intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Hoàn thiện việc công bố thông tin trên báo cáo tài chính giữa niên độ tại các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam’

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:250

16
lượt xem
8
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận án Tiến sĩ Kinh tế "Hoàn thiện việc công bố thông tin trên báo cáo tài chính giữa niên độ tại các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam" trình bày các nội dung về: Lý luận về báo cáo tài chính giữa niên độ và việc công bố thông tin trên báo cáo tài chính giữa niên độ trong các doanh nghiệp; Thực trạng công bố thông tin trên báo cáo tài chính giữa niên độ tại các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam;...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Hoàn thiện việc công bố thông tin trên báo cáo tài chính giữa niên độ tại các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam’

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TÀI CHÍNH HỌC VIỆN TÀI CHÍNH -------------------- PHẠM PHƢƠNG ANH HOÀN THIỆN VIỆC CÔNG BỐ THÔNG TIN TRÊN BÁO CÁO TÀI CHÍNH GIỮA NIÊN ĐỘ TẠI CÁC CÔNG TY NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2023
  2. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TÀI CHÍNH HỌC VIỆN TÀI CHÍNH -------------------- PHẠM PHƢƠNG ANH HOÀN THIỆN VIỆC CÔNG BỐ THÔNG TIN TRÊN BÁO CÁO TÀI CHÍNH GIỮA NIÊN ĐỘ TẠI CÁC CÔNG TY NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM Chuyên ngành : Kế toán Mã số : 9.34.03.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS,TS. NGÔ THỊ THU HỒNG 2. TS. THÁI BÁ CÔNG HÀ NỘI - 2023
  3. i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án này là công trình nghiên cứu của bản thân tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực, có nguồn gốc rõ ràng và chua t ng đu c ai công ố trong t k công trình khoa h c nào khác ngo i tr m t số kết quả đu c công ố trong các công trình khoa h c của ch nh tác giả. Luận án có kế th a kết quả nghiên cứu của một số nghiên cứu khác đã đƣ c thể hiện dƣới d ng tr ch dẫn, nguồn gốc tr ch dẫn đƣ c liệt kê trong danh mục tài liệu tham khảo. Tác giả luận án Phạm Phƣơng Anh
  4. ii LỜI CẢM ƠN Luận án này đã không thể hoàn thành nếu thiếu sự hu ớng dẫn c v động viên và h tr của nhi u cá nhân và t chức. Tôi xin ày tỏ lòng iết ơn sâu sắc tới tập thể cán ộ hƣớng dẫn khoa h c PGS,TS. Ngô Thị Thu Hồng và TS. Thái Bá Công đã nhiệt tình hƣớng dẫn và động viên tác giả hoàn thành Luận án này. Nh ng nhận x t và đánh giá của các thầy cô đặc biệt là nh ng g i v huớng giải quyết v n đ trong suốt quá trình nghiên cứu là nh ng ài h c qu giá không ch trong quá trình viết luận án mà cả trong ho t động nghiên cứu chuyên môn sau này. Tôi xin cảm on Ban Giám hiệu lãnh đ o và tập thể giảng viên Khoa Kế toán h c viện Tài ch nh noi tôi đang công tác các Thầy Cô đã gi p đ góp và t o m i đi u kiện tốt nh t cho tôi trong quá trình nghiên cứu và viết luận án của mình nh ng đồng nghiẹp đã chia s động viên gi p đ để tôi hoàn thành luận án này. Cuối cùng tác giả xin gửi lời tri ân đến gia đình và n è vì đã luôn động viên kh ch lệ, t o đi u kiện và gi p đ tôi trong suốt thời gian thực hiện Luận án. Hà Nội, tháng 3 năm 2023 Tác giả luận án Phạm Phƣơng Anh
  5. iii MỤC LỤC Trang Lời cam đoan ..........................................................................................................i Lời cảm ơn ............................................................................................................ ii Mục lục ................................................................................................................ iii Danh mục các t viết tắt ..................................................................................... vii Danh mục các ảng............................................................................................ viii MỞ ĐẦU ................................................................................................................1 1. T nh c p thiết của đ tài ............................................................................1 2. T ng quan nghiên cứu...............................................................................2 3. Mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu..............................................................13 4. Đối tƣ ng và ph m vi nghiên cứu ..........................................................14 5. Phƣơng pháp và quy trình nghiên cứu....................................................15 6. Ý nghĩa khoa h c và thực tiễn của luận án ............................................23 7. Bố cục của luận án ..................................................................................24 Chƣơng 1: LÝ LUẬN VỀ BÁO CÁO TÀI CHÍNH GIỮA NIÊN ĐỘ VÀ VIỆC CÔNG BỐ THÔNG TIN TRÊN BÁO CÁO TÀI CHÍNH GIỮA NIÊN ĐỘ TRONG CÁC DOANH NGHIỆP ......................................................25 1.1. Khát quát về báo cáo tài chính và công bố thông tin trên báo cáo tài chính ...............................................................................................25 1.1.1. Báo cáo tài ch nh và thông tin trên áo cáo tài ch nh.......................25 1.1.2. Công ố thông tin trên Báo cáo tài ch nh .........................................28 1.2. Sự hình thành, phát triển của báo cáo tài chính giữa niên độ và công bố thông tin trên báo cáo tài chính giữa niên độ..........................32 1.2.1. Báo cáo tài ch nh gi a niên độ và tầm quan tr ng của áo cáo tài ch nh gi a niên độ ................................................................32 1.2.2. Sự hình thành và phát triển của áo cáo tài ch nh gi a niên độ ..........33 1.2.3. Công ố thông tin trên áo cáo tài ch nh gi a niên độ.....................37
  6. iv 1.3. Nội dung thông tin công bố trên báo cáo tài chính giữa niên độ ..........42 1.3.1. Công ố thông tin v chế độ và ch nh sách kế toán .........................44 1.3.2. Công ố thông tin v các giao dịch và sự kiện tr ng yếu phát sinh ...........................................................................................45 1.3.3. Công ố thông tin ộ phận ................................................................47 1.3.4. Công ố thông tin liên quan đến t nh ch t thời vụ ...........................47 1.3.5. Công ố thông tin giao dịch với các ên liên quan ..........................49 1.3.6. Các công ố thông tin khác ...............................................................50 1.4. Lý thuyết nền tảng liên quan và các nhân tố ảnh hƣởng đến việc công bố thông tin trên báo cáo tài chính giữa niên độ..................54 1.4.1. Các l thuyết n n tảng liên quan .......................................................54 1.4.2. Các nhân tố ảnh hƣởng đến công ố thông tin trên áo cáo tài ch nh gi a niên độ .......................................................................61 KẾT LUẬN CHƢƠNG 1....................................................................................68 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG CÔNG BỐ THÔNG TIN TRÊN BÁO CÁO TÀI CHÍNH GIỮA NIÊN ĐỘ TẠI CÁC CÔNG TY NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM ..................................................69 2.1. Quá trình hình thành và đặc điểm của thị trƣờng chứng khoán Việt Nam........................................................................................69 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của thị trƣờng chứng khoán Việt Nam ...............................................................................69 2.1.2. Quá trình phát triển và vai trò của các công ty niêm yết trên thị trƣờng chứng khoán Việt Nam ...................................................71 2.2. Các quy định về công bố thông tin trên báo cáo tài chính giữa niên độ của các doanh nghiệp niêm yết hiện nay ..................................75 2.2.1. Quy định v phƣơng tiện công ố thông tin trên áo cáo tài ch nh gi a niên độ ............................................................................76
  7. v 2.2.2. Quy định v thời h n công ố thông tin trên áo cáo tài ch nh gi a niên độ ............................................................................76 2.2.3. Quy định v nội dung thông tin công ố trên áo cáo tài ch nh gi a niên độ ............................................................................78 2.3. Thực trạng công bố thông tin trên Báo cáo tài chính giữa niên độ của các công ty niêm yết trên thị trƣờng chứng khoán Việt Nam hiện nay .............................................................................................81 2.3.1. Thực tr ng nhu cầu của ngƣời sử dụng thông tin trên áo cáo tài ch nh gi a niên độ t i các công ty niêm yết trên thị trƣờng chứng khoán Việt Nam ........................................................81 2.3.2. Thực tr ng tuân thủ v thời h n công ố thông tin...........................85 2.3.3. Thực tr ng tuân thủ v mức độ công ố thông tin theo quy định ...........................................................................................89 2.4. Các nhân tố ảnh hƣởng đến mức độ công bố thông tin trên báo cáo tài chính giữa niên độ.........................................................................94 2.4.1. Xác định các nhân tố ảnh hƣởng đến mức độ công ố thông tin trên áo cáo tài ch nh gi a niên độ t i các DNNY ....................94 2.4.2. Kiểm định các nhân tố ảnh hƣởng đến mức độ CBTT trên BCTC gi a niên độ t i các DNNY ..................................................97 2.5. Thảo luận từ kết quả nghiên cứu........................................................... 106 2.5.1. Đánh giá thực tr ng công ố thông tin trên áo cáo tài ch nh gi a niên độ t i các công ty niêm yết trên thị trƣờng chứng khoán Việt Nam t kết quả nghiên cứu........................................ 106 2.5.2. Nguyên nhân của thực tr ng công ố thông tin trên áo cáo tài ch nh gi a niên độ t i các công ty niêm yết ............................ 112 KẾT LUẬN CHƢƠNG 2................................................................................. 114
  8. vi Chƣơng 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN VIỆC CÔNG BỐ THÔNG TIN TRÊN BÁO CÁO TÀI CHÍNH GIỮA NIÊN ĐỘ TẠI CÁC CÔNG TY NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM........................................................................................................ 115 3.1. Định hƣớng phát triển, yêu cầu và nguyên tắc hoàn thiện việc công bố thông tin trên báo cáo tài chính giữa niên độ tại các công ty niêm yết ...................................................................................... 115 3.1.1. Định hƣớng phát triển của thị trƣờng chứng khoán trong thời gian tới .................................................................................. 115 3.1.2. Yêu cầu hoàn thiện việc công ố thông tin trên áo cáo tài ch nh gi a niên độ t i các doanh nghiệp niêm yết ....................... 118 3.1.3. Nguyên tắc hoàn thiện việc công ố thông tin trên áo cáo tài ch nh gi a niên độ t i các doanh nghiệp niêm yết .................. 122 3.2. Giải pháp hoàn thiện việc công bố thông tin trên báo cáo tài chính giữa niên độ tại các công ty niêm yết ........................................ 124 3.2.1. Giải pháp hoàn thiện mức độ công ố thông tin trên áo cáo tài ch nh gi a niên độ của các công ty niêm yết .......................... 125 3.2.2. Giải pháp hoàn thiện các nội dung công ố trên áo cáo tài ch nh gi a niên độ của các công ty niêm yết ............................... 128 3.3 Điều kiện thực hiện giải pháp ................................................................. 142 3.3.1. V ph a nhà nƣớc và các cơ quan quản l ..................................... 142 3.3.2. V ph a các hiệp hội Kế toán - Kiểm toán ..................................... 144 3.3.3. V ph a các cơ sở đào t o ............................................................... 145 3.3.4. V ph a đối tƣ ng sử dụng áo cáo tài ch nh gi a niên độ ........... 145 3.4. Những hạn chế và hƣớng nghiên cứu tiếp theo ................................... 146 KẾT LUẬN CHƢƠNG 3................................................................................. 148 KẾT LUẬN ....................................................................................................... 149 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ ........................................................................................................... 151 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................... 153 PHỤ LỤC .......................................................................................................... 165
  9. vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu viết tắt Tên viết đầy đủ ASC Ủy an ch đ o chuẩn mực kế toán BCĐKT Bảng cân đối kế toán BCKQKD Báo cáo kết quả kinh doanh BCLCTT Báo cáo lƣu chuyển ti n tệ BCTC Báo cáo tài ch nh BTC Bộ Tài Ch nh CBTT Công ố thông tin CTNY Công ty niêm yết DNNY Doanh nghiệp niêm yết FASB Hội đồng chuẩn mực kế toán tài ch nh FRC Hội đồng áo cáo tài ch nh HNX Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội HOSE Sở giao dịch chứng khoán thành phố Hồ Ch Minh IAS Chuẩn mực kế toán quốc tế IASB Hội đồng chuẩn mực kế toán quốc tế IFRS Chuẩn mực áo cáo tài ch nh quốc tế LSE Sở gia dịch chứng khoán Luân đôn SEC Ủy an chứng khoán và sàn giao dịch Hoa K TT Thông tƣ TTCK Thị trƣờng chứng khoán UBCKNN Ủy ban chứng khoán nhà nƣớc VAS Chuẩn mực kế toán Việt Nam WTO T chức thƣơng m i thế giới
  10. viii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1: Tỷ lệ doanh nghiệp đ t chuẩn CBTT .................................................73 Bảng 2.2: Số lƣ ng doanh nghiệp đ t chuẩn/ không đ t chuẩn CBTT theo nhóm ngành .................................................................................................74 Bảng 2.3: T nh h u ch của thông tin đƣ c công ố trên BCTC gi a niên độ ..................................................................................................................82 Bảng 2.4: Mức độ tuân thủ thời h n công ố thông tin......................................86 Bảng 2.5: Thời gian để doanh nghiệp công ố BCTC gi a niên độ..................88 Bảng 2.6: Các nội dung thông tin đƣ c công ố trong BCTC gi a niên độ .................................................................................................................91 Bảng 2.7: T ng h p đánh giá mức độ ảnh hƣởng của các nhân tố đến mức độ CBTT trên BCTC gi a niên độ của các DNNY ...................................96 Bảng 2.8: Đo lƣờng các iến của mô hình..........................................................98 Bảng 2.9: Giả thuyết mối tƣơng quan gi a các iến độc lập và mức độ CBTT trên BCTC gi a niên độ ...........................................................................99 Bảng 2.10: Kết quả mô hình POOLED OLS .................................................. 102 Bảng 2.11: Kết quả mô hình FEM ................................................................... 102 Bảng 2.12: Kết quả mô hình REM................................................................... 102 Bảng 2.13: Kết quả mô hình GMM hiệu ch nh v n đ v nội sinh ................ 103 Bảng 2.14: Kết quả hồi quy t ng h p .............................................................. 104
  11. 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Với sự phát triển m nh mẽ của n n kinh tế Việt Nam nói chung và thị trƣờng chứng khoán (TTCK) Việt Nam nói riêng việc t o ra một sân chơi ình đẳng với các thông tin tài ch nh minh ch là thực sự cần thiết để các nhà đầu tƣ có kênh thông tin phù h p và đáng tin cậy hơn. BCTC là phƣơng tiện kết nối gi a các doanh nghiệp và các nhà đầu tƣ. Đây là công cụ để các đối tƣ ng sử dụng thông tin năm đƣ c t ng thể bức tranh ho t động trong quá khứ và ti m năng phát triển trong tƣơng lai của các doanh nghiệp. Tình hình tài ch nh và hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp ngày càng thay đ i nhanh chóng cùng với sự thay đ i chóng mặt của các xu hƣớng tiêu dùng và công nghệ thông tin. Do đó nhu cầu sử dụng thông tin kịp thời là c p thiết hơn ao giờ hết. BCTC gi a niên độ đƣ c lập kịp thời và đáng tin cậy sẽ gi p cho các nhà đầu tƣ ngƣời cho vay và các đối tƣ ng khác hiểu hơi v khả năng t o ra l i nhuận dòng ti n đi u kiện tài ch nh và t nh thanh khoản của doanh nghiệp (IASB 2011). IAS 34 c ng nêu rõ BCTC gi a niên độ đóng một vai trò quan tr ng trong thị trƣờng chứng khoán vì nó cung c p thông tin kịp thời cho ngƣời sử dụng. Báo cáo gi a niên độ đóng vai trò quan tr ng nhƣ một nguồn cung c p thông tin thƣờng xuyên v các sự kiện trong doanh nghiệp kinh doanh, cung c p cho các nhà đầu tƣ thông tin áo hiệu v nh ng rủi ro và sự không chắc chắn liên quan đến dòng ti n của công ty áo cáo. T đó gi p cho nh ng đối tƣ ng tham gia thị trƣờng có cơ sở để dự đoán đánh giá ti m năng các doanh nghiệp kịp thời hơn so với sử dụng BCTC thƣờng niên. Tuy nhiên hiện nay, mức độ tuân thủ và ch t lƣ ng của BCTC gi a niên độ của các công ty niêm yết trên thị trƣờng chứng khoán Việt Nam còn tồn t i nhi u v n đ . Số lƣ ng các công trình nghiên cứu v đ tài này trong nƣớc hiện c ng còn h n chế. Do đó tác giả đã lựa ch n nghiên cứu đ tài: “Hoàn thiện việc công ố thông tin trên áo cáo tài ch nh gi a niên độ t i các
  12. 2 công ty niêm yết trên thị trƣờng chứng khoán Việt Nam” làm đ tài nghiên cứu cho Luận án Tiến sĩ của mình với mục tiêu nghiên cứu l luận c ng nhƣ thực tiễn mức độ công ố thông tin và nh ng nhân tố ảnh hƣởng đến mức độ công ố thông tin (CBTT) trên áo cáo tài ch nh BCTC gi a niên độ của các công ty niêm yết. T đó, đƣa ra các kiến nghị hoàn thiện gi p cho việc CBTT của doanh nghiệp ngày càng minh ch, kịp thời và đáp ứng yêu cầu của ngƣời sử dụng thông tin hơn n a. 2. Tổng quan nghiên cứu 2.1. Tổng quan về tính hữu ích của việc CBTT trên BCTC giữa niên độ Theo thông lệ BCTC năm đã đƣ c kiểm toán là một trong các nguồn thông tin ch nh thống quan tr ng đƣ c sử dụng để nh ng ngƣời sử dụng thông tin đƣa ra quyết định. Tuy nhiên các ho t động sản xu t kinh doanh có nhịp độ thay đ i ngày càng nhanh và sự các sự kiện kinh tế xã hội diễn ra liên tiếp khiến nhu cầu tiếp nhận thông tin tài ch nh trong các khoảng thời gian ngắn hơn một năm ngày càng tăng. Các BCTC gi a niên độ ngày càng chứng minh đƣ c tầm quan tr ng của ch ng trong việc gi p ngƣời sử dụng thông tin kế toán đƣ c cập nhật liên tục v kết quả ho t động và tình hình tài ch nh của doanh nghiệp theo qu hoặc sáu tháng hoặc thậm ch hàng tháng (AL- Shatnawi 2007). Ngoài ra Lo o và Tung (1997) cho rằng các áo cáo gi a niên độ cung c p cho ngƣời sử dụng một số thông tin sớm hơn các BCTC năm do đó cải thiện khả năng dự áo thu nhập hàng năm của các nhà phân t ch đầu tƣ. Báo cáo tài ch nh gi a niên độ là một bộ BCTC hoàn ch nh hoặc tóm lƣ c của k áo cáo ngắn hơn một năm tài ch nh (theo qu hoặc án niên). T i Việt Nam, BCTC gi a niên độ bao gồm các BCTC qu . Không giống nhƣ BCTC năm BCTC gi a niên độ không ắt buộc phải kiểm toán nhƣng hiện nay BCTC sáu tháng đầu năm (BCTC án niên) của các công ty niêm yết phải
  13. 3 đƣ c soát x t ởi đơn vị kiểm toán. Mặc dù chƣa đƣ c kiểm toán và chƣa đƣ c giới nghiên cứu trong nƣớc ch nhi u nhƣng BCTC gi a niên độ đóng một vai trò quan tr ng vì ch ng đáp ứng nhu cầu thông tin quan tr ng cho nh ng ngƣời sử dụng bằng cách cung c p thông tin kịp thời cho h (Rahman và cộng sự 2007). Tác giả này c ng khẳng định rằng thông tin tài ch nh gi a niên độ là h u ch cho các nhà đầu tƣ và chủ n trong việc đƣa ra quyết định phân vốn của h . Công ố BCTC là một ho t động quan tr ng vì nó h tr một số ngƣời sử dụng đƣa ra các quyết định kinh tế kịp thời và h p l . Ban Giám đốc sử dụng các BCTC để đánh giá ho t động của công ty và đƣa ra các quyết định quan tr ng có ảnh hƣởng đến ho t động kinh doanh của h . Mặt khác hiệu quả sản xu t kinh doanh và tình hình tài ch nh của doanh nghiệp c ng là một trong các phƣơng tiện để các chủ sở h u đánh giá hiệu quả ho t động của Ban giám đốc. Các nhân viên sử dụng các BCTC để đánh giá khả năng cung c p thù lao tr c p hƣu tr và cơ hội việc làm của một công ty. Các nhà cung c p sử dụng các BCTC để đánh giá sức m nh tài ch nh của một công ty trƣớc khi h ch p thuận cung c p hàng trả ti n sau. Các nhà đầu tƣ ti m năng dựa vào kết quả kinh doanh và tình hình tài ch nh để đƣa ra quyết định đầu tƣ và các nhà đầu tƣ hiện t i sử dụng ch ng để theo dõi hƣớng phát triển các khoản đầu tƣ. Để gi p ngƣời sử dụng BCTC đƣa ra quyết định ch nh xác thông tin của BCTC phải có ch t lƣ ng tốt và kịp thời. Sự ra đời của BCTC gi a niên độ nhằm đáp ứng cho nhu cầu này. Theo Salam, A. Zarina (2013), t t cả doanh nghiệp niêm yết trên toàn cầu phải công ố BCTC năm. Trong khi đó một số quốc gia bắt buộc các công ty niêm yết phải công bố BCTC gi a niên độ (nhƣ: Anh Úc…) trong khi một số quốc gia khác nhƣ Mỹ, Singapore, Trung Quốc…. yêu cầu công bố BCTC gi a niên độ.
  14. 4 Một số quan điểm phản đối công ố BCTC gi a niên độ vì lo ng i chi ph để lập và công ố nh ng thông tin này sẽ làm tăng chi ph kinh doanh hoặc khiến ban quản l tập trung quá nhi u vào các con số ngắn h n để áo cáo thay vì đi u hành doanh nghiệp hƣớng đến mục tiêu dài h n (Teen và Vasanthi, 2006). Chan (2007) cho rằng có nhi u chuyên gia vẫn không chắc chắn v nh ng l i ch mà việc CBTT trên BCTC gi a niên độ mang l i cho các doanh nghiệp Tuy nhiên có r t nhi u luồng kiến ủng hộ cho việc CBTT này. Aubert (2006) cho rằng việc công khai thông tin tài ch nh thƣờng xuyên sẽ gi p các nhà đầu tƣ chuyên nghiệp có thêm thông tin h u ch. Joshi và Bremser (2003) Chan (2007) đồng với quan điểm trên khi cho rằng việc công ố BCTC gi a niên độ sẽ cung c p thông tin kịp thời để ngƣời dùng đƣa ra quyết định và cung c p thông tin minh ch hơn cho ngƣời sử dụng. Nói cách khác thông tin đƣ c công ố thƣờng xuyên sẽ gi p các nhà đầu tƣ nắm đƣ c thông tin tài ch nh kịp thời hơn th c đẩy quản trị hiệu quả và minh ch thông tin tài ch nh (Teen và Vasanthi 2006). Nếu một doanh nghiệp gặp khó khăn hay có sự phát triển ngoài k v ng trong việc tình hình tài ch nh hay hiệu quả sản xu t kinh doanh thì BCTC gi a niên độ sẽ là kênh thông tin ch nh thống quan tr ng truy n tải thông tin đến các nhà đầu tƣ. Nếu nhƣ các ài áo ài phát iểu hay tin đồn có thể mang thông tin đến các độc giả nhanh và khó kiểm chứng hơn thì BCTC gi a niên độ l i là kênh thông tin ch nh thống đƣ c quản l ởi một hệ thống luật và quy định chặt chẽ. Trong nghiên cứu của mình Chandler (2005 ) kết luận rằng các nhà đầu tƣ chuyên nghiệp đã trở nên quen thuộc hơn với các thông tin gi a niên độ và h nhận th y rằng ch thông tin đƣ c công ố trên BCTC hàng năm là không đủ để ra quyết định đầu tƣ. T nh h u ch của thông tin của BCTC gi a niên độ đƣ c một số nghiên cứu chứng minh. Wiedman (2007) khẳng định vai trò quan tr ng của BCTC
  15. 5 với nh ng ngƣời sử dụng thông tin trong thị trƣờng chứng khoán vì ch ng cung c p thông tin quan tr ng cho các c đông v thu nhập trong tƣơng lai cung c p thông tin kịp thời v sự phát triển của công ty (Mc Ewen và Schwartrz, 1992), v dòng ti n và t nh thanh khoản của doanh nghiệp (Joshi và Bremser 2003). Kết quả nghiên cứu của Mangena (2004) c ng khẳng định rằng BCTC gi a niên độ đƣ c nhà đầu tƣ sử dụng hiệu quả để đƣa ra quyết định. Thị trƣờng chứng khoán ho t động hiệu quả hơn với ch t lƣ ng cao và rủi ro thông tin l a đảo trên thị trƣờng có thể đƣ c giảm thiểu bằng cách công bố thông tin gi a niên độ (Bagshaw, 2000). Không giống nhƣ BCTC năm BCTC gi a niên độ không ắt buộc phải kiểm toán. Tuy nhiên hầu hết các quốc gia yêu cầu soát x t BCTC gi a niên độ trƣớc khi công ố ra công ch ng (Malek A. và cộng sự, 2015). Mặc dù chƣa đƣ c kiểm toán nhƣng BCTC gi a niên độ đóng một vai trò quan tr ng trong n n kinh tế vì ch ng đáp ứng nhu cầu thông tin quan tr ng cho ngƣời dùng quan tâm ằng cách cung c p thông tin kịp thời cho h (Mangena, 2004; Rahman và cộng sự 2007). Rahman và cộng sự (2007) khẳng định t nh h u ch của tin tài ch nh gi a niên độ trong việc cung c p thông tin cho các nhà đầu tƣ vốn hiện t i và ti m năng (tức là các nhà đầu tƣ và chủ n ) trong việc đƣa ra quyết định phân vốn. Do đó các BCTC phải đƣ c lập thƣờng xuyên để đáp ứng nhu cầu sử dụng thông tin liên tục và kịp thời của nh ng ngƣời sử dụng. Việc phát hành các BCTC thƣờng xuyên hơn sẽ gi p cho ngƣời sử dụng BCTC tiếp cận đƣ c nguồn thông tin kịp thời và minh ch hơn. 2.2. Tổng quan các nghiên cứu về mức độ CBTT trên BCTC giữa niên độ Trong thời gian qua đã có khá nhi u ài nghiên cứu đi sâu vào việc đánh giá ch t lƣ ng của việc CBTT trong các BCTC. Tuy nhiên việc xác định hay đo lƣờng ch t lƣ ng của các áo cáo này còn là một v n đ chƣa đƣ c thống nh t gi a các h c giả. Imhoff (1992) cho rằng r t khó để thống
  16. 6 nh t các tiêu ch đánh giá ch t lƣ ng của một BCTC. Ông g i rằng “ch t lƣ ng kế toán gắn li n với phƣơng pháp kế toán thận tr ng và CBTT tài ch nh đầy đủ”. McEwen và Schwartz (1992) c ng đồng rằng r t khó để đo lƣờng ch t lƣ ng của các BCTC gi a niên độ và cho rằng việc tuân thủ các quy định CBTT tối thiểu và độ ch nh xác của thông tin công ố sẽ liên quan đến ch t lƣ ng BCTC gi a niên độ. Ch t lƣ ng của việc CBTT trên BCTC gi a niên độ đƣ c đo lƣờng dựa trên mức độ công ố việc tuân thủ các quy định v CBTT hay t nh phù h p. Quay trở l i với mục đ ch ch nh của BCTC đây là phƣơng tiện truy n tải thông tin gi a doanh nghiệp và nhà đầu tƣ gi a ban giám đốc đến nh ng chủ sở h u thực sự của doanh nghiệp. Để thực hiện tốt nh t mục tiêu này thì ch t lƣ ng của BCTC nh t thiết phải gắn li n với tầm quan tr ng và t nh h u ch mang l i cho ngƣời sử dụng thông tin. Nói cách khác thông tin công ố trên BCTC phải v a đáp ứng nhu cầu sử dụng thông tin của các nhà đầu tƣ phải v a tuân thủ tốt nh ng quy định của đ t nƣớc sở t i. Do đó mức độ công ố thông tin ao gồm công ố thông tin ắt buộc và công ố thông tin tự nguyện đƣ c nhi u nghiên cứu sử dụng làm thƣớc đo đánh giá t nh h u dụng của thông tin công ố trên BCTC. Tuy đã có một lƣ ng lớn các nghiên cứu v ch t lƣ ng thông tin đƣ c công ố trên BCTC năm nhƣng CBTT trên BCTC gi a niên độ chƣa dành đƣ c nhi u sự quan tâm t giới h c thuật. Các nghiên cứu liên quan đến việc CBTT trên BCTC gi a niên độ đƣ c phát triển theo hai hƣớng. Nh ng nghiên cứu đƣ c thực hiện trong khoảng thời gian nh ng năm đầu 1990 trở v trƣớc có xu hƣớng quan sát và nghiên cứu nh ng thông tin đƣ c công ố và số lƣ ng các doanh nghiệp niêm yết công ố BCTC gi a niên độ t i một số nƣớc phát triển nhƣ Anh Mỹ. Nh ng nghiên cứu sau này có xu hƣớng nghiên cứu sâu hơn v mức độ công ố thông tin trên BCTC gi a niên độ t i các doanh nghiệp khác nhau t i nhi u quốc gia bao gồm cả các nƣớc phát triển Anh Ý Malaysia…. và các nƣớc đang phát triển nhƣ Ba Lan Jordan . Nhận th y mức
  17. 7 độ công ố thông tin gi a các doanh nghiệp đƣ c nghiên cứu khác nhau khá nhi u nên các tác giả này tiếp tục nghiên cứu các nhân tố ảnh hƣởng đến ch t lƣ ng và mức độ công ố thông tin trên BCTC gi a niên độ. Trong nghiên cứu của mình Bagshaw (1999) đã xác định mức độ tuân thủ trong việc công ố thông tin trên BCTC gi a niên độ với Tuyên ố v Báo cáo gi a niên độ (ASB, 1997). Mẫu BCTC gi a niên độ của 30 công ty tham gia Dịch vụ Báo cáo Thƣờng niên FT và nằm trong FTSE100. Kết quả cho th y 60% các doanh nghiệp đƣ c quan sát tuân thủ theo khuyến nghị của ASB. Tuy nhiên Bagshaw (1999) không nghiên cứu mức độ CBTT riêng l theo của ASB mà ch d ng l i ở việc kiểm tra các nội dung trên các áo cáo ch nh ( ao gồm bảng cân đối kế toán áo cáo lƣu chuyển ti n tệ áo cáo lãi và l đƣ c ghi nhận). Với các doanh nghiệp t i Mỹ McEwen và Schwartz (1992) đã khảo sát mức độ tuân thủ trong việc công ố thông tin theo quy định của APB 28 v BCTC gi a niên độ. Kết quả cho th y BCTC gi a niên độ năm 1989 của t t cả 76 công ty đƣ c khảo sát đ u không công ố t t cả các thông tin theo yêu cầu của APB 28. Tuy nhiên tác giả c ng nêu ra khó khăn trong việc xác định trƣờng h p doanh nghiệp không tuân thủ và doanh nghiệp không có thông tin liên quan đƣ c công ố. V dụ các tác giả gặp khó khăn trong việc xác định liệu các công ty không công ố v việc h ho t động theo mùa hay thực sự ho t động sản xu t kinh doanh của doanh nghiệp không có t nh mùa vụ. Mặc dù vậy các tác giả này vẫn đi đến kết luận là có t nh t một số công ty không tuân thủ APB28 và kiến nghị các đơn vị kiểm toán thực hiện công việc chặt chẽ hơn để nâng cao mức độ công ố thông tin trên BCTC gi a niên độ. 2.3. Tổng quan các nghiên cứu về các nhân tố ảnh hưởng đến CBTT trên BCTC giữa niên độ Theo dòng thời gian, nhu cầu sử dụng BCTC gi a niên độ của các đối tƣ ng sử dụng thông tin ngày càng tăng lên đối tƣ ng nghiên cứu của các h c
  18. 8 giả c ng đƣ c mở rộng. Bên c nh các nghiên cứu v việc công ố thông tin trên BCTC gi a niên độ nhƣ trƣớc đây các nhà nghiên cứu còn muốn đi tìm câu trả lời cho v n đ : nh ng yếu tố nào là nguyên nhân t o ra sƣ khác nhau gi a mức độ và ch t lƣ ng thông tin công ố trên áo cáo. Kế th a các nghiên cứu trƣớc đây v mức độ CBTT trên BCTC gi a niên độ của các doanh nghiệp niêm yết t i Anh, Musa Mangena (2004) đã có ƣớc tiến trong hƣớng nghiên cứu của mình ằng việc xem x t việc CBTT kế toán trong các áo cáo gi a niên độ của các công ty niếm yết trên thị trƣờng chứng khoán Luân Đôn Anh dƣới một số góc nhìn mới nhƣ: xem x t quy định v trình ày BCTC gi a niên độ, thực tế v tần su t CBTT trên một số áo cáo ch nh (BC lƣu chuyển ti n tệ áo cáo ộ phận áo cáo quản trị…), bảng hỏi v nhu cầu thông tin của một số đối tƣ ng liên quan nhƣ các kiểm toán viên các nhà đầu tƣ. T các nội dung nghiên cứu trên tác giả nhận th y các BCTC gi a niên độ đóng vai trò quan tr ng trong việc ra quyết định đầu tƣ của các nhà phân t ch và có sự thống nh t gi a thông tin đƣ c công ố với thông tin mà nh ng ngƣời sử dụng thông tin coi là quan tr ng. Đây là một khẳng định v t nh h u ch của các thông tin đƣ c quy định bắt buộc phải công ố t i Anh. Không d ng l i t i đó các tác giả còn đi sâu nghiên cứu nh ng ảnh hƣởng của một số nhân tố đến mức độ CBTT nhƣ quy mô công ty tình tr ng niêm yết, kiểm toán viên độc lập, mức độ tập trung vốn c phần. Mặc dù đây là một trong nh ng nghiên cứu hiếm hoi cung c p bằng chứng thực chứng quy mô lớn đầu tiên v mối liên hệ gi a các nhân tố liên quan đến đặc điểm cụ thể của công ty mức độ CBTT trên BCTC gi a niên độ nhƣng việc nghiên cứu ch tập trung vào thông tin công ố trong các áo cáo án niên mà chƣa xem x t các nguồn BCTC qu . Nếu nhƣ các nghiên cứu v việc CBTT trên BCTC đặc biệt là BCTC gi a niên độ của các thập niên 1990 thƣờng đƣ c thực hiện t i các nƣớc có n n kinh tế phát triển thì sau nh ng năm 2000 các h c giả đã mở rộng hƣớng
  19. 9 nghiên cứu này sang cả nh ng nƣớc có n n kinh tế đang phát triển. Một trong nh ng nghiên cứu đáng ch trong dòng chảy này là nghiên cứu v mức độ CBTT tài ch nh và các nhân tố ảnh hƣởng trong một thị trƣờng vốn mới n i: nghiên cứu thực nghiệm t i Ai Cập của Omaima A.G.; Hassan, A.G; Giorgioni G và Peter Romilly (2006). Mức độ CBTT đƣ c chia thành hai mục là CBTT ắt buộc và CBTT tự nguyện. Thông tin công ố bắt buộc là thông tin đƣ c công ố khi thực hiện theo quy định pháp luật, chuẩn mực kế toán hay quy định niêm yết của sở giao dịch chứng khoán. Công ố tự nguyện là b t k thông tin nào đƣ c công ố ngoài mức bắt buộc. Mẫu quan sát là các công ty phi tài ch nh đƣ c niêm yết trên Sở giao dịch chứng khoán Ai Cập (ESE) trong khoảng thời gian t năm 1995 đến năm 2002. Dựa vào d liệu bảng các tác giả đƣa ra đánh giá v mức độ CBTT trên BCTC của các doanh nghiệp đƣ c đƣa vào khảo sát và các nhân tố ảnh hƣởng đến mức độ công ố nhƣ: quy mô công ty hình thức pháp l (công ty tƣ nhân hay nhà nƣớc - doanh nghiệp đƣ c niêm yết và đang chuẩn bị cho quá trình tƣ nhân hóa hoàn toàn) l i nhuận, mức độ sử dụng đòn ẩy tài ch nh. T i thời điểm đƣ c công bố đây là một trong số t các nghiên cứu liên quan đến chủ đ CBTT t i các thị trƣờng đang phát triển và đƣa đến một góc nhìn mới v việc CBTT trên BCTC của các thị trƣờng này. Tuy nhiên các nhân tố ảnh hƣởng đến việc CBTT có thể còn chƣa đầy đủ và cần xem x t thêm một số nhân tố n a để có thể quan sát đƣ c các mức độ ảnh hƣởng một cách toàn diện hơn. Xu hƣớng áp dụng chuẩn mực áo cáo tài ch nh quốc tế (IFRS) lan rộng ra nhi u nƣớc trên thế giới với mong muốn t o ra một ngôn ng kế toán chung, một hệ thống BCTC thống nh t và đáng tin cậy của các công ty khác nhau trên nhi u quốc gia và vùng lãnh th càng khiến cho việc CBTT trên BCTC của các quốc gia áp dụng IFRS đƣ c quan tâm. Liệu việc áp dụng IFRS có tác động gì đến mức độ CBTT trên BCTC của các quốc gia mới áp dụng chuẩn mực này và các nhân tố ảnh hƣởng khác có tác động ra sao lên
  20. 10 mức độ thông tin đƣ c công ố? Một số nghiên cứu đã quan sát các áo cáo tài ch nh t i các thị trƣờng khác nhau nhằm tìm đƣ c câu trả lời thỏa đáng. Białek-Jaworskaa1 and Matusiewicza (2015) đã nghiên cứu các nhân tố ảnh hƣởng đến việc CBTT của BCTC trình ày theo IFRS trên BCTC của 36 công ty mẹ niêm yết trên thị trƣờng chứng khoán Warsaw - Ba Lan trong giai đo n 2005 đến 2007 để xác định mức độ CBTT bắt buộc, mức độ CBTT tự nguyện, mức độ CBTT quản trị và trách nhiệm xã hội. Với mong muốn tìm ra nguyên nhân cho mức độ CBTT khác nhau của các doanh nghiệp đƣ c nghiên cứu tác giả đã ch y mô hình định lƣ ng nhằm đo lƣờng sự ảnh hƣởng của các nhân tố liên quan nhƣ: l i nhuận quy mô doanh nghiệp đòn ẩy tài ch nh, mức độ phân tán vốn c phần và chủ thể kiểm toán. Ngoài mối quan hệ gi a các nhân tố ảnh hƣởng đƣ c quan sát các tác giả c ng đã khẳng định hiệu quả t ch cực của việc áp dụng IFRS đối với BCTC của các doanh nghiệp nhƣ cải thiện hình ảnh doanh nghiệp tăng cƣờng ni m tin của đối tƣ ng sử dụng thông tin. Kết quả nghiên cứu này đƣ c coi là sự c v lớn đối với các n n kinh tế mới n i trong việc áp dụng IFRS. Tuy nhiên mẫu nghiên cứu nhỏ trong thời gian ngắn nên tác giả chƣa thể khái quát toàn diện sự ảnh hƣởng của các nhân tố tác động đến việc CBTT trên BCTC. Cùng hƣớng nghiên cứu v mức độ CBTT trên BCTC của các doanh nghiệp áp dụng chuẩn mực kế toán/ áo cáo tài ch nh quốc tế t i các nƣớc có n n kinh tế đang phát triển nhƣng Alsharairi M. Al-Hamadeen R. Issa F. và Kakish, O. (2015) l i tập trung vào nghiên cứu các BCTC gi a niên độ thay vì BCTC năm nhƣ các nghiên cứu trƣớc đây. Các tác giả đã quan sát các quy định công ố thông tin theo IAS 34 - BCTC gi a niên độ và thực tế mức độ tuân thủ các yêu cầu này trên BCTC gi a niên độ các công ty tài ch nh đ i ch ng niêm yết trên thị trƣờng chứng khoán Jordan. Mức độ CBTT theo quy định của IAS 34 đƣ c chia thành hai nội dung ch nh (i) các nội dung chung và (ii) các nội dung kỹ thuật. Sau khi đối chiếu thực tế các thông tin đƣ c doanh
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1