Luận án tiến sĩ kinh tế: Nâng cao lợi thế cạnh tranh cho các siêu thị tại TP.Hồ Chí Minh giai đoạn 2011-2020
lượt xem 171
download
Từ quan điểm của Porter: Tựu chung lại có hai loại lợi thế cạnh tranh mà doanh nghiệp có thể sở hữu là chi phí phí thấp và khác biệt hóa, trong đó, vị thế chi phí cũng như sự độc nhất của doanh nghiệp được quyết định bởi các yếu tố tác động đến chi phí và sự độc nhất, nghiên cứu này xác định cơ sở khoa học của việc nâng cao lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp là các yếu tố tạo lợi thế cạnh tranh. Vì thế, mục tiêu nghiên cứu của luận án được.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận án tiến sĩ kinh tế: Nâng cao lợi thế cạnh tranh cho các siêu thị tại TP.Hồ Chí Minh giai đoạn 2011-2020
- 1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MI NH NGUYỄN XUÂN HIỆP NÂNG CAO LỢI THẾ CẠNH TRANH CHO CÁC SIÊU THỊ TẠI TP. HỒ CHÍ MINH GIAI ĐOẠN 2011 2020 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MI NH NĂM 2011
- 2 BỘ GI ÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MI NH NGUYỄN XUÂN HIỆP NÂNG CAO LỢI THẾ CẠNH TRANH CHO CÁC SIÊU THỊ TẠI TP. HỒ CHÍ MINH GIAI ĐOẠN 2011 2020 C HUYÊN N GÀN H: QUẢN TRỊ K INH DOANH MÃ SỐ : 62.34 .05.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: 1. TS. ĐẶNG NGỌC ĐẠI 2. TS. PHẠM PHI YÊ N TP. HỒ CHÍ MI NH NĂM 2011
- 3 CỘNG HÒA XÃ HỘ I CH Ủ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạ nh phúc LỜI CAM ĐOAN Tô i xin cam đoan lu ận án : “Nâng cao lợi thế cạ nh tranh cho các siêu thị tại TP. Hồ Chí Minh g iai đoạn 2011 2020” là côn g trình n ghiên cứu củ a riêng tôi. Các số liệu sơ cấp, thứ cấp và trích d ẫn tài liệu tham khảo được trình bà y trong luận án là trung thực; kết quả nghiên cứu thể hiện trong luận án là chưa từng đượ c côn g bố. Ng hiên cứu sinh Ng uyễn Xuân Hiệp
- 4 TÓM TẮT Nhằm xây d ựng cơ sở khoa học nâng cao lợi th ế cạnh tranh cho doanh ngh iệp áp dụng cho trường h ợp các siêu thị tại TP. HCM , ngh iên cứu đã tổn g kết, đ án h giá các lý thu yết về lợi th ế cạnh tranh và các n ghiên cứu có liên qu an đến các yếu tố tạo lợi thế cạnh tranh cho do anh n ghiệp (Mich ael E. Porter, 1985, 1996; Philip Kotler, 2001; Zeith am l, 1988 ; Wood ruff, 1997; Parasuraman & Grewal, 2000; Sween ey & So utar, 1998, 20 01; Petric, 20 02 và nhiều nghiên cứu kh ác); đồng th ời ph ân tích các đặc đ iểm kinh tế kỹ thuật của lo ại h ình kinh doanh siêu th ị. Kết qu ả cho thấ y: Tiếp cận từ ph ía khách hàng để tru y tìm các yếu tố tạo lợ i thế cạnh tranh là khoa học và khu ynh hướn g phổ biến h iện na y; Các yếu tạo lợi th ế cạnh tranh cho doanh ngh iệp là các yếu tố tạo ra giá trị cho khách hàng (b ao gồm : giá trị sản phẩm, dịch vụ; giá trị cảm xú c; giá trị tính theo giá cả và giá trị hình ảnh) vượt trộ i so với các đối thủ. Theo Tôn Th ất Ngu yễn Thiêm đó là sáu lĩnh vực chất lư ợng (sản phẩm; th ời gian; không gian; dịch vụ; thươn g h iệu; giá cả) liên kết tương hỗ với nhau [34, tr.119120]. Trong khi đó, ngh iên cứu cho lĩnh vực b án lẻ thực phẩm, Dirk Morsch ett et al cho rằng, n goài chất lượn g hàng hóa, dịch vụ là giá cả và sự thu ận tiện [72 ]. Áp dụng cho siêu th ị, nghiên cứu đề xu ất mô hình sáu yếu tố tạo lợi th ế cạn h tranh cho loại hình siêu th ị là: tập h àn g hóa; không gian siêu thị; giá cả h àn g hó a; nhân viên phục vụ ; cơ sở vật chất và tin cậ y. Tiếp th eo , sau khi ph ân tích các đặc tính của khách hàn g siêu thị tại TP. HCM, một n ghiên cứu định tính bằng k ỹ th uật thảo lu ận nhóm tập trun g và phỏn g vấn sâu hai mươi khách hàng thường xu yên của các siêu thị được sử dụn g để khám ph á, điều chỉnh, bổ sun g các yếu tố tạo lợi th ế cạn h tranh cho các siêu thị tại TP. HCM và phát triển th an g đo các yếu tố nà y. Kết quả của ngh iên cứu định tính bổ sung yếu tố thứ b ảy là h ình ảnh siêu th ị vào mô hình sáu yếu tố tạo lợ i thế cạnh tranh ch o siêu th ị đư ợc đề xuất trên đây. Ngh iên cứu định lượn g đượ c sử dụng để kiểm định mô hình lý thu yết đượ c đề xuất từ kết quả nghiên cứu đ ịnh tính . Mẫu nghiên cứu gồm 50 0 kh ách h àn g đ ã có nhữn g lần mua sắm ở các ch ợ và cửa h àn g tạp hóa, các trung tâm thương mại và cử a h àng tiện lợi, nhưng hiện tại họ là kh ách h àng thư ờng xu yên củ a các siêu th ị tại TP. HCM. Cơ cấu
- 5 của mẫu ngh iên cứu đư ợc thiết kế dự a th eo kết qu ả đ iều tra 410 khách hàng củ a các siêu thị tại TP. HCM do tác giả thực hiện trước đó (phụ lục 3). Nghiên cứu sử dụng các kỹ thuật định lượng: Cronb ach alpha, phân tích nhân tố khám phá (EFA), ph ân tích nhân tố khẳng định (CFA), p hân tích mô hình cấu trúc tu yến tính (SEM), ph ươn g pháp ước lượng bootstrap, p hân tích cấu trúc đ a nhóm. Kết qu ả kiểm định cho thấ y, mô hình các yếu tố tạo lợi th ế cạnh tranh cho các siêu thị tại TP. HCM gồm năm th ành phần (tập hàng hóa, khôn g gian gian siêu th ị, giá cả, tin cậy và nh ân viên phục vụ ) được đo bằng 21 biến quan sát (bao gồm: 2 biến đo tập h àn g hóa; 7 biến đo không gian siêu thị; 3 biến đo giá cả; 3 biến đo tin cậ y; 6 b iến đo nhân viên phục vụ). Đồn g th ời, giá trị vị thế (tầm qu an trọng) củ a các yếu tố tạo lợi th ế cạnh tranh cho các siêu thị có sự phân định thứ bậc rõ rệt ở bình diện tổng thể cũng như theo các lo ại hình kinh d oanh (kinh doanh tổn g h ợp và chu yên doanh) và các lo ại h ình sở hữu của siêu thị (siêu thị nhà nước, siêu th ị tư nh ân và siêu th ị nước n goài), th ể h iện vai trò của các yếu tố n ày trong việc tạo lợi thế cạnh tranh cho các siêu th ị tại TP. HCM là rất khác nhau. Tiếp theo, sau kh i đánh giá năng lực tạo lợi thế cạnh tranh củ a các siêu thị tại TP. HCM; n ghiên cứu sử dụng th an g đ o các yếu tố tạo lợi thế cạnh tranh (đượ c phát triển và kiểm địn h tron g n ghiên cứu định lượn g) đánh giá thực trạng các yếu tố tạo lợi th ế cạnh tranh cho các siêu th ị nà y. Kết quả cho th ấy, ở thời đ iểm hiện tại, giá trị của các yếu tố tạo lợ i thế cạnh tranh cho các siêu th ị tại TP. HCM ch ỉ ở mứ c trên trun g bình và có sự khác nh au khôn g nhiều, đồng thời thiếu sự tươn g thích vớ i giá trị vị thế của chúng. Ch ứng tỏ, chiến lượ c đ ầu tư và phân bố nguồn lực củ a các siêu thị còn m an g tính “cào bằng”, nói cách khác, thiếu trọn g tâm vào các yếu tố chủ lự c tạo lợi thế cạnh tranh cho các siêu th ị. Cuối cùng, d ựa vào các kết quả n ghiên cứu trên đâ y, kết hợp kết qu ả phân tích dự b áo điều kiện n ân g cao lợi thế cạnh tranh cho các siêu thị tại TP. HCM và kinh nghiệm n ân g cao lợi thế cạnh tranh của mộ t số siêu thị tron g nư ớc và các tập đoàn bán lẻ trên thế giới, n ghiên cứu hoạch định các qu an điểm, mục tiêu và đ ịnh vị các yếu tố tạo lợi thế cạnh tranh cho các siêu th ị TP. HCM giai đo ạn 2011 2020, cùng n ăn g lự c lõ i của mộ t số siêu th ị, từ đó đề xuất mộ t số giải ph áp nâng cao lợi th ế cạnh tranh cho các siêu thị tại TP. HCM giai đoạn 2011 2020.
- 6 MỞ ĐẦU Ph ần này nhằm làm sáng tỏ cơ sở khoa học của việc lựa chọn đ ề tà i ngh iên cứu và định hư ớng thực h iện ngh iên cứu, bao gồm: xác định đề tà i ngh iên cứu , mụ c tiêu nghiên cứu ; đối tượng, phạm vi và phương pháp ngh iên cứu ; nh ững đóng góp cùng tính mới của nghiên cứu và kết cấu cá c nội dung chính của luận án. 1 . Xác định đề tài nghiên cứu Về phương diện lý thu yết, theo Bowen và Wiersema; Rouse và Daellenbach, lợi thế cạnh tranh có tầm quan trọng đ ặc biệt cho việc ngh iên cứu, th ực h ành và giảng dạ y chiến lược. Barn ey và Gran t cho rằng, lợi thế cạnh tranh đ ã tạo ra một khố i lượn g lớn sản phẩm họ c thuật về cả lý thu yết lẫn thực nghiệm và được chấp nhận mộ t cách phổ biến trong khoa học q uản lý ch iến lược [78 ]. Về p hươn g diện thực tiễn, th eo Michael E. Porter1 ở ph ạm vi doanh ngh iệp: “Tron g th ị trườn g cạnh tranh, lợ i thế cạnh tranh nằm ở vị trí trun g tâm tron g th ành tích hoạt động của do an h nghiệp, đ ặc biệt tron g thời đại ngày na y khi tốc độ tăng trưởng trở n ên ch ậm lại, các đố i thủ cạn h tranh trong và ngoài nư ớc không bao giờ cảm thấ y “miến g bánh” cho họ là đủ, th ì tầm qu an trọng củ a lợi thế cạnh tranh lại càn g trở nên lớn hơn b ao giờ hết” [27, tr. 25]. Còn ở ph ạm vi quốc gia: “Mỗi quố c gia luôn có cơ hội để vươn lên th ịnh vư ợng dù kém về tài ngu yên, n guồn lực lao động h ay vốn liếng. Miễn sao doanh n gh iệp củ a quốc gia đó phải có đ ược sứ c cạnh tranh. Sự giàu có không h ề là mộ t đ ảm bảo vĩnh viễn, nếu không du y trì được lợi th ế cạn h tranh, tăng được năng su ất th ì 2 du y trì mứ c tiền lương và thu nh ập quố c gia còn khó, huống chi là tăng trưởn g” . Vì thế, lợi th ế cạnh tranh là cơ sở giải th ích nguồn gố c sự giàu có của một quốc gia [28, tr. 32 ]. Chính vì vậ y, đề tài lợi thế cạnh tranh đ ã nh ận được sự quan tâm đ ặc biệt của giới n ghiên cứu lẫn giới kinh doanh và gâ y ra những tranh luận vừ a sôi nổi, h ào hứng, vừa gay gắt, qu yết liệt giữa các trường phái cạnh tranh trên cả b ình diện lý thu yết cũn g như thực tiễn. Tu y n hiên, cho đến n ay, các lý thu yết và các n ghiên cứu về cạnh tranh nói 3 chung và lợi th ế cạnh tranh nói riên g dường như vẫn chưa tìm đượ c tiếng nó i chun g . Vì 1 Michael E. Poreter là giáo sư đại học Harvard, cố vấn cấp cao của Chính phủ Mỹ và nhiều quốc gia, nhiều tập đoàn và công t y lớn trên t hế giới. 2 Ghi nhận từ Hội thảo “Cạnh tranh toàn cầu và lợi thế cạnh tranh của Việt Nam” tại Pace Education C entr al, TP. HCM, ngày 01/12/2008. 3 Được phân t ích và đánh giá trong luận án này trên các t rang 15, 16, 17, 26, 27,29, 30.
- 7 thế, nhu cầu n ghiên cứu để hoàn th iện cũng như chọn lọ c và ứn g dụng các lý thu yết lợi thế cạnh tran h vào nhữn g hoàn cản h cụ th ể vẫn là chủ đề có tính cấp thiết n gay ở cả bình d iện quốc tế. Tại Việt Nam, nền kinh tế chính thức được vận hành th eo cơ ch ế thị trường muộn h ơn so với thế giớ i (tháng12 n ăm 1986)4 . Bở i vậ y, việc tiếp nhận, ngh iên cứu và đ ặc biệt là việc ứn g dụng các lý thu yết cạnh tranh từ vĩ mô đến doanh nghiệp d iễn ra chậm và chủ yếu mớ i dừng lại ở góc độ tổn g kết các lý thu yết, các nghiên cứu của nước ngoài và kin h n ghiệm thự c tiễn. Tron g số đó, các ngh iên cứu đ iển hình có th ể kể đến b ao gồm : “Những giải pháp chủ yếu nhằm tăng lợi thế cạnh tranh của các do anh nghiệp Việt Nam tron g đ iều kiện hội nhập hóa” của Vũ Thị Tình (2003 ). “Cạn h tranh kinh tế: Lợi th ế cạnh tranh quốc gia và chiến lược cạnh tranh của côn g ty” của Trần Văn Tùng (2004). “Thị trường, chiến lư ợc và cơ cấu: Cạnh tranh về giá trị gia tăn g, đ ịnh vị và phát triển doanh nghiệp” củ a Tôn Thất Ngu yễn Thiêm (2004 ). “Nân g cao sứ c cạnh tranh của các do anh nghiệp th ươn g m ại Việt Nam tron g hội nhập kinh tế thế giới ” của Ngu yễn Vĩnh Thanh (2005). “Nân g cao sứ c cạnh tranh củ a các d oanh n ghiệp trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế” củ a Vũ Trọng Lâm (2006 ). “Năng lực cạnh tranh của các doanh n ghiệp trong đ iều kiện to àn cầu hóa” của Trần Sửu (2006). “6 Sigma chiến lược đ ối vớ i các nhà vô địch: Ch ìa khóa dẫn đến lợi th ế cạnh tranh bền vững” của Đặn g Kim Cương (2007). “Nân g cao năng lự c cạnh tranh củ a các do anh n ghiệp Việt Nam tron g xu thế hội nhập kinh tế quố c tế h iện na y” củ a Ngu yễn Hữu Thắng (2008). Tron g khi đó, các nghiên cứu có tính khám phá, xây dựn g mô hình và kiểm định lý thu yết đ ặt cơ sở cho việc triển khai các ngh iên cứu ứn g dụng còn rất hạn chế. Tron g đó, “Nghiên cứu năng lực cạnh tranh động củ a các do anh n ghiệp trên địa bàn TP. HCM” của Ngu yễn Đình Thọ và Ngu yễn Thị Mai Trang (2008 ), với hướn g tiếp cận từ phía do anh n ghiệp đã xác đ ịnh được các yếu chính tạo n ên năng lực cạnh tranh động và do đó qu yế t đ ịnh lợi th ế cạnh tranh b ền vữn g cho các doanh n ghiệp trên địa bàn TP. HCM b ao gồm : 4 Kể t ừ Đại hội Đàng Cộng sản Việt Nam lần thứ VI, tháng 12/1986.
- 8 n ăn g lực marketing, định hướng kinh doanh, n ăn g lực sáng tạo và đ ịnh hướn g họ c hỏi [36]. Tu y nhiên, đây là mộ t nghiên cứu mang tính hàn lâm, nên kh ông đi sâu vào các giải pháp n ân g cao lợi thế cạnh tranh cho các doanh nghiệp. Đố i với lĩnh vực dịch vụ kinh doanh bán lẻ, tu y q u y m ô th ị trườn g Việt Nam nhỏ h ơn nhiều so với các nền kinh tế đang ph át triển khác tại ch âu Á, như ng đổi lại Việt Nam 5 có nhữn g yếu tố căn b ản cho sự ph át triển nhanh như: qui mô d ân số đông , cơ cấu dân số trẻ, tố c độ tăng trưởng kinh tế được du y trì ở mứ c kh á cao liên tục tron g nh iều năm cùn g đời sốn g người d ân khôn g ngừng đ ược cải thiện, vv. Theo kết qu ả kh ảo sát của Công ty ngh iên cứu thị trường RNCOS (M ỹ) công bố 28 /8/2009, do an h thu bán lẻ của Việt Nam tăng từ 23,7 tỷ USD năm 2006 lên gần 39 tỷ USD n ăm 2008 và dự b áo đến n ăm 20 12 sẽ vượt 85 tỉ USD, đồng thờ i Việt Nam được đ ánh giá là điểm hấp dẫn củ a các côn g ty bán lẻ đa quốc gia [40]. Trong khi đó, theo côn g bố của Tổng cục Thống kê, tổn g mức bán lẻ hàng hóa, dịch vụ củ a các hình thức phân phối h iện đại cò n chiếm một tỉ lệ rất khiêm tốn (năm 20 09 là 18,6% và năm 2010 là 20%) [39]. Tỉ lệ n ày tính cho TP. HCM, tru ng tâm kinh tế thương mại lớn nhất của cả nước, có hệ thốn g kênh ph ân phối h iện đại đạt trình độ phát triển cao hơn các đ ịa phương khác, n ăm 2010 là 52 ,4%, tron g đó siêu thị chiếm tỉ trọng 62,6 %, tức bằng 31, 9% tổng doanh số b án lẻ của TP. HCM6 . Điều nà y cho thấ y tiềm năng đ ể phát triển kinh doanh siêu th ị tại TP. HCM tron g nhữn g n ăm tới là rất lớn. Tu y n hiên, dựa vào cơ sở n ào để nâng cao lợ i thế cạnh tranh điều kiện cần và đủ đ ể ph át triển các siêu th ị tại TP. HCM tron g những n ăm tới dường như không dễ tìm được lời giải cho các nh à hoạch định ch ính sách và kinh doanh siêu thị. Vì, cho đến th ời đ iểm hiện tại, mặc dù đ ã có kh á nhiều nghiên cứu liên quan đến lợi thế cạnh tranh của siêu th ị và các siêu thị tại TP. HCM như: “Phát triển hệ thốn g ph ân phố i hàn g hó a ở Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quố c tế” củ a Lê Trịnh M inh Ch âu và các đồng tác giả (2004 ); “Kinh ngh iệm phát triển h ệ thống siêu th ị và chuỗ i siêu thị Co.opm art” của Ngu yễn Ngọ c Hòa (2004 ); “Hệ thống siêu thị trên địa bàn TP. HCM Hiện trạng và giải pháp” của Trần Văn Bích và các tác giả Viện nghiên cứu Kinh tế và Phát triển TP. HCM (2005); 5 Đến thời điểm 01/4/2009 dân số Việt Nam l à 86, 2 triệu người đứng thứ 13 thế giới, thứ 5 châu Á. 6 Tổng hợp số l iệu do Vụ thị trường trong nước và Sở Công Th ươn g TP. HCM cung cấp.
- 9 “Siêu thị Phư ơng thức kinh doanh bán lẻ h iện đ ại” của Ngu yễn Thị Nhiều Viện n gh iên cứu Bộ Thương mại (2006); “Giải ph áp phát triển siêu thị ở TP. HCM đến năm 2010 và tầm nhìn đ ến năm 2020” củ a Ngu yễn Văn Tiến Luận án tiến sĩ (2006); “Đề án phát triển thương mại tron g nước đến năm 2010 và định hướn g đến năm 2020” củ a Bộ Thư ơng mại (2007 ); “Qui hoạch Định h ướng ph át triển chợ siêu thị trung tâm thương mại trên địa b àn TP. HCM từ n ăm 2009 2015” củ a UBND TP. HCM (2009 ); “Đề án phát triển h ệ thốn g phân phối bán buôn, bán lẻ trên đ ịa bàn TP. HCM đến n ăm 2015, tầm nhìn đ ến n ăm 2020” của UBND. TP. HCM (2009); một số nghiên cứu khác là luận văn th ạc sĩ, đề tài n ghiên cứu kho a học của sinh viên và các bài báo khoa học. Song, nhìn chun g các nghiên cứu nà y đ ều tiếp cận từ ph ía doanh nghiệp (hư ớng tiếp 7 cận tru yền thống và gần đâ y th eo nh iều nhà nghiên cứu là có nhữn g h ạn ch ế nhất định ), nhưn g quan trọn g hơn là thiếu chu yên sâu vào lợ i thế cạnh tranh hoặc chưa đi sâu khám phá, xâ y dựng và kiểm đ ịnh mô h ình các yếu tố qu yết địn h lợi thế cạnh tranh cho các siêu th ị nên độ tin cậy là chưa thể xác định được. Bởi thế, tác giả cho rằng thự c hiện đề tài: “Nâng cao lợi thế cạnh tranh cho các siêu thị tại TP. HCM g iai đoạn 2011 2020”, với hướng tiếp cận từ ph ía khách h àn g 8 (khu ynh hướng tiếp cận phổ biến hiện nay ) nh ằm xâ y d ựng cơ sở khoa học nâng cao lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp n ghiên cứu trường h ợp các siêu thị tại TP. HCM là vấn đ ề có tính cấp thiết cả về phương d iện lý thu yế t lẫn th ực tiễn. 2 . M ục tiêu ng hiên cứu của luậ n án Từ quan đ iểm của Porter: “Tựu chun g lại có hai loại lợi thế cạnh tranh mà do anh n ghiệp có thể sở hữu là chi phí phí th ấp và khác b iệt hóa”, trong đó , vị th ế chi phí cũn g như sự độc nhất của doanh ngh iệp được qu yế t định bở i các yếu tố tác động đến chi p hí và sự độc nhất [27 , tr. 43, 117, 185 ], nghiên cứu nà y xác địn h cơ sở kh oa học của việc n ân g cao lợi th ế cạnh tranh cho doanh ngh iệp là các yếu tố tạo lợi th ế cạnh tranh . Vì thế, mục tiêu n ghiên cứu của luận án được xác định: Thứ nhất, khám phá các yếu tố tạo lợi th ế cạnh tranh cho các siêu thị tại TP. HCM, phát triển th an g đo những yếu tố n ày và định vị tầm quan trọn g của chún g. 7 8 , Được t rình bày ở trang 42 của luận án.
- 10 Thứ hai, định vị tình trạng h iện tại của các yếu tố tạo lợi thế cạnh tran h cho các siêu th ị trên địa bàn TP. HCM; đồn g thời, dự báo điều kiện phát triển các yếu tố nà y và thế định vị củ a chúng trong giai đ oạn 2011 – 2020. Thứ ba, hoạch định một số giải pháp n ân g cao lợi th ế cạnh tranh cho các siêu th ị trên địa bàn TP. HCM tron g giai đoạn 2011 2020. · Câ u hỏi nghiên cứu: 1 . Lợi th ế cạnh tranh là gì? Những yếu nào có vai trò tạo lợ i thế cạnh tranh cho do anh nghiệp, cho các siêu thị và các siêu thị trên đ ịa bàn TP. HCM ? 2 . Sử dụn g phươn g pháp nào đ ể xây dựn g dựng và kiểm đ ịnh mô h ình các yếu tố tạo lợi thế cạnh tranh cho các siêu thị trên địa bàn TP. HCM; đ ể đ ịnh vị tầm quan trọng và giá trị thự c trạng của những yếu tố nà y? 3 . Nhữn g hướng tác độn g nào cho phép n ân g cao lợi thế cạnh tranh cho các siêu thị tại TP. HCM trong giai đo ạn 2011 2020? 3 . Đối tượng và phạm vi ng hiên cứu · Đối tượng nghiên cứu: Lợ i thế cạnh tranh, các yếu tố tạo lợi th ế cạnh tranh cho doanh ngh iệp; cho các siêu th ị tại TP. HCM và thang đo những yếu tố nà y. Th ực trạng các yếu tố tạo lợ i thế cạnh tranh và điều kiện nân g cao lợi th ế cạnh tranh cho các siêu th ị tại TP. HCM giai đo ạn 2011 2020. Kinh nghiệm n âng cao lợ i thế cạnh tranh của một số siêu th ị, tập đo àn siêu th ị trong nướ c và trên thế giớ i nh ìn từ gó c độ các yếu tố tạo lợi th ế cạnh tranh . · Phạm vi ng hiên cứu: Các lý thu yết về cạnh tranh và lợi th ế cạnh tranh, các n ghiên cứu về các yếu tố tạo lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp. Các ch ính sách, chiến lược củ a Nhà nước và nh ững vấn đ ề khác có liên qu an đến n ân g cao lợi thế cạnh tran h cho các siêu thị tại TP. HCM. Các siêu thị, tập đoàn siêu thị đ iển hình trong nước và trên thế giới. Trong đó, nghiên cứu đ ịnh lượn g chọn hư ớng tiếp cận từ ph ía khách hàng. Vì thế, đối tượng khảo sát là những n gười đ ã có những lần mua sắm ở các chợ, cửa h àn g tạp hóa, trun g tâm th ươn g mại và cửa h àn g tiện lợi, nhưng ở thờ i điểm hiện tại họ là khách h àn g th ường xu yên củ a các siêu thị trên đ ịa bàn TP. HCM. Đồn g thờ i, để nâng cao tính
- 11 đ ại d iện và ch ất lư ợng trả lời phỏng vấn (đáp viên có năng lực hiểu và trả lời đúng các câu hỏ i), ngoài việc đáp ứn g các tiêu chuẩn đ áp viên [phụ lụ c 1.1], đối tư ợng đượ c khảo sát là nhữn g kh ách h àn g thuộc hai nhóm tuổi từ 1835 và từ 36 55 hoạt độn g tro ng các lĩnh vực n gh ề nghiệp là: cán bộ, viên ch ức nhà nước và giáo viên ; doanh nhân và nhân viên công ty; côn g nhân; họ c sinh và sinh viên; các n ghề nghiệp khác (buôn bán, nội trợ, vv.)8 . Đối tượn g phân tích là các siêu thị trên địa bàn TP. HCM . Tu y nh iên , do điều kiện h ạn ch ế về nguồn lực, nên m ẫu nghiên cứu chỉ khảo sát đ ối với các siêu thị được số đôn g 9 n gười dân TP. HCM lự a chọn là n ơi mu a sắm , trong đó phần giải ph áp (chương 4) ch ỉ tập trung vào các siêu th ị đại diện cho các loại hình siêu thị. Đó là h ệ thống Co.opmart đ ại diện cho lo ại hình siêu thị nh à nước 0 và kinh do anh tổng hợp ; siêu thị Điện má y 1 Ngu yễn Kim đại diện cho loại h ình siêu thị tư nh ân và chu yên doanh ; hệ thống Metro đại d iện cho siêu thị nước ngoài và kết h ợp với kinh doanh bán sỉ. Về thời gian, n ghiên cứu tiến hành khảo sát, đánh giá các siêu thị tại TP. HCM từ khi được xu ất hiện (ngày 20/10/1993), nhưn g chủ yếu là trong những năm gần đâ y và d ự b áo cho giai đoạn 20 11 2020. Thời gian thực hiện n ghiên cứu được tiến hành từ th án g 01/2008 đến thán g 12/2011. 4 . Phương pháp nghiên cứu Hình 01 trình bà y q ui trình thự c hiện n ghiên cứu. Theo đó, ngh iên cứu sử dụn g chủ yếu các phương pháp: Phương pháp hệ thốn g hó a, tổng qu át hó a, phân tích , tổng hợp , so sánh, đố i chứ ng với thực tiễn và tư du y hệ thốn g đ ược sử dụng đ ể tổng kết các lý thu yết về lợi thế cạnh tranh , các nghiên cứu về các yếu tố tạo lợi thế cạnh tranh cho do anh n ghiệp, các đặc đ iểm kinh tế k ỹ th uật củ a kinh do anh siêu thị (chương 1); đ ánh giá tình tình kinh do anh siêu th ị tại TP. HCM; đồng thời dự báo đ iều kiện và ho ạch đ ịnh các giải pháp nâng cao lợi th ế cạnh tranh cho các siêu th ị nà y giai đoạn 2011 2020 (chương 3 và chương 4). Phương pháp n ghiên cứu định tính được thự c h iện bằng kỹ thuật th ảo luận nhóm tập trung và phỏng vấn sâu, với sự tham gia của mộ t nhóm giảng viên chu yên ngành 8 Dựa theo kết quả điều tra khách hàng siêu thị tại TP. HCM do tác giả t hực hiện t háng 4 năm 2010 (Phụ lục 3). 9 Kết quả nghiên cứu định tính do tác giả thực hiện tháng 6 năm 2010. 1 0 Co.opmart thuộc sở hữu hợp tác xã, nhưng chịu sự quản lý của nhà nước và thực hiện chức năn g điều tiết thị trường như các siêu thị thuộc hình thức sở hữu nhà nước, nên t ác giả xếp Co.opmart vào l oại hình siêu thị nhà nước.
- 12 m arketing của Đại họ c Tài chính Marketin g, một nhóm chu yên gia về kinh doanh bán lẻ và qu ản lý tại các siêu th ị, cùng mộ t số kh ách hàng thường xu yên của các siêu thị để khám phá, điều chỉnh và bổ sun g các yếu tố tạo lợ i thế cạnh tranh cho các siêu thị tại TP. HCM, các b iến qu an sát đo lường những yếu tố nà y và thảo luận kết qu ả xây dựn g kiểm đ ịnh mô hình các yếu tố tạo lợi th ế cạnh tranh cho các siêu th ị tại TP. HCM (chương 2). Vấn đề nghiên cứu Xây dựn g cơ sở kho a học nâng cao lợi th ế cạnh tranh cho do anh n ghiệp – Áp dụn g trường hợp các siêu thị tại TP. HCM Cơ sở khoa họ c của nghiên cứu Lý thu yết về lợ i thế cạnh tranh Hoạch đ ịnh chiến lược tạo lợ i và các nghiên cứu về các yếu tố tạo lợi thế cạnh tranh cho doanh ngh iệp thế cạnh tranh cho doanh ngh iệp Kinh nghiệm nâng cao lợi thế Đặc đ iểm kinh tế k ỹ thuật của kinh cạnh tranh cho siêu thị do anh siêu th ị Xây dựng mô hình nghiên cứu Đặc tính khách hàng siêu thị tại TP. HCM Hoạch định giả i pháp Nghiên cứu đ ịnh tính (thảo luận nh óm tập trun g nâng cao lợi thế cạnh và p hỏn g vấn sâu) tra nh cho các siêu thị tại TP. H CM Kiểm định mô hình ng hiên cứu Quan đ iểm , m ục tiêu (Nghiên cứu định lượng) nâng cao lợ i thế cạnh Đánh giá sơ bộ thang đo (Cronb ach alph a và EFA) tranh Đánh giá mức độ p hù hợp thang đo (CFA) Kiểm đ ịnh mô hình lý thu yết (SEM) Định vị các yếu tố tạo Phân tích cấu trúc đ a nhóm lợi thế cạnh tranh và năng lực lõi của các siêu thị Cơ sở thực tiễn ho ạch định giả i phá p Thực trạng kinh do anh siêu th ị tại TP. HCM Mộ t số giải pháp nâng Thực trạng các yếu tố tạo lợi thế cạnh tranh cho cao lợ i thế cạnh tranh các siêu thị tại TP. HCM (TTest và ANOVA) cho các siêu thị Dự báo đ iều kiện nâng cao lợi thế cạnh tranh tại TP. HCM cho các siêu thị tại TP. HCM H ình 01: Q ui trình thực hiện nghiên cứu
- 13 Ph ươn g pháp n ghiên cứu đ ịnh lư ợng (chương 2 và chương 3 ) được thực hiện nhằm khẳng đ ịnh các yếu tố cũn g như các giá trị, độ tin cậ y và m ức độ phù hợp củ a các than g đo các yếu tố tạo lợi thế cạnh tranh cho các siêu thị tại TP. HCM; kiểm định mô h ình ngh iên cứu và các giả thu yết n ghiên cứu; kiểm định có ha y không sự khác biệt về giá trị vị th ế và giá trị thực trạn g của các yếu tố tạo lợi thế cạnh tranh theo các loại hình siêu th ị và đặc đ iểm cá nh ân củ a khách hàn g, đặt cơ sở cho việc định vị giá trị vị thế và đ ánh giá thực trạng các yếu tố tạo lợi th ế cạnh tranh cho các siêu thị tại TP. HCM. Ngh iên cứu đ ịnh lượn g được thự c h iện qu a các giai đoạn: + Thu thập dữ liệu n ghiên cứu b ằng bản câu hỏ i và k ỹ thu ật phỏn g vấn khách h àn g th ườn g xu yên mua sắm tại các siêu th ị tại TP. HCM. Kích th ước mẫu n = 500 được chọn theo phương pháp lấy mẫu thuận tiện kết hợp định mứ c (quota) dựa theo m ức độ lựa chọn của khách hàng đố i vớ i các siêu th ị; tỉ lệ khách hàn g của siêu thị theo giớ i tính, nhóm tuổi và n gh ề n ghiệp củ a khách hàng [phụ lục 3]. + Đánh giá sơ bộ độ tin cậ y và giá trị của thang đo bằng hệ số tin cậy C ro nb ach alph a và phân tích nhân tố khám phá EFA (Exploratory Facto r An alysis) thông qu a phần m ềm xử lý SPSS 16, nhằm đánh giá độ tin cậ y của các thang đo, qua đó loại bỏ các biến quan sát khô ng giải thích cho khái niệm ngh iên cứu (không đạt độ tin cậy) đồng th ời tái cấu trúc các biến quan sát còn lại vào các nhân tố (thành ph ần đo lườn g) phù h ợp, làm cơ sở cho việc hiệu chỉnh mô hình nghiên cứu và các giả thu yế t ngh iên cứu, các nội dun g phân tích và kiểm đ ịnh tiếp th eo. + Phương pháp phân tích nhân tố khẳn g đ ịnh CFA (Confirm atory Fac tor Analysis ) được sử dụng để kiểm định độ phù h ợp của mô h ình các thang đo với dữ liệu thị trường. + Phương pháp phân tích cấu trú c tu yến tính SEM (Structu ral Equation Mod elin g) được sử dụng để kiểm định độ phù h ợp mô hình lý thu yết và các giả thu yết nghiên cứu; + Phương pháp boo tstrap được sử dụng để ước lượng lại các th am số của mô hình đ ã được ướ c lượng bằng phương pháp ước lượng tối ưu ML (Maximum Likelihood). + Phương pháp p hân tích cấu trúc đa nhóm (multigroup an alysis) khả biến và bất b iến từn g phần (partial invariance) được sử dụng để kiểm định có h ay không sự kh ác biệt về giá trị vị thế củ a các yếu tố tạo lợi th ế cạnh tranh cho các siêu thị tại TP. HCM theo các lo ại h ình siêu thị (siêu thị kinh doanh tổn g hợp và siêu th ị chu yên doanh ; siêu thị nhà
- 14 nước, siêu thị tư nhân và siêu thị nư ớc n go ài); và theo các đặc đ ểm cá nhân của khách h àn g được kh ảo sát (giới tính, độ tuổi, trình độ họ c vấn , nghề nghiệp và thu nhập). + Phương ph áp kiểm định TTests và ANOVA đ ược sử dụng đ ể kiểm định sự khác b iệt giữa giá trị trung bình m ẫu của các yếu tố tạo lợi thế cạnh tranh cho các siêu th ị với nh au ; với trị số trung bình củ a th an g đo (= 3) theo các loại hình siêu thị và các đ ặc đ iểm cá nhân của kh ách h àn g siêu th ị. + Phương pháp phân tích tươn g qu an được sử dụn g đ ể p hân tích sự khác biệt giữa giá trị vị th ế và giá trị thự c trạng củ a các yếu tố tạo lợ i thế cạnh tranh cho các siêu thị tại TP. HCM. 5 . Những đóng gó p và tính mới của luậ n án · Về phương d iện lý thuyết: M ột là, nghiên cứu là một sự tổng kết, phân tích và đánh giá các lý thu yết, các kết quả ngh iên cứu về lợ i thế cạnh tranh trên thế giới và ở Việt Nam. Vì vậ y, k ết q uả của n ghiên cứu sẽ có những đóng góp nh ất đ ịnh vào việc hệ thống hóa và phát triển các lý thu yết về lợi th ế cạnh tranh. Hai là, n ghiên cứu đã góp phần ph át triển hệ thống thang đo các yếu tố tạo lợ i thế cạnh tranh cho các siêu thị tại TP. HCM, nhằm khắc phục tìn h trạng thiếu th an g đo cơ sở đ ặt tại mỗi quốc gia đ ể th iết lập hệ thống tương đương về đo lường, đặc biệt là các quốc gia đang phát triển [62]. Ba là, n ghiên cứu là một th ể n ghiệm về sự kết h ợp giữa ngh iên cứu hàn lâm với n ghiên cứu ứng dụng. Đó là xâ y d ựng và kiểm đ ịnh mô hình nghiên cứu và thang đ o các yếu tố tạo lợi thế cạnh tranh cho các siêu thị tại TP. HCM, đồng thời vận dụng kết quả n ày để đánh giá thực trạng và hoạch định một số giải pháp n ân g cao lợi thế cạnh tranh của các siêu thị tại TP. HCM. Nhưng quan trọng là tron g nghiên cứu ứng dụn g, cơ sở để hoạch đ ịnh các giải pháp nâng cao lợi th ế cạnh tranh cho các siêu thị khôn g chỉ căn cứ vào lý thu yết và thực trạng mà còn d ựa vào kết quả phân tích dự báo điều kiện nâng cao lợi th ế cạnh tranh cho các siêu thị. Trong đó , việc đ ánh giá thực trạng đượ c lượng hóa thông qua thang đo các yếu tố tạo lợi thế cạnh tranh cho các siêu th ị, kết hợp ph ân tích tươn g quan giữa chún g với giá trị vị thế (tầm quan trọng) của các yế u tố tạo lợ i thế cạnh tranh (chứ không dựa vào số liệu thống kê mô tả). Vì thế, kết qu ả của nghiên cứu là có độ tin cậ y, đồng th ời là
- 15 sự bổ sung và phát triển về m ặt phương p háp luận trong đánh giá thực trạn g và hoạch đ ịnh giải ph áp. · Về phương d iện thực tiễn: M ột là, kết qu ả của n ghiên cứu giúp cho các nhà nghiên cứu, các nhà quản trị chiến lượ c có cách nhìn đầy đủ và toàn diện hơn về mộ t phư ơng thức tiếp cận và đ o lường các yếu tố tạo lợ i thế cạnh tranh cho do anh n ghiệp. Đồng thờ i nh ận diện các yếu tố chính và vai trò tác động củ a chúng đ ến lợi thế cạnh tranh củ a các siêu thị tại TP. HCM. Đâ y sẽ là điều kiện để triển kh ai nhữn g n ghiên cứu ứn g dụng ho ặc ho ạch đ ịnh ch iến lược đ ể n ân g cao lợi thế cạnh tranh cho các siêu thị tại TP. HCM. Hai là, nghiên cứu này là một thể nghiệm vận dụn g tổng hợp nhiều phương pháp n ghiên cứu, từ nhữn g phươn g pháp tru yền thống như: khái qu át hóa, hệ thống hóa, phân tích, tổng hợp và tư du y hệ thống, vv., đến các phư ơng pháp h iện đại sử dụng kỹ thuật đ ịnh tính và đ ịnh lượng như thảo luận nhóm tập trun g, phân tích Cronb ach alph a, phân tích nhân tố khám phá EFA, phân tích nhân tố khẳng định CFA, phân tích mô h ình cấu trú c m om en SEM, kiểm đ ịnh bootstrap, phân tích cấu trú c đ a nhóm . Mỗi phương pháp được vận dụng phù hợp th eo từng nộ i dung n ghiên cứu . Vì vậ y, h y vọn g n ghiên cứu nà y sẽ là nguồn tài liệu tham khảo về phư ơng ph áp luận, về thiết kế n ghiên cứu, th ang đo , m ô h ình n gh iên cứu và xử lý dữ liệu n gh iên cứu cho các nhà n ghiên cứu, giảng viên, học viên và sinh viên trong lĩnh vực quản trị nói chung, lĩnh vực quản trị ch iến lược và m arketing nói riêng. 6 . K ết cấu của luậ n án Ngo ài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lụ c, lu ận án đượ c kết cấu bốn chươn g: Chương 1 : Cơ sở khoa họ c về lợi th ế cạnh tranh và các yếu tố tạo lợi th ế cạnh tranh cho siêu th ị Chương 2 : Xâ y dựng và kiểm đ ịnh m ô hình các yếu tố tạo lợi thế cạnh tranh cho các siêu th ị tại TP. HCM Chương 3 : Thực trạng các yếu tố tạo lợi th ế cạnh tranh và dự báo điều kiện nâng cao lợi thế cạnh tranh cho các siêu thị tại TP. HCM giai đoạn 2 011 2020 Chương 4 : Một số giải ph áp nâng cao lợi thế cạnh tranh củ a các siêu thị tại TP. HCM giai đoạn 2011 2020
- 16 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC V Ề LỢ I THẾ C ẠNH TRANH VÀ CÁC YẾU TỐ TẠO LỢI THẾ CẠNH TRANH CHO SIÊU THỊ Ch ương nà y nhằm tổng kết và đánh g iá các lý thuyết về lợi thế cạnh tranh và các nghiên cứu có liên qua n đến các yếu tố tạo lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp, đồng thời phân tích các đặc điểm kinh tế kỹ thu ật của loại h ình kinh doanh siêu thị để nhận dạng các yếu tố tạo lợi thế cạnh tranh của siêu thị. Ch ương nà y, còn p hân tích qu i trình hoạch định chiến lư ợc tạo lợi th ế cạnh tranh cho doanh ngh iệp, đồng th ời tổng kết cá c kinh ngh iệm nâng cao lợi th ế cạnh tranh của một số siêu thị trong nước và tập đoàn bán lẻ trên thế g iới đặt cơ sở cho việc hoạ ch định một số g iải pháp nâng cao lợi th ế cạnh tranh cho các siêu thị tại TP. HCM giai đoạn 2011 2 020 ở chương 4.. 1 .1 Cạ nh tranh và lợi thế cạnh tranh 1 .1.1 K hái niệm về cạ nh tranh Cho đến n ay, thu ật n gữ “cạnh tranh ” đ ược sử dụn g rất phổ biến trong n hiều lĩnh vực của đờ i sống kinh tế, ch ính trị, xã hộ i; thường xu yên được bàn lu ận trong các sách, b áo chu yên môn , diễn đ àn kinh tế cũng như trên các phươn g tiện thông tin đ ại chúng từ nhiều góc độ khác nhau, d ẫn đến có nh iều quan niệm kh ác nh au về “cạnh tranh”. Tron g n ghiên cứu nà y, kh ái n iệm cạnh tranh được nghiên cứu dưới góc độ kinh tế và tựu chun g dưới hai quan niệm tru yền thống và hiện đại. 1 .1.1.1 Qua n niệm truyền thống Xuất h iện từ giữa thế kỷ 17 cho đến những thập niên cuối cùn g của thế kỷ 20 gắn liền với tên tuổ i củ a các trườn g ph ái cạnh tranh cổ đ iển của các nhà kinh tế học Adam Smith , David Ricacrdo, John Stuart Mill, C. Mark; trườn g ph ái cạnh tranh tân cổ điển của W.S. Jevons, A. Marshal. L. Walras; trường phái cạnh tranh dựa vào lý lu ận tổ chức n gành củ a E Ch am berlin và J. Robin son; trường phái cạnh tranh Áo của C, Menger, L. V. M ises, J. Chump eter và F. Ha yek. Tu y nh iên, dưới nhữn g góc độ tiếp cận khác nhau , h ình thức b iểu đạt của những quan niệm n ày có những sự kh ác nh au nhất đ ịnh . Tiếp cận d ưới góc độ chủ thể của cạnh tranh, từ điển Bách kho a Việt Nam (tập 1) ghi nh ận : “Cạnh tranh trong kinh d oanh là hoạt độn g ganh đua giữa nhữ ng người sản xuất hàng hóa, giữa các thương nhân, các nhà kinh do anh trong nền kinh tế th ị trườn g, b ị
- 17 chi phố i bởi quan h ệ cun g – cầu, n hằm giành các điều kiện sản xuất, tiêu thụ , thị trườn g có lợi nhất” [21, tr. 13 ]. Tiếp cận dưới gó c độ phư ơng thức cạnh tranh, từ đ iển kinh tế kinh doanh Anh Việt gh i nhận: “Cạnh tranh là sự đối địch giữa các hãng kinh doanh trên cùng một thị trư ờng để giành đư ợc nhiều kh ách hàng, do đó thu được nhiều lợ i nhuận hơn cho bản thân , thường là b ằn g cách bán th eo giá cả thấp nh ất h ay cun g cấp một chất lượng h àn g hóa tốt nhất” [12, tr. 115 ]. Tiếp cận dướ i góc độ mục đích củ a cạnh tranh, giáo trình Kinh tế họ c chính trị M ác Lênin viết: “Cạnh tranh là sự ganh đua, sự đấu tranh về kinh tế giữa các ch ủ thể tham gia sản xu ất kinh do anh vớ i nh au nhằm giành những đ iều kiện thuận lợi tron g sản xuất kinh doanh, tiêu thụ hàng hóa và dịch vụ đ ể thu đ ược nh iều lợi ích nhất cho m ình. M ục tiêu của cạnh tranh là giành lợi ích, lợi nhuận lớn nhất, b ảo đảm sự tồn tại và phát triển củ a chủ thể tham gia cạnh tranh” [14 , tr. 65]. Như vậy m ặc dù h ình th ức biểu đ ạt chưa thốn g nhất, nhưng nội hàm của khái n iệm cạnh tranh theo quan niệm tru yền thống đ ều ph ản ánh: Bản chất của cạnh tranh là qu an hệ đối kháng. Bở i thế, các doanh nhân thườn g 9 gọi: “thương trường là chiến trư ờng ” hay như cách nó i của Go re Vidal : “Chỉ th ành côn g thôi chư a đủ, phải làm cho kẻ kh ác thất bại nữa”. Các bên th am gia cạnh tranh là các chủ thể kinh tế; Không gian diễn ra cạnh tranh là th ị trườn g; Phương thức cạnh tranh là giá cả thấp hoặc hàng hóa có chất lượn g tố t nhất; Mục đích của cạnh tranh là giành cho mình lợi ích nhiều h ơn so với các đối thủ. Vì vậ y, mộ t cách khái qu át có th ể h iểu : cạnh tranh kinh tế là một phạm trù phản ánh mố i qu an hệ đối kháng diễn ra trên thị trườn g giữa những chủ thể có cùng mụ c đ ích, nhằm giành cho m ình lợi ích nhiều h ơn so với các chủ thể kh ác. Cạnh tranh kinh tế thực chất là cuộ c chiến diễn ra trên thương trường giữa các chủ thể kinh tế (gọ i là đối thủ). M ục đích của cạnh tranh th eo Porter là giành lấy thị phần. Bản chất của cạnh tranh là tìm kiếm lợi nhuận, là khoản lợi nh uận cao h ơn mức lợ i nhu ận m à doanh n ghiệp đ an g có . Kết quả của cạnh tranh là sự bình quân hóa lợi nhuận trong ngành theo chiều hướng cải thiện sâu dẫn đ ến hệ qu ả giá bán có th ể giảm đi. 9 Một chính trị gia, nhà văn, nhà biên kịch và phê bình nổi tiếng người M ỹ.
- 18 1 .1.1.2 Qua n niệm hiện đại Xuất h iện vào th ập niên 90 của thế kỷ XX trên cơ sở tổng kết thự c tiễn cạnh tranh và dự b áo những điều chỉnh của mô i trường cạnh tranh trong đ iều kiện mới. Đó là: Thứ nhấ t, giá cả khô ng còn là tiêu chuẩn cao nh ất của cạnh tranh, là phương thức cạnh tranh tron g mọi trường hợp. Thứ hai, dưới tác độn g của kho a học và côn g nghệ, sự phân côn g lao động phát triển làm cho ngành, n ghề kinh doanh chỉ có tính ch ất tương đối gắn liền với một khôn g gian và thời gian cụ thể. Thứ ba, thế giớ i chu yển dần từ n ền kinh tế công ngh iệp sang nền kinh tế tri thức. Đó là nền kinh tế lấ y n gành công n gh ệ cao làm trụ cột. Vì thế, cạnh tran h quốc tế sẽ chu yển từ cạnh tranh chủ yếu dựa vào lợi th ế về tài n gu yên , nguồn vốn, lao độn g rẻ sang cạnh tranh dựa vào lợi thế về công n ghệ và nguồn nh ân lực chất lượng cao; định hướng kinh tế và ch iến lược là sản xu ất ra những ý tưởng mới chứ không chỉ là các sản phẩm cụ thể. Đặc trưng củ a sản ph ẩm không còn là riên g lẻ mà nằm trong mộ t cấu trú c m ạn g, do đó phát triển sản phẩm phải gắn liến với xây dựn g và phát triển hệ thống m ạn g, ngh ĩa là vấn đề liên kết và hợp tác trong cạnh tranh sẽ trở th ành khu ynh hướng tất yếu củ a th ời đ ại [43, tr. 5265 ]. Thứ tư, quá trình toàn cầu h óa đ ã tạo ra nhữn g cơ hội và thách thứ c cho nhiều quốc gia tro ng quá trình hộ i nh ập vào n ền kinh tế thế giới. Nhưng toàn cầu hóa cũng làm cho mụ c tiêu tăng trưởng kinh tế theo mô hình xu ất khẩu gặp b ất lợ i trước sức ép buộc các chính phủ phải thực hiện mở cửa để hội nhập thay thế chính sách th ươn g mại tự chủ đ ể hướn g tớ i tự do hóa thư ơng mại trên phạm vi toàn cầu. Ngh ĩa là, cạnh tranh quốc tế sẽ trở nên gay gắt, việc gia nhập th ị trườn g sẽ trở nên khó khăn, độ rủ i ro sẽ tăng cao. Hơn nữa, toàn cầu hóa là tất yếu , nh ưng lợi ích của toàn cầu hóa không phải là ch ia đ ều cho các quốc gia, mà ngược lại các quốc gia phát triển với tư cách là những nhà thiết kế, áp đ ặt qui chế mậu d ịch. Vì th ế, họ sẽ được hư ởng lợi nhiều hơn, trong khi đó các quốc gia kém phát triển sẽ không được hưởng lợ i nhiều vì thự c lực nền kinh tế yếu làm cho khả n ăn g tận dụng các cơ hộ i và đối phó có h iệu qu ả vớ i thách thức là không cao. Bởi vậy, một m ặt vai trò của “bàn tay hữu hình” khôn g m ất đ i mà ngược lại sự điều tiết củ a chính phủ đón g vai trò đặc biệt quan trọng; nh ưng mặt kh ác, một cách cứu cánh phổ biến được các quốc gia n ày áp dụng là gia nhập vào các liên minh kinh tế như EU, OECD, NAFTA,
- 19 AFTA, APEC, vv. Nghĩa là, cơ sở hoạch đ ịnh ch ính sách thư ơng mại quốc tế để điều tiết cạnh tranh của các quốc gia phải chu yển từ độc đo án sang đ àm phán và hợp tác, ho ặc thay vì d ựa vào lợi th ế so sánh thì phải chu yể n san g dựa vào qui ch ế m ậu dịch giữ a các quốc gia vớ i nh au, giữa các quố c gia với các khu vực mậu d ịch , giữa các doanh nghiệp với chính phủ. Hệ quả của nhữn g sự đ iều chỉnh trên là quan niệm về cạnh tranh cũng đ ã có nhữn g đ iều chỉnh , thậm ch í tha y đổi: Th eo Giáo sư Scott Hoenig 0 , ngày nay giá cả không phải là yếu tố quan trọn g 1 nhất trong qu yết định mua sắm của người tiêu dùng. Tập qu án mua sắm, u y tín của thươn g hiệu, ảnh hưởng củ a quảng cáo và nh iều nhân tố kh ác có vai trò quan trọn g hơn là giá cả góp phần thú c đẩ y n gườ i tiêu dùng đưa ra qu yết đ ịnh mua sắm một sản phẩm h ay dịch vụ đặc thù n ào đó. Ôn g đã đư a ra mộ t minh chứn g cụ thể là trườn g hợp “2 đại g ia” IBM và Micro soft có cơ cấu chi phí thuộc lo ại cồn g kềnh nh ất thế giới vì trả lươn g cao và đầu tư nh iều cho nghiên cứu và phát triển sản phẩm, nhưn g do do anh thu cao nên vẫn thu đượ c lợ i nhuận lớn . Ông nhấn m ạnh việc tăn g doanh thu có ý nghĩa hơn là giảm chi phí sản phẩm [10, tr. 10 ]. Theo Gary Hamel, b ản ch ất của cạnh tranh và thậm chí b ản chất của kh ách h àn g đ ã th ay đ ổi, vì th ế cạnh tranh trong thế giới kinh do anh hiện na y kh ông phải là cuộc chiến giữa các đối thủ đang tồn tại trong một n gành có ranh giới cấu trúc rõ ràn g nhằm phân chia thặng dư kinh tế th eo mô hình viên kim cương của Porter. Ngh ĩa là, thuật ngữ “ngành ng hề kinh doanh ” không còn mô tả ch ính xác tình hìn h kinh doanh nhập nh ằn g h iện nay. Th eo ô ng, cu ộc chiến hiện n ay là giành những cơ hộ i trong tươn g lai, vì thế không thể dùn g sơ đồ “5 yếu tố cạnh tranh” củ a Porter để ph ân tích và lên kế hoạch kinh doanh, m à khả n ăn g nắm b ắt các cơ hội trong tươn g lai ch ính là điều qu yết định then chố t, vì chúng ta không thể đ ón đầu tương lai bằng nhữn g côn g cụ của qu á khứ [10, tr. 10 11]. Bernard Baru ch – một nhà tài phiệt n gân h àng hàng đầu của thế kỷ XX phản đối hoàn to àn quan đ iểm củ a Gore Vidal 1 : “Chỉ thành côn g thô i chưa đủ phải làm ch o kẻ 1 khác th ất b ại nữa”, ông ch o rằng: “Khôn g cần phải thổi tắt ngọn nến của người khác để m ình tỏa sáng. Kinh doanh như một cuộ c chơi nhưng không giống như chơi thể thao , 10 Giáo sư Đại học Forham – New Yor k 11 Một chính trị gia, nhà văn, nhà biên kịch và phê bình nổi tiêng người Mỹ
- 20 chơ i bài ha y chơ i cờ, khi m à phải luôn có kẻ thua – ngư ời th ắng; trong kinh do anh, th ành côn g của do anh n ghiệp không nhất th iết đòi hỏi phải có nhữn g kẻ thua cuộc” [5]. Cùn g qu an đ iểm với Bernard Baru ch, Giáo sư Tôn Thất Ngu yễn Th iêm cho rằng: “Cạnh tranh tron g thươn g trường không phải là diệt trừ đối thủ của mình m à chính là phải mang lại cho khách hàng nhữn g giá trị gia tăng cao h ơn hoặc mới lạ hơn để kh ách h àn g lựa chọn mình chứ không phải đối thủ”. Trên cơ sở đó ô ng cho rằng: “Trên th ị trư ờng, nếu doanh ngh iệp muốn ph át triển bền vữ ng, thì không phải cứ khư khư n ghĩ đến cạnh tranh mà còn phải nghĩ đ ến việc liên kết”, trong đó “cạnh tranh là để m an g đ ến cho thị trường và khách h àn g giá trị gia tăng cao h ơn các do anh nghiệp khác và liên kết với các doanh n ghiệp khác là đ ể cùn g nhau có được giá trị gia tăng cao h ơn so với giá trị gia tăng do anh nghiệp đạt đư ợc n ếu doanh nghiệp ho ạt động riên g lẻ. Nghĩa là trên ngu yên tắc “Win – Win” (hai bên cùng thắng) và “thương trường là chiến trường” kh ông phải b ao giờ cũng phù hợp trong điều kiện kinh doanh h iện na y” [34 , tr. 117, 296, 29 7]. Song có lẽ gây chấn động hơn cả trên ch ính trư ờng cạnh tranh trong những năm gần đâ y (vì dường như là đối lập với tư du y chiến lược tru yền thốn g), đó là lý thu yết Đại d ương xanh của W.Chain Kim và Renee Mauborgn e. Quan điểm của lý thu yết n ày là cạnh tranh không phải là đối đ ầu , tiêu diệt lẫn nhau để kết cụ c d ẫn đến mộ t “đại dương đỏ” mà là tìm đến nhữn g khoảng trống thị trườn g khôn g có cạnh tranh ho ặc cạnh tranh là không cần thiết vì lu ật chơi chư a được thiết lập gọi là những “đại dư ơng xanh” [17, tr. 25, 26]. Th ực tế những gì d iễn ra tron g môi trường cạnh tranh trong thập niên qua, từ sự xuất hiện nh iều ngành công nghiệp m ới đến hiệu ứng “Domino” sáp nhập và hợp nhất hoặc chu yển từ “Facilities manag emen t” 2 (quản lý cơ sở sản xuất) san g “Ou tsourcing” 1 (được cung cấp từ bên ngo ài do anh n gh iệp) vớ i khẩu h iệu “Speed and Flexib ility” (nhanh chóng và u yển chu yển) củ a các công ty và tập đoàn công n ghiệp h àng đầu thế giới đã cho thấ y, cạnh tranh khôn g phải là “chiến tranh ” và cũng khôn g phải là “hòa b ình ”. Cạnh tranh không còn là nhữn g động thái của tình huống (con textual act), khôn g phải ch ỉ là những h ành động mang tính thời điểm mà là cả tiến trình (P rocess) tiếp diễn không ngừng, các doanh ngh iệp đều phải đu a nhau để phụ c vụ tốt nhất khách hàng, vì thế khôn g có giá trị gia tăng n ào có th ể giữ ngu yên và trườn g tồn. Do an h ngh iệp nào 12 Theo Barry Narybu ff & Adam Brandebueger trong “Coopetiion”, Bantam D oubled ay Dell Publi shing Grou, lnc, New Yor k, 1996.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Các yếu tố ảnh hưởng tới sự lựa chọn điểm đến của người dân Hà Nội: Nghiên cứu trường hợp điểm đến Huế, Đà Nẵng
0 p | 491 | 38
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Ảnh hưởng của độ mở nền kinh tế đến tác động của chính sách tiền tệ lên các yếu tố kinh tế vĩ mô
145 p | 293 | 31
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Kinh nghiệm điều hành chính sách tiền tệ của Thái Lan, Indonesia và hàm ý chính sách đối với Việt Nam
193 p | 104 | 27
-
Luận án Tiễn sĩ Kinh tế: Chiến lược kinh tế của Trung Quốc đối với khu vực Đông Á ba thập niên đầu thế kỷ XXI
173 p | 171 | 24
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Nghiên cứu hiệu quả kinh tế khai thác mỏ dầu khí cận biên tại Việt Nam
178 p | 227 | 20
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Phát triển kinh tế tập thể trong nông nghiệp tỉnh Long An
253 p | 63 | 18
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Thúc đẩy tăng trưởng bền vững về kinh tế ở vùng Đông Nam Bộ đến năm 2030
27 p | 210 | 17
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế chính trị: Vai trò Nhà nước trong thu hút đầu tư phát triển kinh tế biển ở thành phố Hải Phòng
229 p | 16 | 11
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế phát triển: Phát triển tập đoàn kinh tế tư nhân ở Việt Nam
217 p | 11 | 10
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Phát triển doanh nghiệp khoa học và công nghệ trên địa bàn thành phố Hà Nội
216 p | 15 | 9
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Phát triển kinh tế biển Kiên Giang trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế
27 p | 54 | 8
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Các nhân tố ảnh hưởng đến tính hữu hiệu của kiểm soát nội bộ tại các doanh nghiệp kinh doanh lưu trú du lịch các tỉnh Duyên hải Nam Trung Bộ Việt Nam
265 p | 15 | 7
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Kế toán doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh tại các doanh nghiệp khai thác than thuộc Tập đoàn công nghiệp Than – Khoáng sản Việt Nam
232 p | 14 | 7
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Nghiên cứu tác động của thay đổi công nghệ đến chuyển dịch cơ cấu lao động trong ngành công nghiệp chế biến chế tạo ở Việt Nam
217 p | 10 | 6
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế học: Bất bình đẳng trong sử dụng dịch vụ y tế ở người cao tuổi
217 p | 5 | 4
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế quốc tế: Ứng dụng thương mại điện tử trên nền tảng di động tại doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế
217 p | 9 | 4
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế chính trị: Vai trò của chính quyền cấp tỉnh đối với liên kết du lịch - Nghiên cứu tại vùng Nam Đồng bằng sông Hồng
224 p | 12 | 3
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế học: Tác động của đa dạng hóa xuất khẩu đến tăng trưởng kinh tế - Bằng chứng thực nghiệm từ các nước đang phát triển
173 p | 13 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn