intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Giải pháp nâng cao chất lượng quản trị tài sản Nợ, tài sản Có tại ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn Việt Nam

Chia sẻ: Na Na | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:238

122
lượt xem
23
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu nghiên cứu của luận án: Hệ thống hóa những vấn đề lí luận cơ bản về ALM và chất lượng ALM của NHTM, xây dựng hệ thống chỉ tiêu đánh giá chất lƣợng ALM của NHTM, chỉ ra những nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng ALM của NHTM và nghiên cứu kinh nghiệm nâng cao chất lượng ALM của một số NH từ đó rút ra bài học cho Agribank; phân tích, đánh giá thực trạng chất lượng ALM của Agribank; đề xuất các giải pháp đồng bộ, khả thi nhằm nâng cao chất lượng ALM của Agribank.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Giải pháp nâng cao chất lượng quản trị tài sản Nợ, tài sản Có tại ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn Việt Nam

  1. i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các thông tin và kết quả nghiên cứu trong luận án là do tôi tự tìm hiểu, đúc kết và phân tích một cách trung thực, phù hợp với tình hình thực tế. Nghiên cứu sinh Trịnh Hồng Hạnh
  2. ii MỤC LỤC D NH MỤC C C THU T NG VI T T T .............................................................. v DANH MỤC CÁC BẢNG............................................................................................ vii DANH MỤC CÁC HÌNH ............................................................................................ viii DANH MỤC BIỂU ĐỒ ............................................................................................... viii MỞ ĐẦU ......................................................................................................................... 1 1. Tính cấp thiết của đề tài .............................................................................................. 1 2. Tình hình nghiên cứu .................................................................................................. 3 3. Mục tiêu nghiên cứu của luận án ................................................................................ 8 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ............................................................................... 8 5. Phƣơng pháp nghiên cứu............................................................................................. 8 6. Các đóng góp của luận án ........................................................................................... 9 7. Kết cấu của luận án ................................................................................................... 10 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LU N VỀ CHẤT LƢỢNG QUẢN TRỊ TÀI SẢN NỢ, TÀI SẢN CÓ CỦ NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI ........................................................... 11 1.1. TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ TÀI SẢN NỢ, TÀI SẢN CÓ CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI ................................................................................................ 11 1.1.1. Khái quát về tài sản Nợ, tài sản Có của ngân hàng thƣơng mại ......................... 11 1.1.2. Khái niệm và mục tiêu quản trị tài sản Nợ, tài sản Có của ngân hàng thƣơng mại ................................................................................................................................. 15 1.1.3. Nội dung quản trị tài sản Nợ, tài sản Có của ngân hàng thƣơng mại ................. 18 1.2. CHẤT LƢỢNG QUẢN TRỊ TÀI SẢN NỢ, TÀI SẢN CÓ CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI ................................................................................................ 31 1.2.1. Quan điểm về chất lƣợng quản trị tài sản Nợ, tài sản Có của ngân hàng thƣơng mại .................................................................................................................... 31 1.2.2. Các tiêu chí đánh giá chất lƣợng quản trị tài sản Nợ, tài sản Có của ngân hàng thƣơng mại .................................................................................................................... 34
  3. iii 1.2.3. Các nhân tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng quản trị tài sản Nợ, tài sản Có của ngân hàng thƣơng mại ................................................................................................... 48 1.3. KINH NGHIỆM VÀ BÀI HỌC VỀ NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG QUẢN TRỊ TÀI SẢN NỢ, TÀI SẢN CÓ CỦ NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI .......................... 52 1.3.1. Kinh nghiệm nâng cao chất lƣợng quản trị tài sản Nợ, tài sản Có ..................... 52 1.3.2. Bài học về nâng cao chất lƣợng quản trị tài sản Nợ, tài sản Có ......................... 63 Kết luận chƣơng 1 ......................................................................................................... 65 CHƢƠNG 2 THỰC TRẠNG CHẤT LƢỢNG QUẢN TRỊ TÀI SẢN NỢ, TÀI SẢN CÓ CỦA NH NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM 66 2.1. KH I QU T ĐẶC ĐIỂM CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM .............................................................................. 66 2.1.1. Sự hình thành và phát triển của NH Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam ....................................................................................................................... 66 2.1.2. Các lĩnh vực hoạt động chủ yếu của NH Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam ....................................................................................................................... 67 2.2. THỰC TRẠNG CHẤT LƢỢNG QUẢN TRỊ TÀI SẢN NỢ, TÀI SẢN CÓ CỦA NH NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM ............... 68 2.2.1. Thực trạng quản trị tài sản Nợ, tài sản Có của NH Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam ..................................................................................................... 68 2.2.2. Kết quả quản trị tài sản Nợ, tài sản Có của NH Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam ..................................................................................................... 88 2.2.3. Đánh giá chất lƣợng quản trị tài sản Nợ, tài sản Có của NH Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam................................................................................... 127 Kết luận chƣơng 2 ....................................................................................................... 142 CHƢƠNG 3 GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG QUẢN TRỊ TÀI SẢN NỢ, TÀI SẢN CÓ CỦA NH NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM............................................................................................................................ 143 3.1. ĐỊNH HƢỚNG NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG QUẢN TRỊ TÀI SẢN NỢ, TÀI SẢN CÓ CỦA NH NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM Đ N NĂM 2020 ......................................................................................................... 143 3.1.1. Những thách thức về quản trị rủi ro của NH Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam trong quá trình hội nhập quốc tế......................................................... 143
  4. iv 3.1.2. Định hƣớng nâng cao chất lƣợng quản trị tài sản Nợ, tài sản Có của NH Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam .................................................................. 145 3.2. GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG QUẢN TRỊ TÀI SẢN NỢ, TÀI SẢN CÓ CỦA NH NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM147 3.2.1. Nhóm giải pháp trực tiếp................................................................................... 147 3.2.2. Nhóm giải pháp hỗ trợ ...................................................................................... 172 3.3. KI N NGHỊ ......................................................................................................... 190 3.3.1. Kiến nghị với Chính phủ ................................................................................... 190 3.3.2. Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nƣớc ................................................................. 195 Kết luận chƣơng 3 ....................................................................................................... 197 K T LU N ................................................................................................................. 198 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐÃ ĐƢỢC CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC
  5. v DANH MỤC C C THU T N Ữ VI T T T gribank Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam LCO Ủy ban quản lí tài sản Nợ, tài sản Có ( sset – Liability Committee LM Quản trị tài sản Nợ, tài sản Có( sset – Liability management) BĐH Ban điều hành BĐS Bất động sản BHXH Bảo hiểm xã hội BIDV Ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam BLĐ Ban lãnh đạo CNTT Công nghệ thông tin DN Doanh nghiệp ĐCTC Định chế tài chính ĐTPT Đầu tƣ phát triển FTP Định giá điều chuyển vốn nội bộ (Fund Transfer Pricing) GTCG Giấy tờ có giá HĐQT Hội đồng Quản trị HĐTV Hội đồng thành viên IPC S Hệ thống thanh toán và kế toán khách hàng (Intra Payment and Customer ccounting System) MIS Hệ thống thông tin quản lí (management information system) NĐT Nhà đầu tƣ NH Ngân hàng NHNN Ngân hàng Nhà nƣớc NHTM Ngân hàng thƣơng mại
  6. vi NHTMCP Ngân hàng thƣơng mại cổ phần NHTW Ngân hàng Trung ƣơng NHPTVN Ngân hàng phát triển Việt Nam NNNT Nông nghiệp nông thôn OECD Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (Organization for Economic Cooperation and Development) OMO Nghiệp vụ thị trƣờng mở (Open Market Operations) QLKDV Quản lí kinh doanh vốn QTRR Quản trị rủi ro RRLS Rủi ro lãi suất SGD Sở giao dịch TCKT Tổ chức kinh tế TCTC Tổ chức tài chính TCTD Tổ chức tín dụng TGĐ Tổng giám đốc TNHH Trách nhiệm hữu hạn TPHCM Thành phố Hồ Chí Minh TSN Tài sản Nợ TSC Tài sản Có TSCĐ Tài sản cố định TTCK Thị trƣờng chứng khoán UB Ủy ban UTĐT Ủy thác đầu tƣ V MC Công ty quản lí tài sản VN (Việt nam sset management Company) VCB Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Ngoại thƣơng Việt Nam Vietinbank Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Công thƣơng Việt Nam
  7. vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1. Bảng Cân đối kế toán rút gọn của NHTM .................................................... 11 Bảng 1.2. Báo cáo ngày về hạn mức thanh khoản t T 1 đến T+7 .............................. 44 Bảng 1.3. Các tỉ lệ đánh giá mức độ nhạy cảm với lãi suất .......................................... 47 Bảng 2.1. Chi phí lãi huy động ..................................................................................... 94 Bảng 2.2. Chỉ số phản ánh cơ cấu TSC của Agribank .................................................. 97 Bảng 2.3. Tỉ trọng cho vay của các NHTM lớn ............................................................ 98 Bảng 2.4. Tỉ lệ nợ xấu của Agribank ............................................................................ 98 Bảng 2.5. Tốc độ tăng lợi nhuận trƣớc và sau trích lập dự phòng rủi ro tín dụng ...... 100 Bảng 2.6. Khả năng sinh lời của hoạt động đầu tƣ, kinh doanh chứng khoán............ 101 Bảng 2.7. Khả năng sinh lời của hoạt động góp vốn đầu tƣ dài hạn........................... 102 Bảng 2.8. Cơ cấu ngân quỹ của Agribank .................................................................. 103 Bảng 2.9. Chỉ số chứng khoán thanh khoản................................................................ 104 Bảng 2.10. Tỉ trọng TSC sinh lời/vốn huy động ......................................................... 105 Bảng 2.11. Tỉ lệ cấp tín dụng t vốn huy động ........................................................... 106 Bảng 2.12. Thu nhập lãi cận biên của Agribank ......................................................... 107 Bảng 2.13. Chỉ số cho vay ròng/tổng tiền gửi............................................................. 110 Bảng 2.14. Bảng tổng hợp kết quả điều tra khách hàng về sản phẩm tiền gửi ........... 116 Bảng 2.15. Lãi suất tiền gửi cá nhân của một số ngân hàng tại ngày 31/12/2010 ...... 118 Bảng 2.16. Tổn thất trong việc bán tài sản.................................................................. 119 Bảng 2.17. Khe hở nhạy cảm lãi suất bằng VND ....................................................... 123 Bảng 2.18. Khe hở nhạy cảm lãi suất bằng USD của Agribank ................................. 125 Bảng 2.19. Biến động thu nhập ròng t lãi của Agribank .......................................... 126 Bảng 3.1. Báo cáo mức chênh về thời gian đáo hạn và định giá lại ........................... 168
  8. viii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1. Phân chia sổ Kinh doanh và sổ Ngân hàng ...................................................... 13 Hình 1.2. Rủi ro trong hoạt động ngân hàng .................................................................... 14 Hình 1.3. Mô hình QTRR hiện đại - 3 vòng bảo vệ - trong NHTM ................................. 15 Hình 1.4. Cơ cấu bộ máy ALM và hệ thống sổ sách của BOC ........................................ 55 Hình 1.5. Cơ cấu tổ chức bộ máy ALM của BIDV .......................................................... 58 Hình 1.6. Cơ cấu tổ chức bộ máy ALM của ACB ........................................................... 62 Hình 2.1. Mô hình tổng thể tổ chức bộ máy quản trị điều hành của Agribank ................ 67 Hình 2.2. Cơ cấu quản trị rủi ro tại Agribank ................................................................... 70 Hình 3.1: Các cấu phần quản trị rủi ro chủ yếu .............................................................. 146 Hình 3.2. Mô hình tổ chức bộ máy LM đề xuất cho Agribank ................................... 151 Hình 3.3. Cơ chế mua - bán vốn thông qua công cụ FTP............................................... 183 Hình 3.4. Các bƣớc thực hiện trƣớc khi chuyển đổi sang mô hình cơ chế quản lí vốn tập trung ................................................................................................................................ 184 Hình 3.5. Định hƣớng tổ chức bộ máy kiểm toán nội bộ của Agribank......................... 190 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1. Tốc độ tăng trƣởng vốn huy động của Agribank ......................................... 89 Biểu đồ 2.2. Qui mô vốn huy động .................................................................................. 89 Biểu đồ 2.3. Cơ cấu vốn huy động theo đối tƣợng huy động ........................................... 90 Biểu đồ 2.4. Cơ cấu vốn huy động trên thị trƣờng 1 ........................................................ 91 Biểu đồ 2.5. Thị phần vốn huy động t thị trƣờng 1 của các NHTMVN ......................... 91 Biểu đồ 2.6. Cơ cấu vốn huy động theo thời hạn ............................................................. 92 Biểu đồ 2.7. Cơ cấu vốn huy động theo loại tiền tệ.......................................................... 93 Biểu đồ 2.8. Qui mô tài sản của Agribank và các NH lớn khác ....................................... 95 Biểu đồ 2.9. Tốc độ tăng tổng tài sản của Agribank và các ngân hàng lớn khác ............. 95 Biểu đồ 2.10. Tốc độ tăng vốn huy động và vốn chủ sở hữu của Agribank .................... 96 Biểu đồ 2.11. Tỉ lệ nợ xấu của Agribank so với các NH lớn khác ................................... 99 Biểu đồ 2.12. Vị thế ròng của Agribank ......................................................................... 109 Biểu đồ 2.13. Tỉ lệ khả năng chi trả ngày hôm sau của Agribank .................................. 111 Biểu đồ 2.14. Tỉ lệ khả năng chi trả 1 tháng của khối NHTM NN ................................ 112 Biểu đồ 2.15. Tỉ lệ khả năng chi trả 7 ngày của Agribank ............................................. 113 Biểu đồ 2.16. Tỉ lệ sử dụng nguồn vốn ngắn hạn để cho vay trung dài hạn .................. 114 Biểu đồ 2.17. Hệ số mức chênh so với TSC của Agribank và BIDV ........................... 127 Biểu đồ 2.18. NIM của Agribank so với các NH lớn ..................................................... 131 Biểu đồ 2.19. Hệ số an toàn vốn của Agribank so với các NH lớn ................................ 131 Biểu đồ 2.20. Tỉ lệ gia tăng nợ xấu và tỉ lệ nợ xấu trên tổng dƣ nợ ............................... 138
  9. 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Sau khi Việt Nam gia nhập Tổ chức Thƣơng mại thế giới (WTO), nhờ có chính sách cởi mở của Chính phủ, hệ thống ngân hàng Việt Nam đã phát triển rất nhanh cả về qui mô tài sản và số lƣợng các ngân hàng. Nới lỏng chính sách đã làm gia tăng cạnh tranh trong ngành và làm tăng giá trị sản phẩm dịch vụ cho khách hàng, nhƣng không khuyến khích đƣợc các ngân hàng phát triển một cách thận trọng và bền vững. Các ngân hàng đã huy động một khối lƣợng vốn khổng lồ và tăng trƣởng ồ ạt hoạt động tín dụng trong khi nhiều ngân hàng chƣa có đủ chuyên môn, công nghệ và nhân sự tốt để quản lí hiệu quả nguồn vốn và quản lí tốt rủi ro. Chính sự “bùng nổ” của hệ thống ngân hàng trong một thời gian ngắn đã tiềm ẩn nhiều rủi ro và nguy cơ lớn tác động đến sự an toàn và lành mạnh của cả hệ thống. Đặc biệt, kể t sau khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2008 đến nay, trong bối cảnh thị trƣờng thế giới khó khăn, giá lƣơng thực, thực phẩm và nguyên vật liệu cơ bản biến động phức tạp… tình hình kinh tế vĩ mô của Việt Nam cũng có những diễn biến phức tạp, nền kinh tế phải đối mặt với một số bất cập: Chất lƣợng tăng trƣởng không cao, năng suất và hiệu quả đầu tƣ thấp, sức cạnh tranh của nền kinh tế yếu, kết cấu hạ tầng trở thành điểm nghẽn của nền kinh tế; lạm phát lên xuống thất thƣờng, tăng trƣởng kinh tế giảm xuống dƣới mức tiềm năng. Trong bối cảnh kinh tế suy giảm, các chính sách quản lí vĩ mô đƣợc điều chỉnh theo hƣớng kiểm soát đƣợc lạm phát nhƣng lại ảnh hƣởng đến hoạt động kinh doanh của các ngân hàng, đã đặt các NHTM Việt Nam trƣớc những rủi ro rất lớn đe dọa đến sự ổn định của hệ thống: nợ xấu tăng cao, rủi ro lãi suất và rủi ro thanh khoản, …mà để tránh đổ vỡ thì đòi hỏi các ngân hàng phải thực hiện tái cơ cấu không chỉ trong t ng ngân hàng mà phải thực hiện đối với cả hệ thống. Trƣớc tình hình đó, ngày 1 tháng 3 năm 2012, Chính phủ đã kí quyết định 254/QĐ-TTg v/v Phê duyệt Đề án Cơ cấu lại các TCTD giai đoạn 2011 – 2015 nhằm mục tiêu cơ cấu lại căn bản, triệt để và toàn diện hệ thống các TCTD.
  10. 2 Nằm trong quá trình tái cơ cấu, quản trị tài sản Nợ, tài sản Có (ALM) là một nội dung đang đƣợc các ngân hàng quan tâm thực hiện góp phần nâng cao chất lƣợng hệ thống quản trị của các NH hiện nay. Việc quan tâm thực hiện tốt ALM sẽ giúp cho các NH hạn chế đƣợc tổn thất do rủi ro lãi suất, rủi ro thanh khoản, đảm bảo an toàn và hiệu quả trong hoạt động kinh doanh. Tuy nhiên, tại các NHTM Việt Nam hiện nay, ALM đang là vấn đề còn khá mới mẻ và phức tạp cần đƣợc nghiên cứu, xây dựng t khung lí thuyết cho đến việc vận dụng thực tế và đánh giá để có những giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng ALM. Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam (Agribank), NHTM Nhà nƣớc lớn nhất về tổng tài sản, nhân sự, mạng lƣới với nhiều khó khăn do hậu quả của thời kì phát triển “nóng” để lại: nợ xấu cao, hiệu quả đầu tƣ thấp, tỉ lệ khả năng chi trả ngay thƣờng thấp hơn so với qui định, thu nhập lãi ròng suy giảm, tỉ lệ an toàn vốn thấp, số cán bộ của Agribank bị bắt liên quan đến hoạt động ngân hàng đƣợc thống kê nhiều nhất trong các ngân hàng, … mà một trong những nguyên nhân dẫn đến tình trạng đó là do những yếu kém của hệ thống quản trị của Agribank. Nhận thức đƣợc điều đó, Agribank đã và đang quyết tâm thực hiện tái cơ cấu toàn diện trong đó có hệ thống quản trị, không chỉ tập trung vào quản rủi ro tín dụng mà Agribank đã bắt đầu quan tâm đến các rủi ro khác đang gặp phải nhƣ rủi ro thanh khoản, rủi ro lãi suất, rủi ro hoạt động. Thực tế LM tại Agribank đang ở giai đoạn mới bắt đầu đƣợc quan tâm thực hiện và đã có đƣợc những kết quả đáng ghi nhận. Tuy nhiên, với mạng lƣới chi nhánh rộng, quản trị trên nền tảng công nghệ chậm đổi mới, năng lực quản trị chƣa cao đang làm cho Agribank ở một ch ng mực nào đó đang đi sau các ngân hàng khác. Do vậy, để nâng cao chất lƣợng ALM, Agribank cần nghiên cứu các giải pháp để có những thay đổi cơ bản: t việc hoàn thiện mô hình tổ chức, xây dựng cơ chế chính sách, phƣơng pháp và các điều kiện để thực hiện ALM đến việc áp dụng các biện pháp phòng ng a, kiểm soát cần thiết nhằm giảm thiểu tổn thất t biến động của thị trƣờng. Xuất phát t những lí do đó, tôi đã lựa chọn đề tài “Giải pháp nâng cao chất lƣợng quản trị tài sản Nợ, tài sản Có tại ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn Việt Nam” để nghiên cứu và bảo vệ luận án tiến sĩ của mình.
  11. 3 2. Tình hình nghiên cứu Các công trình nghiên cứu trên thế giới 1. Katarzyna Zawalinska, 1999, Asset and Liability Management by Commercial Banks in Poland Công trình nghiên cứu của tác giả gồm 4 phần: Phần thứ nhất, tác giả giới thiệu về khung lí thuyết và thực hành về LM. Phần thứ hai nghiên cứu về các rủi ro trong Bảng Cân đối kế toán của hệ thống NH Ba Lan, gồm rủi ro lãi suất, rủi ro tín dụng, rủi ro thanh khoản và rủi ro ngoại hối. Phần thứ ba, khảo sát LM và quản trị rủi ro của các NH Ba Lan. Phần thứ tƣ, đƣa ra các kết luận và gợi ý chính sách. Nội dung chủ yếu đề cập đến quản trị các loại rủi ro trong hoạt động kinh doanh của NHTM gồm rủi ro thanh khoản, rủi ro lãi suất, rủi ro tín dụng, rủi ro tỉ giá. Trong đó có khảo sát việc đánh giá và quản trị các rủi ro này của 34 NH ở Ba Lan thuộc các loại hình khác nhau: các NH tƣ nhân lớn, các NH tƣ nhân nhỏ và các NH thuộc sở hữu Nhà nƣớc, các NH nƣớc ngoài ở Ba Lan và rút ra sự khác biệt về quản trị rủi ro của các nhóm NH này. Trên cơ sở đó đƣa ra kết luận chính là các ngân hàng mạnh nhất, có khả năng thanh toán tốt nhất và quản lí tốt nhất sẽ tồn tại trong môi trƣờng cạnh tranh của hệ thống tài chính mở tại Ba Lan. Các ngân hàng tƣ nhân lớn ở Ba Lan dƣờng nhƣ cạnh tranh tốt hơn các ngân hàng tƣ nhân nhỏ và các ngân hàng nhà nƣớc. Họ có thể áp dụng việc tiết kiệm chi phí dựa vào công nghệ để tăng thu nhập lãi thuần. Những ngân hàng tƣ nhân lớn nhất tại Ba Lan cũng đƣợc quản lí tốt hơn. Họ có nhân sự giàu kinh nghiệm hơn, vì vậy họ có thể thực hiện đƣợc các kỹ thuật công nghệ thông tin và quản trị rủi ro chuyên nghiệp hơn. Do vậy, một ý kiến khác đƣợc đƣa ra là ủng hộ cho việc tƣ nhân hóa và hợp nhất hóa nhanh chóng của hệ thống ngân hàng Ba Lan.
  12. 4 2. Helen KSimon, 2004, Managing interest rate risk. Nội dung khái quát các rủi ro trong các trung gian tài chính gồm: Rủi ro lãi suất, rủi ro giá cả, rủi ro thanh toán trƣớc, rủi ro tín dụng và rủi ro tỉ giá. Trong đó, tác giả đã nhấn mạnh tầm quan trọng của rủi ro lãi suất và nêu lên một số bằng chứng thiệt hại do rủi ro lãi suất năm 1998 tại Orange County, Califonia để minh chứng cho rủi ro lãi suất khi lãi suất thay đổi theo hƣớng bất lợi dẫn đến sự phá sản của Orange County. Cuối cùng, tác giả đƣa ra một số sản phẩm đầu tƣ để quản lí rủi ro lãi suất nhƣ hợp đồng kì hạn lãi suất, hợp đồng tƣơng lai, hoán đổi lãi suất, quyền chọn, hợp đồng quyền chọn trần, sàn, … Trong các nghiên cứu trên, phƣơng pháp đo lƣờng RRLS thông dụng nhất là: - Tính toán giá trị ròng theo giá thị trƣờng của các tài sản, nợ phải trả, phƣơng pháp này còn đƣợc gọi là “giá trị thị trƣờng của các danh mục đầu tƣ”. - Các kiểm nghiệm trong điều kiện căng thẳng các giá trị thị trƣờng trên bằng cách dịch chuyển đƣờng cong lợi suất với một số cách cụ thể. - Tính toán giá trị có thể tổn thất (Value at Risk) của các danh mục đầu tƣ - Đo lƣờng sự chênh lệch về mặt thời gian của các khe hở nhạy cảm lãi suất của TSC và TSN, bằng cách phân loại mỗi TSC và TSN theo thời gian kì tái định giá. 3. Rudolf Duttweiler, 2010, quản lí thanh khoản trong ngân hàng, phương pháp tiếp cận từ trên xuống. Công trình này đƣợc nghiên cứu vào thời điểm đƣợc cho là cuộc khủng hoảng tài chính nghiêm trọng nhất kể t cuộc đại suy thoái năm 1929. Một trong nhiều bài học rút ra t cuộc khủng hoảng “dƣới chuẩn” 2008 chính là việc rủi ro thanh khoản đã bị HĐQT đánh giá thấp, mà nhìn lại thì chúng phải đƣợc xem nhƣ một mối đe dọa nghiêm trọng đối với lĩnh vực tài chính. Nội dung chính của công trình nghiên cứu gồm: - Đƣa ra khái niệm tính thanh khoản và rủi ro thanh khoản và mối quan hệ của nó với khả năng thanh toán.
  13. 5 - Chính sách thanh khoản trong ngân hàng - Hoạch định khẩn cấp và đảm bảo quyền kinh doanh của một ngân hàng - Quản lí thanh khoản về mặt định tính và định lƣợng. Về định tính, trình bày những yếu tố cơ bản trong giới hạn trạng thái thanh khoản, sử dụng công cụ là bảng cân đối thanh khoản. Làm rõ các yếu tố nhƣ nhƣợng quyền thƣơng mại, các khoản dự phòng an toàn, tài sản đang chịu rủi ro, tài trợ ổn định và không ổn định, và mối liên quan của chúng đến quản lí thanh khoản, kèm theo là các đề xuất cụ thể về chính sách. Về mặt định lƣợng, trình bày các phƣơng pháp toán học mới đƣợc đề xuất cho quản lí rủi ro thanh khoản. - Quản trị rủi ro thanh khoản trƣớc các cuộc khủng hoảng nền kinh tế. Các công trình nghiên cứu trong nƣớc 1. “Đổi mới phương pháp quản lí tài sản của các NHTM Việt Nam trong quá trình chuyển sang cơ chế thị trường”- Luận án tiến sĩ kinh tế của tác giả Phan Đình Thế - 1999. Luận án đã hệ thống hóa những vấn đề về nguyên lí, chính sách và thủ tục quản lí tài sản của các NHTM. Trên cơ sở đó luận án đã thu thập, phân tích, đánh giá thực trạng của việc sử dụng các phƣơng pháp quản lí tài sản của các NHTM Việt Nam và đề xuất các giải pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiện và ứng dụng các phƣơng pháp quản lí tài sản cho các NHTM Việt Nam. Nội dung của luận án chủ yếu tập trung vào quản lí tài sản Có của NHTM gồm quản lí dự trữ, quản lí danh mục cho vay và đầu tƣ. Bên cạnh đó cũng đề cập đến quản lí nguồn vốn của NHTM tập trung vào tiền gửi và tiền vay; quản lí rủi ro lãi suất. Tuy nhiên, các nội dung này đƣợc nghiên cứu, trình bày một cách riêng rẽ nên chƣa thấy đƣợc cái nhìn tổng quan về LM của NHTM. 2. “ iải pháp quản lí rủi ro i su t t i Ngân hàng N ng nghiệp và phát triển n ng th n Việt Nam” Luận án tiến sĩ kinh tế của tác giả Đ Thị im Hảo -2005. Luận án đã nghiên cứu khá toàn diện những lí luận cơ bản về rủi ro lãi suất và công tác quản lí rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh của NHTM, t việc sử dụng
  14. 6 mô hình để lƣợng hóa rủi ro lãi suất đến các biện pháp phòng ng a, hạn chế RRLS. Luận án đã làm rõ thực trạng rủi ro lãi suất và thực tế công tác quản lí rủi ro lãi suất tại Agribank và PTNT Việt Nam. Trên cơ sở đó đánh giá thực trạng rủi ro lãi suất tại NH này bằng việc sử dụng mô hình định giá lại để lƣợng hóa rủi ro dựa trên những giả định phù hợp với thực tế. Tác giả cũng sử dụng phƣơng pháp phân tích định lƣợng để khắc phục một số hạn chế về mô hình nhằm tăng mức độ chính xác của việc xác định mức độ thiệt hại của ngân hàng do rủi ro lãi suất. Tác giả đã đánh giá đƣợc những mặt hạn chế và nguyên nhân ảnh hƣởng đến công tác quản lí rủi ro lãi suất tại ngân hàng cần tìm giải pháp khắc phục. Căn cứ vào kết quả nghiên cứu cả về lí luận và thực tiễn về quản l rủi ro lãi suất, luận án đề xuất một số giải pháp và kiến nghị nhằm tăng cƣờng quản lí rủi ro lãi suất tại Agribank, các giải pháp tập trung vào xây dựng chính sách, sử dụng và lựa chọn mô hình lƣợng hóa, ứng dụng các công cụ phái sinh để phòng ng a rủi ro lãi suất góp phần nâng cao hiệu quả và đảm bảo sự an toàn trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng. 3. “Quản lí rủi ro i su t trong ho t động kinh doanh của ngân hàng thương m i Việt Nam”- Luận án tiến sĩ kinh tế của tác giả T Ngọc Sơn - 2011 Luận án đã hệ thống hóa các vấn đề lí luận về rủi ro lãi suất và quản lí rủi ro lãi suất tại NHTM. Đồng thời phân tích kinh nghiệm quản lí rủi ro lãi suất tại hai ngân hàng nƣớc ngoài tại Việt nam là HSBC và Calyon -chi nhánh TP HCM, luận án đã chỉ ra rằng để quản lí rủi ro lãi suất tốt, ngoài việc hiểu thấu đáo các nội dung quản lí rủi ro lãi suất, các ngân hàng thƣơng mại Việt Nam còn cần sự hỗ trợ nhiều của các phần mềm quản lí rủi ro lãi suất và hệ thồng ngân hàng lõi trong việc quản lí rủi ro lãi suất của mình. Trên cơ sở phân tích đặc điểm hoạt động quản lí rủi ro lãi suất tại các ngân hàng thƣơng mại Việt Nam, luận án đã đƣa ra các đề xuất về phƣơng pháp định lƣợng rủi ro lãi suất, về chuẩn hóa chính sách quản lí rủi ro lãi suất, các đề xuất về hạn mức, đề xuất việc sử dụng các sản phẩm phái sinh hiện đang có tại thị trƣờng tài chính Việt Nam,
  15. 7 đồng thời luận án cũng đã đề xuất các điều kiện để áp dụng phƣơng pháp quản lí rủi ro lãi suất các ngân hàng thƣơng mại Việt nam. 4. Đề tài NC H c p ngành “Tăng cường năng ực quản lí rủi ro thanh khoản t i NHTM Việt Nam”, chủ nhiệm đề tài PGS.TS. T Ngọc Hưng, 2008. Trên cơ sở hệ thống hoá, phân tích về lí luận và thực tiễn quản lí rủi ro thanh khoản trong hoạt động kinh doanh của các NHTM; xem xét, lựa chọn các biện pháp quản lí phù hợp với đặc thù hoạt động của các NHTM Việt Nam, đề tài đƣa ra những giải pháp và kiến nghị nhằm tăng cƣờng năng lực quản lí rủi ro thanh khoản tại các NHTM Việt Nam, đảm bảo tính khoa học, khả thi và phù hợp của công tác quản lí rủi ro, góp phần nâng cao hiệu quả và đảm bảo an toàn hoạt động kinh doanh của NHTM. Qua nghiên cứu nội dung của những công trình trên, cho thấy những vấn đề đã đƣợc giải quyết rất tốt gồm có: xây dựng khung lí thuyết về quản trị rủi ro nói chung và quản trị rủi ro thanh khoản, rủi ro lãi suất nói riêng trong đó có đƣa ra các phƣơng pháp mới, hiện đại nhằm định lƣợng các rủi ro; khảo sát và phân tích thực trạng quản lí rủi ro lãi suất, rủi ro thanh khoản tại các NHTM qua đó thấy đƣợc những thành công và hạn chế trong quản lí rủi ro, t đó xây dựng hệ thống các giải pháp nhằm quản lí tốt hơn các rủi ro này. Tuy nhiên, bên cạnh những nội dung đã đƣợc nghiên cứu ở các công trình trên, tác giả nhận thấy còn những “khoảng trống” để tiếp tục nghiên cứu, đó là: 1. Các rủi ro lãi suất, rủi ro thanh khoản đƣợc nghiên cứu riêng lẻ. Do vậy chƣa làm rõ đƣợc vai trò của ALM trong quản trị hai loại rủi ro này. 2. Chƣa có những nghiên cứu tổng thể về ALM và chất lƣợng ALM của các NHTM. Do vậy cần có nghiên cứu nhằm hệ thống hóa, làm rõ cơ sở luận về chất lƣợng ALM của NHTM. 3. Chƣa có những nghiên cứu khảo sát đánh giá chất lƣợng ALM gắn với điều kiện cụ thể của Agribank cũng nhƣ tại một NH khác ở Việt Nam nhằm đƣa ra
  16. 8 hệ thống giải pháp đồng bộ nâng cao chất lƣợng ALM của gribank và cũng là gợi ý cho các NH khác. Những “khoảng trống” trên đây đã gợi mở cho tác giả những hƣớng nghiên cứu mới với mong muốn luận án “Giải pháp nâng cao chất lượng quản trị tài sản Nợ, tài sản Có tại ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam” là luận án tiến sĩ kinh tế đầu tiên nghiên cứu một cách hệ thống và toàn diện về các nội dung của ALM và chất lƣợng ALM của NHTM, là cơ sở lí luận để đánh giá thực trạng và qua đó đƣa ra các giải pháp nâng cao chất lƣợng LM của Agribank. 3. Mục tiêu nghiên cứu của luận án - Hệ thống hóa những vấn đề lí luận cơ bản về ALM và chất lƣợng ALM của NHTM, xây dựng hệ thống chỉ tiêu đánh giá chất lƣợng ALM của NHTM, chỉ ra những nhân tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng ALM của NHTM và nghiên cứu kinh nghiệm nâng cao chất lƣợng ALM của một số NH t đó rút ra bài học cho Agribank. - Phân tích, đánh giá thực trạng chất lƣợng ALM của Agribank - Đề xuất các giải pháp đồng bộ, khả thi nhằm nâng cao chất lƣợng ALM của Agribank. 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu: Những vấn đề lí luận và thực tiễn về chất lƣợng ALM của các NHTM - Phạm vi nghiên cứu: Chất lƣợng ALM tại Agribank giai đoạn t 2008 - 2014 và định hƣớng đến 2020. 5. Phƣơng pháp nghiên cứu Trên cơ sở phƣơng pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và duy vật lịch sử, trong quá trình thực hiện luận án, các phƣơng pháp nghiên cứu đƣợc sử dụng bao gồm: - Phương pháp logic: Nghiên cứu những diễn biến trong sự tác động của các
  17. 9 yếu tố nội tại với nhau, trong đó có các tác nhân chủ yếu, quyết định. - Phương pháp thống kê và tổng hợp: Luận án sử dụng các tƣ liệu trong 07 năm gần đây của Agribank, của các NHTM, của các khảo sát quốc tế … - Phương pháp khảo sát: Điều tra dƣới dạng bảng hỏi đối với đối tƣợng đƣợc điều tra. - Các phương pháp nghiên cứu khác: So sánh, qui nạp và diễn dịch. 6. Các đóng góp của luận án - Đóng góp về mặt lí luận: Luận án đã làm rõ nội dung cơ sở luận về chất lƣợng ALM của NHTM mà các công trình trƣớc đó chƣa đề cập đến. Cụ thể, luận án đã hệ thống hóa, làm sáng tỏ lí luận về LM của NHTM t việc khái quát lại những đặc trƣng của TSN, TSC t đó xác định rõ những mục tiêu, phạm vi, nội dung của LM. Trên cơ sở đó, luận án đƣa ra quan điểm về chất lƣợng ALM của NHTM và xây dựng hệ thống các chỉ tiêu đánh giá chất lƣợng ALM của NHTM cũng nhƣ chỉ ra các nhân tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng LM. Nêu kinh nghiệm nâng cao chất lƣợng LM của một số NHTM nƣớc ngoài và NHTM Việt Nam điển hình, t đó rút ra bài học cho các NHTM Việt Nam nói chung và Agribank nói riêng. - Đóng góp về mặt thực tiễn: + Những vấn đề lí luận về chất lƣợng LM đã đƣợc vận dụng vào khảo sát thực tế tại Agribank, là một NH qui mô lớn nhất hiện nay của VN tuy nhiên vẫn còn nhiều yếu kém về hệ thống quản trị. Cụ thể, dựa trên thông tin khảo sát, tƣ liệu thực tế, luận án đã giới thiệu khái quát về Agribank, phân tích đƣợc thực trạng ALM và chất lƣợng ALM của Agribank, chỉ ra những thành công cơ bản cùng các tồn tại, hạn chế, yếu kém và nguyên nhân LM chƣa đạt chất lƣợng cao - làm cơ sở đề xuất các giải pháp nâng cao chất lƣợng ALM cho NH trong thời gian tới. + Luận án đề xuất 02 nhóm giải pháp phù hợp với điều kiện của Agribank t việc hoàn thiện các yếu tố trực tiếp quyết định đến chất lƣợng LM cho đến nhóm
  18. 10 các giải pháp hỗ trợ nhằm nâng cao chất lƣợng ALM của Agribank. Đồng thời luận án cũng đƣa ra các kiến nghị với Chính phủ, với NHNN nhằm tạo môi trƣờng cũng nhƣ cơ sở pháp lí cho hoạt động ALM của các NHTM Việt Nam nói chung và Agribank nói riêng đạt chất lƣợng cao. 7. Kết cấu của luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận án gồm 3 chƣơng: Chƣơng 1: Cơ sở luận về chất lƣợng quản trị tài sản Nợ, tài sản Có của NHTM Chƣơng 2: Thực trạng chất lƣợng quản trị tài sản Nợ, tài sản Có của NH Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam Chƣơng 3: Giải pháp nâng cao chất lƣợng quản trị tài sản Nợ, tài sản Có của NH Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam
  19. 11 CHƢƠN 1 CƠ SỞ LU N VỀ CHẤT LƢỢNG QUẢN TRỊ TÀI SẢN NỢ, TÀI SẢN CÓ CỦA N ÂN HÀN THƢƠN MẠI 1.1. TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ TÀI SẢN NỢ, TÀI SẢN CÓ CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1.1. Khái quát về tài sản Nợ, tài sản Có của ngân hàng thƣơng mại 1.1.1.1. Các thành phần của tài sản Nợ, tài sản Có của NHTM Thành phần của TSN, TSC của NHTM thể hiện ở các khoản mục trên bảng Cân đối kế toán của NHTM. Bảng Cân đối kế toán của ngân hàng hay còn đƣợc gọi là báo cáo về trạng thái, liệt kê các tài sản (TSC), các khoản nợ (TSN) và vốn chủ sở hữu do NH nắm giữ hoặc đầu tƣ tại một thời điểm. Những khoản mục quan trọng trên bảng Cân đối kế toán của NH nhƣ sau: Bảng 1.1. Bảng Cân đối kế toán rút gọn của NHTM Tài sản Nợ và Vốn chủ sở hữu Tiền mặt (dự trữ sơ cấp) Tiền gửi Chứng khoán thanh khoản (dự trữ thứ Vốn vay phi tiền gửi cấp) TSN khác Chứng khoán đầu tƣ Vốn chủ sở hữu: Cho vay - Cổ phần Đầu tƣ dài hạn - Thặng dƣ vốn Tài sản khác (nhà cửa, thiết bị, …) - Thu nhập giữ lại - Dự trữ vốn Nguồn: [11, tr.145] Trong đó: - Tài sản Có: là giá trị tiền tệ của các tài sản mà ngân hàng có quyền sở hữu một cách hợp pháp, là kết quả của việc sử dụng vốn của ngân hàng, là tài sản đƣợc hình thành t các nguồn vốn của ngân hàng trong quá trình hoạt động” [1, tr. 92]. - Tài sản Nợ: là nguồn vốn mà ngân hàng tạm sử dụng và phải trả về số tiền nợ gốc và lãi, trên số tiền tạm sử dụng trong một thời gian nhất định” [1, tr.75].
  20. 12 - Vốn chủ sở hữu: thể hiện giá trị vốn của những ngƣời chủ sở hữu (cổ đông) NH. Mỗi NH đều bắt đầu với một số lƣợng vốn do các cổ đông đóng góp và tiếp theo sẽ huy động vốn t công chúng để tạo “đòn bẩy” cho hoạt động. Trên thực tế, các NH là những doanh nghiệp có đòn bẩy tài chính lớn nhất. Khoản mục vốn chủ sở hữu chiếm không quá 10% giá trị tổng tài sản. 1.1.1.2. Đặc trƣng của TSN, TSC của NHTM Khác với các doanh nghiệp khác, đặc trƣng của TSN, TSC của NHTM là chúng thể hiện chủ yếu là các công cụ tài chính, gồm tài sản tài chính, công nợ tài chính và các công cụ vốn. Những công cụ tài chính này luôn t o ra các luồng tiền mà ngân hàng sẽ nhận về hoặc phải trả ra ở một thời điểm nhất định trong tương ai tùy thuộc vào thời hạn và phƣơng thức thu/trả lãi của t ng loại. Theo đó, những đặc trƣng mà nhà quản trị phải quan tâm là: - Các công cụ nợ (TSN) chiếm tỉ trọng lớn so với công cụ vốn (Vốn chủ sở hữu), hay nói cách khác là ngân hàng hoạt động dựa nhiều vào nguồn vốn huy động t các chủ thể khác, tức là ngân hàng sử dụng đòn bẩy tài chính cao nhằm nâng cao thu nhập của cổ đông. Nhƣ vậy, thu nhập và sự tồn tại của NH chịu rủi ro lớn nếu NH không thực hiện thanh toán đƣợc các nghĩa vụ nợ phải trả này khi đến hạn. - Việc sử dụng ngày càng tăng các khoản vay nhƣ một bộ phận bổ sung cho nguồn vốn tiền gửi của ngân hàng đòi hỏi các ngân hàng cần phải nắm giữ một tỉ lệ lớn các tài sản chất lƣợng cao với khả năng có thể bán đƣợc dễ dàng trên thị trƣờng để đáp ứng những nghĩa vụ trả nợ cấp bách nhất. - Hầu hết các khoản thu nhập của NH bắt nguồn t lãi cho vay và lãi chứng khoán. Khoản mục chi phí lớn nhất là chi phí lãi cho việc huy động vốn. Đặc điểm này đòi hỏi nhà quản trị NH phải lựa chọn cẩn thận các khoản cho vay và đầu tƣ để tránh tình trạng nhiều tài sản sinh lời không đƣợc trả lãi đúng hạn, gây ảnh hƣởng tiêu cực cho các dòng thu dự tính. Bên cạnh đó, cần phải quản trị đƣợc cơ cấu nguồn vốn huy động vốn hợp lí để giảm thiểu chi phí lãi, t đó tăng thu nhập lãi thuần. Đồng thời, khi thu nhập và chi phí của NH dễ bị ảnh hƣởng do những thay đổi của lãi suất, quản trị cần bảo vệ NH trƣớc những biến động của lãi suất thông qua
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2