư ng trình khung toàn diện nhất để cộng đồng chung sức xây d ng một nông thôn mới trong đ huy động và sử dụng nguồn l c th c hiện là vấn đề hết sức quan tr ng trong chiến lược xây d ng nông thôn mới Việt am. ghệ n bước vào th c hiện Chư ng trình mục tiêu quốc gia xây d ng nông thôn mới trong điều kiện hết sức kh kh n: Diện t ch lớn miền n i nhiều địa hình phức t p điểm xuất phát thấp... Song với quyết tâm ch nh trị cao của cấp uỷ ch nh quyền các cấp s vào cuộc của cả hệ thống ch nh trị s nỗ l c đồng thuận của ngư i dân sau h n 10 n m th c hiện Chư ng trình mục tiêu quốc gia xây d ng nông thôn mới bộ mặt nông thôn toàn tỉnh ngày càng kh i s c. Giai đo n 2010-2019 các địa phư ng ghệ n đ huy động được h n 56.081,586 tỷ đồng bình quân từ 3,64 tiêu ch /x n m 2010 đến n m 2019 đ đ t 15 96 tiêu ch /x t ng 12 32 tiêu ch /x c 259 x được UB D tỉnh quyết định công nhận đ t chuẩn nông thôn mới và 3 đ n vị cấp huyện đ t chuẩn nông thôn mới [114]. Bên c nh nh ng thành t u đ t được thì việc huy động và sử dụng nguồn l c tài ch nh cho xây d ng nông thôn mới ghệ n cũng c n nhiều tồn t i. Th c tế cho thấy nguồn l c để đ u tư xây d ng nông thôn mới cho các x chưa đáp ứng với nhu c u chủ yếu phụ thuộc vào nguồn vốn ngân sách cấp nợ đ ng xây d ng c bản nông thôn mới ghệ n c n lớn tiến độ th c hiện một số nội dung và giải ngân nguồn vốn được hỗ trợ c n chậm... gân sách nhà nước (NSNN) cấp chưa đ y đủ, chậm nên nhiều công trình chậm tiến độ, kéo dài trong nhiều n m; guồn ngân sách trung ư ng thư ng được giao kế ho ch vốn muộn gây kh kh n cho các địa phư ng trong việc xây d ng và tổ chức
- 2 th c hiện. guồn vốn t n dụng chảy vào nông nghiệp nông thôn nhưng v n chưa đáp ứng được nhu c u vốn cho sản xuất kinh doanh trong lĩnh v c nông nghiệp và phục vụ đ i sống khu v c nông thôn. Ch nh sách t n dụng chưa th c s t o điều kiện đa d ng h a hình thức cấp t n dụng nông nghiệp nông thôn. Mức ưu đ i hỗ trợ còn quá thấp so với nh ng rủi ro mà doanh nghiệp phải đối mặt khi đ u tư vào nông nghiệp nông thôn. Bên c nh đ các c quan quản l nhà nước v n gặp kh kh n nhất là trong việc kiểm soát các nguồn vốn lồng ghép; nhiều địa phư ng chưa n m được quy trình đ u tư không kiểm soát được công việc của tư vấn và thi công của nhà th u. Một số x chưa th c hiện nghiêm công tác giám sát cộng đồng theo “Quy chế ban hành t i Quyết định số 80/2005/QĐ-TTg”. Các chủ đ u tư Ban quản lý d án chưa th c hiện công khai tài chính trong công tác giám sát cộng đồng. Ngoài ra, s phối hợp của xã với các chủ đ u tư Ban quản lý d án, các nhà th u thi công trên địa bàn còn h n chế. Một số địa phư ng huy động quá sức dân trong đ ng g p xây d ng NTM, một số công trình h t ng chưa đảm bảo chất lượng, hoặc l ng ph trong đ u tư và tình tr ng nợ đ ng xây d ng c bản… Một trong nh ng nguyên nhân d n đến nh ng h n chế trên là do c chế huy động và sử dụng nguồn tài chính cho xây d ng nôn thôn mới Nghệ n chưa thật s hiệu quả chưa khuyến kh ch được doanh nghiệp ngư i dân, các tổ chức trong nước và quốc tế tham gia. Vì vậy việc hoàn thiện c chế huy động và sử dụng nguồn l c tài ch nh cho xây d ng nông thôn mới ghệ n đ ng vai tr rất quan tr ng. Từ th c tế đ nghiên cứu sinh quyết định ch n đề tài “Cơ chế huy động và sử dụng nguồn lực tài chính cho xây dựng nông thôn mới ở tỉnh Nghệ An” làm luận án tiến sĩ kinh tế chuyên ngành Quản l kinh tế. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1. Mục đích nghiên cứu ghiên cứu nh m đưa ra các giải pháp hoàn thiện c chế huy động và c chế sử dụng nguồn l c tài ch nh cho xây d ng nông thôn mới tỉnh ghệ n. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu (1) àm rõ nh ng vấn đề l luận và kinh nghiệm th c ti n về c chế huy động và c chế sử dụng nguồn l c tài ch nh cho xây d ng nông thôn mới. (2) Phân t ch th c tr ng c chế huy động nguồn l c tài ch nh cho xây d ng nông thôn mới và c chế sử dụng nguồn l c tài ch nh trong xây d ng nông thôn mới ghệ n. Từ đ đánh giá nh ng kết quả đ t được nh ng h n chế nguyên nhân của h n chế và phân t ch các nhân tố ảnh hư ng đến c chế huy động và sử dụng nguồn l c tài ch nh cho xây d ng nông thôn mới.
- 3 (3) Đề xuất quan điểm phư ng hướng và giải pháp hoàn thiện c chế huy động và c chế sử dụng nguồn l c tài ch nh cho xây d ng nông thôn mới tỉnh ghệ n nh ng n m tới. 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu C chế huy động và c chế sử dụng nguồn l c tài ch nh trong quá trình xây d ng nông thôn mới. 3.2. Phạm vi nghiên cứu - Ph m vi nội dung: Đề tài nghiên cứu c chế huy động và sử dụng nguồn l c tài ch nh trong xây d ng nông thôn mới từ ngân sách nhà nước (bao gồm ngân sách nhà nước trung ư ng ngân sách địa phư ng) và từ ngoài ngân sách nhà nước (bao gồm nguồn t n dụng nguồn tài ch nh từ doanh nghiệp và ngư i dân). C chế huy động và sử dụng nguồn l c tài ch nh trong xây d ng nông thôn được nghiên cứu c chế địa phư ng và việc triển khai th c hiện cwo chế của cấp trung ư ng. - Ph m vi không gian: ghiên cứu t i tỉnh ghệ n. ghiên cứu điều tra và khảo sát được th c hiện t i 4 huyện thị x bao gồm Thái H a Quỳnh ưu am Đàn, Tư ng Dư ng là các huyện/thị đ i diện cho các v ng thành thị ven biển đồng b ng trung du và miền n i của tỉnh ghệ n. - Ph m vi th i gian: ghiên cứu th c tr ng trong giai đo n 2011-2019 và đề xuất giải pháp đến n m 2025 và t m nhìn 2030. 4. Câu hỏi nghiên cứu (1) Thế nào là c chế huy động và sử dụng nguồn l c tài ch nh cho xây d ng nông thôn mới? (2) Mối quan hệ gi a c chế huy động và c chế sử dụng nguồn l c tài ch nh cho xây d ng nông thôn mới như thế nào? (3) Th c tr ng c chế huy động và sử dụng nguồn l c tài ch nh cho xây d ng nông thôn mới t i ghệ n hiện nay như thế nào? (4) Các yếu tố nào ảnh hư ng đến c chế huy động và sử dụng nguồn l c tài ch nh cho xây d ng nông thôn mới ghệ n? (5) C chế huy động và sử dụng nguồn l c tài ch nh c n hoàn thiện như thế nào để đẩy nhanh quá trình xây d ng nông thôn mới ghệ n th i gian tới? 5. Những đóng góp mới của luận án 5.1. Đóng góp về lý luận Một là luận án g p ph n hệ thống h a và làm sáng t h n nh ng vấn đề l luận về c chế huy động và sử dụng các nguồn l c tài ch nh cho xây d ng nông thôn mới.
- 4 Cụ thể luận án đ làm rõ khái niệm nội hàm và tiêu ch đánh giá c chế huy động và sử dụng các nguồn l c tài ch nh cho xây d ng nông thôn mới. Hai là, luận án đ luận giải mối quan hệ gi a c chế huy động và c chế sử dụng các nguồn l c tài ch nh cho xây d ng nông thôn mới. Ba là, luận án đ xây d ng mô hình kiểm định các yếu tố ảnh hư ng đến c chế huy động và sử dụng các nguồn l c tài ch nh cho xây d ng nông thôn mới cấp tỉnh. 5.1. Đóng góp về thực tiễn Một là phân t ch c hệ thống về th c tr ng c chế huy động và sử dụng các nguồn l c tài ch nh cho xây d ng nông thôn mới t i ghệ n giai đo n 2010 - 2019. Thông qua đ chỉ ra các h n chế và nguyên nhân d n đến nh ng h n chế về c chế huy động và sử dụng các nguồn l c tài ch nh cho xây d ng nông thôn mới t i ghệ n. Hai là luận án đ xác định được các yếu tố tác động quan tr ng ảnh hư ng đến c chế huy động và sử dụng các nguồn l c tài ch nh cho xây d ng nông thôn mới t i ghệ n làm c s để đề xuất các giải pháp nh m hoàn thiện c chế huy động và sử dụng các nguồn l c tài ch nh cho xây d ng nông thôn mới t i ghệ n. Ba là xây d ng hệ thống các quan điểm và giải pháp c t nh khả thi nh m hoàn thiện c chế huy động và sử dụng các nguồn l c tài ch nh cho xây d ng nông thôn mới t i ghệ n để th c hiện XD TM trên địa bàn tỉnh đến n m 2025 t m nhìn đến n m 2030. Bốn là kết quả nghiên cứu của luận án là c s để cho các Bộ ngành và địa phư ng khác tham khảo trong quá trình xây d ng và triển khai c chế huy động và sử dụng các nguồn l c tài ch nh cho xây d ng nông thôn mới. 6. Kết cấu luận án goài ph n m đ u kết luận danh mục tài liệu tham khảo phụ lục luận án gồm 4 chư ng: Chƣơng 1. Tổng quan và phư ng pháp nghiên cứu Chƣơng 2. C s l luận và kinh nghiệm th c ti n về c chế huy động và sử dụng nguồn l c tài ch nh cho xây d ng nông thôn mới Chƣơng 3. Th c tr ng c chế huy động và sử dụng nguồn l c tài ch nh cho xây d ng nông mới ghệ n Chƣơng 4. Giải pháp hoàn thiện c chế huy động và sử dụng nguồn l c tài ch nh cho xây d ng nông thôn mới ghệ n.
- 5 Chƣơng 1 TỔNG QUAN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1. Tổng quan các công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án 1.1.1. Các công trình nghiên cứu ở nước ngoài 1.1.1.1. Các nghiên cứu về nông nghiệp, nông thôn ông nghiệp nông dân nông thôn c vị tr quan tr ng trong phát triển kinh tế x hội. Trên thế giới đ c nhiều nghiên cứu về nông nghiệp nông thôn như: ghiên cứu của Kang & Dannet (2003)“Rural development and employment opportunities in Cambodia: How can a national employment policy contribute towards realization of decent work in rural areas?” (S phát triển khu v c nông thôn và c hội việc làm Campuchia: àm thế nào ch nh sách việc làm quốc gia c thể g p ph n vào việc nhận thức về các công việc bền v ng nh ng khu v c nông thôn?). ghiên cứu về nỗ l c của nh ng ch nh sách s p tới sẽ nâng cao n ng suất lao động c hội việc làm và thu nhập từ công việc khu v c nông thôn. Đồng th i n lập luận s phát triển của nh ng ngành hiệu quả h n trong sản xuất và dịch vụ sẽ bị h n chế trừ khi giải quyết s thiếu hụt theo m a về lao động nông nghiệp. Bài báo này cũng cho r ng gia đình nông thôn xem xét nghề nông như một m ng lưới an toàn trong trư ng hợp suy thoái kinh tế [130]. Hanho Kim, Yong - ee ee (2004) trong bài: “C i cách chính sách nông nghiệp và điều chỉnh cấu trúc" khi phân t ch ch nh sách nông nghiệp qua các th i kỳ Hàn Quốc và hật Bản đ cho r ng cả hai nước này đều đ trải qua th i kỳ dài bảo hộ nông nghiệp và an ninh lư ng th c được đề cao sau đ là chuyển đổi m nh mẽ hướng tới thị trư ng nh m t ng n ng suất lao động và t nh c nh tranh của nông nghiệp trong nước đồng th i phát triển khu v c nông thôn không c n chênh lệch quá xa so với thành thị. Trong cả hai th i kỳ này vấn đề đ u tư các nguồn l c và t o c chế quản l các nguồn l c c nghĩa hết sức quan tr ng để t o động l c cho s phát triển của khu v c nông thôn [129]. Global Strategy to improve Agricultural and Rural Statistics (2010) thêm một báo cáo của gân hàng Tái thiết và Phát triển (World Bank) d a trên một lượng d liệu lớn gi a các bên liên quan bao gồm các viện thống kê quốc gia các bộ nông nghiệp và một số tổ chức khu v c và quốc tế. Bài viết đ chỉ ra nh ng thách thức mà ngành nông nghiệp phải đối mặt trong thế kỷ 21 từ đ đưa ra t m nhìn cho các hệ thống thống kê quốc gia và quốc tế t o ra các d liệu c bản và thông tin để hướng d n và c nh ng định hướng trong việc ho ch định ch nh sách trong tư ng lai [145].
- 6 Kim Kyeong - Duk (Nghiên cứu cao cấp Viện inh tế nông thôn Hàn Quốc) Rural Industrialization and Farm Household Income Policies in Korea: The Rapid Rural - Urban Migration (Ch nh sách công nghiệp h a nông thôn và thu nhập nông hộ Hàn Quốc: tình tr ng di cư n ng từ nông thôn ra thành phố) đ phân t ch: trong giai đo n đ u của s phát triển kinh tế Hàn Quốc đ đi theo con đư ng c tên g i là “phát triển kép” th i điểm đ Hàn Quốc chỉ c một nguồn l c duy nhất là l c lượng lao động để khai thác và phục vụ phát triển kinh tế b i vì nguồn l c vốn Hàn Quốc dư ng như không c n gì sau chiến tranh đất nước r i vào cảnh ngh o đ i. Hàn Quốc đ sử dụng một trong nh ng biện pháp hiệu quả nhất là thu h t l c lượng lao động nhàn rỗi nông thôn tới các khu v c đô thị làm việc. Hàn Quốc đ đưa ra nhiều ch nh sách nh m lôi kéo l c lượng lao động đông đảo nông thôn ra thành thị làm việc và nh ng ch nh sách này làm cho Hàn Quốc đ vấp phải nh ng vấn đề nghiêm tr ng về s phát triển mất cân b ng gi a các khu v c như: ô nhi m môi trư ng nhà giao thông vận tải giáo dục y tế... Để giải quyết các vấn đề đ ch nh phủ Hàn Quốc đ đưa ra các chư ng trình ch nh sách công nghiệp h a nông thôn nh m t ng thu nhập cho lao động nông thôn phi nông nghiệp [133]. Transforming Vietnamese Agriculture: Gaining More for Less (2016), báo cáo về tình hình phát triển t i Việt am của đội ngũ nhân viên ngân hàng thế giới (World Bank). Bài viết đ ghi nhận được nh ng thành t u to lớn mà ngành nông nghiệp của Việt am đ t được trong th i gian qua. Tuy nhiên ngành nông nghiệp đang đối mặt với tình hình c nh tranh trong nước leo thang từ các thành phố ngành công nghiệp dịch vụ d n đến chi ph lao động t ng cao. Vì vậy bài viết đ đưa ra các mục tiêu nh m phát triển ngành nông nghiệp của Việt am trong tư ng lai g n. i cách khác ngành nông nghiệp của Việt am c n phải t o ra nhiều giá trị kinh tế t o ph c lợi cho ngư i nông dân và ngư i tiêu d ng đồng th i giảm t nh phụ thuộc vào các nguồn l c t nhiên và con ngư i. Bài viết cũng đề cập đến Đề án tái c cấu ngành ông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia t ng và phát triển bền vũng được Thủ tướng Ch nh phủ phê duyệt vào n m 2014 [136]. The State of Food and Agriculture (2017) Báo cáo của Tổ chức ông ư ng iên Hợp Quốc đ hệ thống h a nh ng thách thức lớn nhất hiện nay ch nh là chấm dứt n n ngh o đ i trong khi làm cho nền nông nghiệp và hệ thống lư ng th c được bền v ng. Hiện nay vấn đề gia t ng dân số liên tục đồng th i với nh ng thay đổi sâu s c trong nhu c u lư ng th c c ng với mối đe d a di cư hàng lo t từ nông thôn để tìm kiếm nh ng cuộc sống tốt đẹp h n đ d n đến việc x a đ i giảm ngh o tr thành thử
- 7 thách th c s kh kh n đối với toàn c u. Báo cáo đ trình bày các chiến lược tối ưu nhất t o động l c th c đ y phát triển kinh tế và s thịnh vượng của nông thôn các nước c thu nhập thấp. Đồng th i phân t ch các chuyển đổi c cấu của nông thôn chỉ ra nh ng c hội và thách thức đối với nh ng doanh nghiệp cung cấp th c phẩm quy mô nh . Bài viết cũng đ cho thấy được các tiếp cận quy ho ch nông nghiệp tập tủng vào s kết nối gi a các thành phố thị x và nh ng v ng nông thông xunh quanh. ết hợp nông nghiệp và phát triển c s h t ng để t o ra nh ng c hội cho ngành th c phẩm và làm c s cho s chuyển đổi nông thôn bền v ng toàn diện [141]. 1.1.1.2. Các nghiên cứu huy động nguồn lực phát triển nông thôn Các nguồn l c để phát triển nông thôn c thể từ ngân sách nhà nước nguồn vốn OD doanh nghiệp và ngư i dân (sức lao động tiền đất đai). Các nghiên cứu trên thế giới đ làm rõ vai tr của các nguồn l c này trong phát triển nông thôn. C thể kể đến nghiên cứu của: Frans Ellits (1994) trong nghiên cứu “Chính sách nông nghiệp trong các nước đang phát triển” đ cho r ng đ u tư hỗ trợ của hà nước c vai tr đặc biệt quan tr ng trong phát triển v ng nông thôn là động l c để huy động s tham gia đ ng g p và th c đẩy ch phát triển kinh tế của mỗi gia đình t o động l c phát triển v ng nông thôn. Để s hỗ trợ của hà nước đ t hiệu quả thì c n phải c một quy trình cấp vốn hợp l và c n được quản l chặt chẽ [124]. ghiên cứu của sian Development Bank (1999): “Technical Assistance to Thailand for development of Agriculture and cooperatives” đ chỉ ra một trong nh ng thành công trong sử dụng nguồn vốn OD Thái an trong phát triển nông nghiệp là thành lập một hệ thống quản l điều phối và th c hiện các chư ng trình d án đủ m nh từ trung ư ng đến địa phư ng các chư ng trình viện trợ được tập trung một c quan là Tổng vụ hợp tác kinh tế và kỹ thuật tr c thuộc Ch nh phủ [119]. Trong huy động nguồn l c phát triển nông thôn vai tr của ngư i dân đ ng vai tr quan tr ng trên thế giới đ c một số nghiên cứu về s tham gia của ngư i dân trong quá trình phát triển nông thôn. C thể kể đến một số nghiên cứu như: Nghiên cứu của Cohen và Uphoff (1979) đ làm rõ vai tr của ngư i dân trong quá trình phát triển nông thôn. gư i dân tham gia vào quá trình ra quyết định vào việc th c hiện các chư ng trình nông thôn và h nhận được lợi ch c được từ chư ng trình. Hai tác giả đ đưa ra các định nghĩa và các nguyên t c của l thuyết về s tham gia của ngư i dân địa phư ng: “Chỉ c n c s liên quan cũng được coi như s tham gia”. Đây là khái niệm tư ng đối rộng đ được Uphoff đưa ra khi nghiên cứu
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Huy động nguồn lực tài chính từ kinh tế tư nhân nhằm phát triển kinh tế - xã hội ở Việt Nam
228 p | 627 | 164
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Giải pháp xóa đói giảm nghèo nhằm phát triển kinh tế - xã hội ở các tỉnh Tây Bắc Việt Nam
0 p | 834 | 163
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Chính sách thương mại quốc tế của Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế
203 p | 457 | 162
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Cơ sở khoa học hoàn thiện chính sách nhà nước đối với kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài (FIE) ở Việt Nam
0 p | 292 | 35
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Ảnh hưởng của độ mở nền kinh tế đến tác động của chính sách tiền tệ lên các yếu tố kinh tế vĩ mô
145 p | 293 | 31
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Dịch vụ phát triển kinh doanh cho doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam - NCS. Đặc Xuân Phong
0 p | 268 | 28
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Kinh nghiệm điều hành chính sách tiền tệ của Thái Lan, Indonesia và hàm ý chính sách đối với Việt Nam
193 p | 104 | 27
-
Luận án Tiễn sĩ Kinh tế: Chiến lược kinh tế của Trung Quốc đối với khu vực Đông Á ba thập niên đầu thế kỷ XXI
173 p | 171 | 24
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Nghiên cứu hiệu quả kinh tế khai thác mỏ dầu khí cận biên tại Việt Nam
178 p | 227 | 20
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Thúc đẩy tăng trưởng bền vững về kinh tế ở vùng Đông Nam Bộ đến năm 2030
27 p | 210 | 17
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế chính trị: Vai trò Nhà nước trong thu hút đầu tư phát triển kinh tế biển ở thành phố Hải Phòng
229 p | 16 | 11
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế phát triển: Phát triển tập đoàn kinh tế tư nhân ở Việt Nam
217 p | 11 | 10
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Phát triển doanh nghiệp khoa học và công nghệ trên địa bàn thành phố Hà Nội
216 p | 15 | 9
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Phát triển kinh tế biển Kiên Giang trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế
27 p | 54 | 8
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế học: Bất bình đẳng trong sử dụng dịch vụ y tế ở người cao tuổi
217 p | 5 | 4
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế quốc tế: Ứng dụng thương mại điện tử trên nền tảng di động tại doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế
217 p | 9 | 4
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế chính trị: Vai trò của chính quyền cấp tỉnh đối với liên kết du lịch - Nghiên cứu tại vùng Nam Đồng bằng sông Hồng
224 p | 12 | 3
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế học: Tác động của đa dạng hóa xuất khẩu đến tăng trưởng kinh tế - Bằng chứng thực nghiệm từ các nước đang phát triển
173 p | 13 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn