Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Phát triển du lịch Tây Nguyên đến năm 2020 đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế
lượt xem 9
download
Trên cơ sở lý luận chung về du lịch, đề tài đi sâu phân tích, đánh giá tiềm năng và thực trạng về phát triển du lịch trên địa bàn Tây Nguyên. Trên cơ sở dự báo các chỉ tiêu về phát triển du lịch, đề xuất quan điểm, mục tiêu, giải pháp, các kiến nghị phát triển du lịch Tây Nguyên đến năm 2020, góp phần đƣa ngành du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Phát triển du lịch Tây Nguyên đến năm 2020 đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG BỘ ĐẠIGIÁO HỌC DỤC KINHVÀ TẾĐÀO TẠOCHÍ MINH TP. HỒ TRƢỜNG ĐẠI HỌC-------- KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH -------- NGUYỄN DUY MẬU NGUYỄN DUY MẬU PHÁT TRIỂN DU LỊCH TÂY NGUYÊN ĐẾN NĂM 2020 ĐÁP ỨNG YÊU CẦU HỘI NHẬP PHÁT TRIỂN DU LỊCH TÂY NGUYÊN ĐẾN KINH TẾ QUỐC TẾ NĂM 2020 ĐÁP ỨNG YÊU CẦU HỘI NHẬP QUỐC TẾ Chuyên ngành : Kinh tế Chính trị Mã số : 62.31.01.01 Chuyên ngành : Kinh tế Chính trị Mã số : 63.3.01.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: 1. TS. Nguyễn Minh Tuấn 2. TS. Nguyễn Văn Chiển Thành TP. HỒphố CHÍHồ Chí Minh MINH - NĂM- 2011 2011
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH -------- NGUYỄN DUY MẬU PHÁT TRIỂN DU LỊCH TÂY NGUYÊN ĐẾN NĂM 2020 ĐÁP ỨNG YÊU CẦU HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Chuyên ngành : Kinh tế Chính trị Mã số : 62.31.01.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: Hướng dẫn chính: TS. Nguyễn Minh Tuấn Hướng dẫn phụ: TS. Nguyễn Văn Chiển
- LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nghiên cứu trong luận án là trung thực và chƣa từng đƣợc công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tác giả luận án Nguyễn Duy Mậu
- MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ................................................................................................................... MỤC LỤC .............................................................................................................................. DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ................................................................................... DANH MỤC SƠ ĐỒ VÀ BẢNG BIỂU ................................................................................ PHẦN MỞ ĐẦU................................................................................................................... 1 1. Sự cần thiết của nghiên cứu ........................................................................................ 1 2. Tổng quan tình hình nghiên cứu ................................................................................ 2 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu .............................................................................. 4 5. Phƣơng pháp nghiên cứu ............................................................................................ 5 6. Đóng góp mới của luận án ........................................................................................... 5 7. Bố cục luận án .............................................................................................................. 6 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ DU LỊCH .................................................. 8 1.1. Du lịch và thị trƣờng du lịch .................................................................................... 8 1.1.1. Du lich ̣ và đặc điểm ngành du lich ̣ ...................................................................... 8 1.1.2. Thị Trƣờng du lịch, chức năng và phân loại thị trƣờng du lịch ......................... 12 1.1.2.1. Khái niệm chung về thị trường du lịch ....................................................... 12 1.1.2.2. Chức năng của thị trường du lịch ............................................................... 13 1.1.2.3. Phân loại thi ̣ trường du li ̣ch theo một số tiêu thức thông dụng .................. 14 1.1.3. Khái niệm về khách du lịch, loại hình du lịch ................................................... 16 1.1.3.1. Khách du lịch .............................................................................................. 16 1.1.3.2. Loại hình du lịch ........................................................................................ 17 1.1.4. Khái niệm sản phẩm du lịch, điể m du lich ̣ ....................................................... 21 1.1.4.1. Sản phẩm du lịch........................................................................................ 21
- 1.1.4.2. Điể m du li ̣ch ............................................................................................... 23 1.2. Vị trí, vai trò của ngành du lich ̣ đố i với sƣ ̣ phát triể n kinh tế - xã hội ............ 23 1.2.1. Vận dụng lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin vào nghiên cứu dịch vụ du lịch . 23 1.2.2. Vị trí của ngành du lịch ...................................................................................... 25 1.2.3. Vai trò của ngành du lich ̣ ................................................................................... 27 1.2.3.1. Vai trò của ngành du li ̣ch đố i với nề n kinh tế ............................................. 27 1.2.3.2. Vai trò du li ̣ch trong liñ h vực văn hoá - xã hội ........................................... 30 1.3. Phát triển du lịch bề n vƣ̃ng .................................................................................... 32 1.3.1. Phát triển bền vững ............................................................................................ 32 1.3.2. Phát triển du lịch bền vững ................................................................................ 33 1.3.3. Các điều kiện phát triển du lịch ......................................................................... 35 1.4. Phát triển du lịch trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế ............................... 37 1.4.1. Ảnh hƣởng của phát triển du lịch đối với hệ thống chính trị ............................. 37 1.4.2. Tác động giữa hội nhập kinh tế quốc tế và du lịch ............................................ 42 CHƢƠNG 2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN TÂY NGUYÊN ............................................................................................................................ 47 2.1. Điều kiện tự nhiên, văn hoá, kinh tế - xã hội ảnh hƣởng đến phát triển du lịch Tây Nguyên ......................................................................................................................... 47 2.1.1 Điều kiện tự nhiên của Tây Nguyên ................................................................... 48 2.1.1.1. Địa hình, đất đai, khoáng sản ..................................................................... 48 2.1.1.2. Thuỷ văn ...................................................................................................... 48 2.1.1.3. Rừng Tây Nguyên........................................................................................ 49 2.1.1.4. Khí hậu ........................................................................................................ 50 2.1.2. Tài nguyên nhân văn của Tây Nguyên .............................................................. 51 2.1.2.1. Nếp sống nương rẫy .................................................................................... 51
- 2.1.2.2. Lễ hội .......................................................................................................... 52 2.1.2.3. Văn hóa kiến trúc ........................................................................................ 53 2.1.2.4. Văn hóa dân gian ........................................................................................ 55 2.1.3. Hệ thống cơ sở hạ tầng kỹ thuật ........................................................................ 57 2.1.3.1. Về giao thông .............................................................................................. 57 2.1.3.2. Hệ thống cấp điện ....................................................................................... 59 2.1.3.3. Hệ thống cấp nước ...................................................................................... 59 2.1.3.4. Hệ thống bưu chính viễn thông ................................................................... 59 2.1.4. Điều kiện về hạ tầng xã hội ............................................................................... 59 2.1.4.1. Cơ sở đào tạo và nghiên cứu ...................................................................... 59 2.1.4.2. Các công trình dịch vụ y tế, chăm sóc sức khỏe ......................................... 61 2.1.4.3. Điều kiện kinh tế - xã hội ............................................................................ 61 2.1.5. Vị trí của du lịch Tây Nguyên trong hệ thống du lịch Việt Nam ...................... 63 2.1.5.1. Lợi thế so sánh của du lịch Tây Nguyên ..................................................... 63 2.1.5.2. Về tài nguyên du lịch .................................................................................. 64 2.1.5.3. Vị trí, vai trò của du lịch Tây nguyên trong chiến lược phát triển vùng và quốc gia................................................................................................................................ 64 2.2. Thực trạng phát triển du lịch trên địa bàn Tây Nguyên ..................................... 65 2.2.1. Thực trạng phát triển thị trƣờng du lịch Tây Nguyên ........................................ 65 2.2.1.1. Khách du lịch và thu nhập từ du lịch .............................................................. 65 2.2.1.2. Khai thác tài nguyên và phát triển loại hình sản phẩm du lịch ...................... 71 2.2.2. Hệ thống cơ sở vật chất cho phát triển du lịch................................................... 74 2.2.3. Tổ chức không gian lãnh thổ ............................................................................. 75 2.2.4. Công tác xúc tiến, quảng bá liên kết phát triển du lịch ...................................... 76 2.2.5. Đầu tƣ phát triển du lịch .................................................................................... 79
- 2.2.5.1. Chính sách thu hút đầu tư du lịch ............................................................... 79 2.2.5.2. Đầu tư phát triển du lịch............................................................................. 82 2.2.6. Đào tạo, bồi dƣỡng phát triển nguồn nhân lực cho phát triển du lịch ............... 83 2.2.7. Quản lý Nhà nƣớc về du lịch và cơ chế, chính sách phát triển du lịch .............. 85 2.3. Chính sách phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh và quốc phòng trên địa bàn Tây Nguyên ................................................................................................................. 88 2.3.1. Chính sách phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh và quốc phòng của Trung ƣơng Đảng và Chính phủ đối với Tây Nguyên .................................................................... 89 2.3.2. Chính sách phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh và quốc phòng của tỉnh Lâm Đồng ........................................................................................................................... 99 2.3.3. Chính sách phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh và quốc phòng của tỉnh Gia Lai ......................................................................................................................... 102 2.3.4. Chính sách phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh và quốc phòng của tỉnh Đắk lắk ......................................................................................................................... 103 2.3.5. Chính sách phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh và quốc phòng của tỉnh Kon Tum ......................................................................................................................... 105 2.3.6. Chính sách phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh và quốc phòng của tỉnh Đăk nông ......................................................................................................................... 106 2.4. Tác động của du lịch đối với quá trình phát triển kinh tế - xã hội, chuyển dịch cơ cấu kinh tế và hội nhập kinh tế quốc tế trên địa bàn Tây Nguyên ......................... 108 2.4.1. Tác động của du lịch đối với quá trình phát triển kinh tế - xã hội Tây Nguyên .... ......................................................................................................................... 108 2.4.2. Tác động của du lịch đối với quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế ................ 111 2.4.3. Tác động của du lịch với hội nhập kinh tế quốc tế .......................................... 112 2.5. Đánh giá chung về các điểm mạnh, điểm yếu; cơ hội và thách thức trong phát triển du lịch Tây Nguyên ................................................................................................. 113 2.5.1. Điểm mạnh, điểm yếu ...................................................................................... 113
- 2.5.1.1.Điểm mạnh ................................................................................................. 113 2.5.1.2. Điểm yếu ................................................................................................... 117 2.5.2. Cơ hội và thách thức đối với phát triển du lịch Tây Nguyên đến năm 2020 ... 120 2.5.2.1. Những cơ hội............................................................................................. 120 2.5.2.2. Những thách thức ...................................................................................... 122 CHƢƠNG 3 PHÁT TRIỂN DU LỊCH TÂY NGUYÊN ĐẾN NĂM 2020 TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ .......................................................... 128 3.1. Dự báo phát triển du lịch thế giới, khu vực và Việt Nam đến năm 2020 ......... 128 3.1.1. Dự báo xu hƣớng phát triển du lịch thế giới và khu vực đến năm 2020 ......... 128 3.1.1.1. Tình hình chung của du lịch thế giới ........................................................ 128 3.1.1.2. Xu hướng phát triển của du li ̣ch thế giới .................................................. 129 3.1.1.3. Xu hướng phát triển du li ̣ch vùng châu Á - Thái Bình Dương và Việt Nam đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030 ......................................................................... 130 3.1.2. Định hƣớng phát triển kinh tế - xã hội Tây Nguyên đến năm 2020 ................ 135 3.1.2.1. Dự báo tình hình ....................................................................................... 135 3.1.2.2. Định hướng phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa và an ninh quốc phòng .. 136 3.2. Quan điểm, mục tiêu, định hƣớng phát triển du lịch Tây Nguyên đến năm 2020 ........................................................................................................................................... 142 3.2.1. Quan điể m phát triể n du lịch............................................................................ 142 3.2.2. Mục tiêu phát triển du lịch ............................................................................... 143 3.2.3. Định hƣớng phát triể n du lịch .......................................................................... 144 3.3. Các giải pháp để phát triển du lịch Tây Nguyên đến năm 2020 ....................... 145 3.3.1. Xây dựng chiến lƣợc thị trƣờng cho phát triển du lịch Tây Nguyên ............... 145 3.3.1.1 Thị trường mục tiêu của du lịch Tây Nguyên ............................................ 146 3.3.1.2 Xác định chiến lược các sản phẩm du lịch ................................................ 149
- 3.3.2. Giải pháp bảo vệ tài nguyên và môi trƣờng du lịch ......................................... 155 3.3.3. Giải pháp về công tác xúc tiến quảng bá du lịch ............................................. 158 3.3.4. Giải pháp đào tạo nguồn nhân lực cho du lịch................................................. 161 3.3.5. Giải pháp phát triển đồng bộ cơ sở hạ tầng ..................................................... 163 3.3.6. Giải pháp đầu tƣ và thu hút vốn đầu tƣ ............................................................ 165 3.3.7. Giải pháp tổ chức quản lý nhà nƣớc về du lịch ............................................... 170 3.3.8. Giải pháp về chính trị, an ninh, văn hóa .......................................................... 173 3.3.9. Giải pháp phát triển các hình thức liên kết du lịch trên địa bàn Tây Nguyên . 175 3.4. Kiến nghị ................................................................................................................ 184 3.4.1. Kiến nghị với Chính phủ, các Bộ, Ngành ........................................................ 184 3.4.2. Kiến nghị đối với các cơ quan quản lý trên địa bàn Tây Nguyên.................... 185 KẾT LUẬN ....................................................................................................................... 186 DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ......................................................................................................................... 189 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................ 190 A. Tiếng Việt ................................................................................................................. 190 B. Tiếng nƣớc ngoài ..................................................................................................... 198
- DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AFTA Khu vực mậu dịch tự do ASEAN (ASEAN Free Trade Area) APEC Tổ chức Hợp tác Kinh tế châu Á-Thái Bình Dƣơng (Asia Pacific Economic Cooperation) ASEAN Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (Association of Southeast Asian Nations) BOT Xây dựng – vận hành - chuyển giao (Build – Operate – Transfer) BTO Xây dựng - chuyển giao – vận hành (Build – Transfer - Operate) CNH-HĐH Công nghiệp hóa, hiện đại hóa CSHT Cơ sở hạ tầng CSHTKT Cơ sở hạ tầng kinh tế DNNVV Doanh nghiệp nhỏ và vừa DNNN Doanh nghiệp nhà nƣớc ĐBDTTS Đồng bào dân tộc thiểu số FDI Vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài (Froreign Direct Investment) GDP Tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic Product) GMS Tiểu vùng sông Mekong mở rộng (Greater Mekong Subregion) HĐND Hội đồng nhân dân HNKTQT Hội nhập kinh tế quốc tế
- IUOTO Hiệp hội quốc tế các tổ chức du lịch (International Union of Official Travel Organizations) IMF Quỹ tiền tệ thế giới (International Monetary Fund) IUCN Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế (International Union for Conservation of Nature and Natural Resources) PATA Hiệp hội du lịch Châu á – Thái Bình Dƣơng (Pacific Asia Travel Association) KT-XH Kinh tế - xã hội KTTT Kinh tế thị trƣờng LHQ Liên hợp quốc MICE Du lịch sự kiện (Meeting Incentive Conference Event) NSNN Ngân sách nhà nƣớc ODA Nguồn vốn viện trợ phát triển chính thức (Official Development Aid) QLNN Quản lý nhà nƣớc XHCN Xã hội chủ nghĩa XDCB Xây dựng cơ bản UBND Uỷ ban nhân dân UNCED Ủy ban Liên Hợp Quốc về Môi trƣờng và Phát triển (United Nations Conference on Environment and Development)
- UNWTO Tổ chức Du lịch thế giới (World Tourism Organization) WB Ngân hàng thế giới (World Bank) WTO Tổ chức thƣơng mại thế giới (World Trade Organization)
- DANH MỤC SƠ ĐỒ VÀ BẢNG BIỂU Sơ đồ 1.1. Khái quát hoạt động kinh tế................................................................................ 38 Bảng 2.1. Diện tích và dân số các tỉnh Tây Nguyên ............................................................ 47 Bảng 2.2. Khí hậu Tây Nguyên ........................................................................................... 50 Bảng 2.3. Một số chỉ tiêu kinh tế chủ yếu của các tỉnh Tây Nguyên năm 2010 ................. 62 Bảng 2.4. Lƣợng khách du lịch quốc tế đến Tây Nguyên ................................................... 66 Bảng 2.5. Lƣợng khách du lịch nội địa tới Tây Nguyên đến năm 2011 .............................. 68 Bảng 2.6. Doanh thu từ Du lịch ........................................................................................... 70 Bảng 2.7: Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) năm 2008-2011 ................................ 80 Bảng 3.1. Dự báo tăng trƣởng và cơ cấu kinh tế cả nƣớc và vùng Tây Nguyên đến năm 2020 ................................................................................................................................... 139 Sơ đồ 3.1. Mô hình hơ ̣p tác và liên kế t ngành ................................................................... 180
- 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Sự cần thiết của nghiên cứu Ngành du lịch Việt Nam trong một thời gian dài đã khẳng định vị trí của mình trong nền kinh tế quốc dân, đóng góp quan trọng vào quá trình phát triển kinh tế xã hội. Trong tiến trình đổi mới ở Việt Nam, du lịch đã và đang là ngành kinh tế mũi nhọn, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, đẩy mạnh tăng trƣởng và phát triển kinh tế, phục vụ cho quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nền kinh tế nƣớc ta. Trong quá trình hội nhập quốc tế, du lịch làm gia tăng sự hiểu biết, thân thiện, quảng bá nền văn hóa của Việt Nam với các nƣớc. Có lẽ không ngành kinh tế nào có cơ hội phát triển và đóng góp vào quá trình hội nhập quốc tế nhƣ du lịch. Phát triển du lịch đƣợc nhìn nhận là “ngành công nghiệp không khói”, “con gà đẻ trứng vàng”, rút ngắn quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, góp phần hiện thực hóa mục tiêu đến năm 2020, Việt Nam cơ bản trở thành nƣớc công nghiệp. Tây Nguyên có vị trí chiến lƣợc hết sức quan trọng của nƣớc về kinh tế, an ninh, quốc phòng. Nơi có hành lang tự nhiên thông với Nam Lào, Đông Bắc Campuchia, hội tụ những điều kiện cần thiết cho nền kinh tế hội nhập. Tây Nguyên có những điều kiện về tài nguyên tự nhiên, tài nguyên nhân văn; điều kiện kinh tế, xã hội, văn hoá, an ninh, quốc phòng cho phát triển bền vững ngành du lịch. Tây Nguyên có tiềm năng lớn về tài nguyên tự nhiên, tài nguyên nhân văn, từ sau ngày giải phóng (1975) nền kinh tế đã có sự chuyển biến sâu sắc, chuyển dần từ nền kinh tế tự cung tự cấp sang nền kinh tế chú trọng sản xuất hàng hóa, khai thác lợi thế về các nguồn lực đất đai, nhân lực, văn hóa bản địa… Trong quá trình đó, du lịch là ngành kinh tế đang đƣợc “đánh thức dậy sau thời gian ngủ quên”, đã có những đóng góp nhất định cho sự tăng trƣởng của nền kinh tế. Từ sau quá trình đổi mới (1986) du lịch đƣợc xác định là ngành kinh tế mũi nhọn, góp phần quan trọng cho quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Du lịch đóng góp vào quá trình tăng trƣởng và phát triển kinh tế, xoá đói giảm nghèo, ổn định
- 2 kinh tế - xã hội. Tuy nhiên, trong quá trình hội nhập, du lịch Tây Nguyên bộc lộ những bất cập trong quá trình phát triển. Tuy đƣợc xác định là ngành kinh tế mũi nhọn, song đóng góp của du lịch còn hạn chế trong tổng sản phẩm nội địa, thiếu sự phát triển bền vững, phát triển du lịch chƣa tƣơng xứng với tiềm năng, sản phẩm du lịch nghèo nàn, thị trƣờng du lịch chậm đƣợc mở rộng, quản lý nhà nƣớc còn hạn chế. Đặc biệt, du lịch Tây Nguyên thiếu sự phát triển đồng bộ, còn khép kín trong từng địa phƣơng, chƣa tạo ra quá trình liên kết vùng để vừa phát triển, vừa bổ sung, hỗ trợ cho nhau. Quan điểm bảo vệ quốc phòng an, ninh vững chắc đi liền với phát triển du lịch ở Tây Nguyên chƣa sinh động. Phát triển du lịch chƣa gắn với bảo vệ môi trƣờng, văn hoá, xã hội. Nghiên cứu phát triển du lịch trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế là một vấn đề hết sức cần thiết, nhất là trên bình diện toàn vùng Tây Nguyên, để tạo ra những giải pháp đột phá đƣa du lịch thực sự trở thành ngành kinh tế mũi nhọn. Chính vì vậy, việc nghiên cứu có hệ thống với những luận cứ khoa học và thực tiễn để tìm ra giải pháp nhằm thúc đẩy sự phát triển du lịch trên địa bàn Tây Nguyên là yêu cầu và nhiệm vụ cấp thiết. Xuất phát từ lý luận và thực tiễn, tác giả chọn đề tài: “Phát triển du lịch Tây Nguyên đến năm 2020 đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế”. 2. Tổng quan tình hình nghiên cứu Tác giả nghiên cứu các công trình là luận án đã bảo vệ thành công tại Trƣờng Đại học Kinh tế quốc dân và Trƣờng Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh. 1. Với “Phát triển du lịch bền vững ở Phong Nha - Kẻ Bàng” (2007), Trần Tiến Dũng phân tích du lịch bền vững và hệ thống đánh giá du lịch bền vững đƣa ra một số giải pháp cho phát triển du lịch bền vững. Tuy nhiên, giải pháp đề xuất chƣa đồng bộ và thiếu tính liên vùng. 2. “Phát triển du lịch tỉnh An Giang đến năm 2020 (2007), Mai Thị Ánh Tuyết đƣa ra mô hình pháp triển du lịch của vùng đặc trƣng của đồng bằng sông
- 3 Cửu Long, nhấn mạnh tính liên vùng với những đề xuất có tính thực tiễn cao. Đề tài này tác giả nghiên cứu, xem xét ở góc độ một địa phƣơng. 3. “Hoàn thiện quản lý nhà nƣớc về du lịch trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng” (2008), Nguyễn Tấn Vinh đi sâu nghiên cứu nội dung quản lý nhà nƣớc địa phƣơng một tỉnh của Tây Nguyên. Tuy nhiên, luận án không đề cập trong quá trình phát triển Lâm Đồng phải gắn với vùng Tây Nguyên và chƣa đề xuất giải pháp phát triển liên vùng. 4. “Phát triển du lịch gắn với xóa đói giảm nghèo tại Lào Cai” (2010), Phan Ngọc Thắng phân tích mô hình phát triển du lịch gắn với xóa đói giảm nghèo tại miền núi, nhiều đề xuất phát triển du lịch có tính thuyết phục. Tuy vậy, phát triển du lịch phải đƣợc xem xét tổng thể của vùng du lịch Tây Bắc chƣa đƣợc phát huy đúng mức. 5. “Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp du lịch thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020 (2011)”, Nguyễn Cao Trí phân tích hệ thống đánh giá năng lực cạnh tranh các doanh nghiệp du lịch, đề xuất các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh các doanh nghiệp du lịch. Tác giả nghiên cứu và kế thừa mô hình phân tích của luận án.. Qua nghiên cứu, tác giả thấy rằng các tài liệu đã nghiên cứu các lĩnh vực cụ thể của ngành du lịch, chủ yếu tập trung vào các nội dung để phát triển du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn của địa phƣơng. Tuy nhiên, các công trình nghiên cứu trên đi sâu vào một lĩnh vực hoặc một địa phƣơng, ví dụ nhƣ tăng cƣờng khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp du lịch, nâng cao chất lƣợng sản phẩm du lịch, quản lý nhà nƣớc về du lịch, phát triển kinh doanh lƣu trú trong du lịch… Luận án nghiên cứu để tìm ra giải pháp phát triển du lịch trên địa bàn Tây Nguyên một cách tổng thể, toàn diện, điểm mới là nghiên cứu trên một địa bàn có mối liên hệ chặt chẽ với nhau. Với mô hình liên kết vùng và liên vùng, tạo sức mạnh phát triển tổng hợp toàn vùng, vừa phát huy ƣu thế, vừa chia sẻ những hạn chế của từng địa phƣơng. Luận án nghiên cứu đƣa ra mô hình liên kết để phát triển
- 4 du lịch trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế một cách toàn diện và đạt hiệu quả cao nhất. Tác giả luận án kế thừa, vận dụng những luận điểm các công trình đã nghiên cứu trƣớc đây, từ đó xây dựng hƣớng nghiên cứu trên cơ sở các luận cứ khoa học cho mình. 3. Mục đích và ý nghĩa nghiên cứu của luận án Trên cơ sở lý luận chung về du lịch, đề tài đi sâu phân tích, đánh giá tiềm năng và thực trạng về phát triển du lịch trên địa bàn Tây Nguyên. Trên cơ sở dự báo các chỉ tiêu về phát triển du lịch, đề xuất quan điểm, mục tiêu, giải pháp, các kiến nghị phát triển du lịch Tây Nguyên đến năm 2020, góp phần đƣa ngành du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn. Ý nghĩa về mặt lý luận: Hệ thống hoá các khái niệm, nội dung về phát triển du lịch; làm rõ mối quan hệ giữa tài nguyên du lịch với sản phẩm du lịch và thị trƣờng du lịch. Phát triển du lịch trên giác độ toàn vùng để nghiên cứu đề xuất các giải pháp phát triển một cách toàn diện. Đề xuất mô hình liên kết vùng với các giải pháp cụ thể về tổ chức, quy hoạch, quản lý Nhà nƣớc, liên kết quảng bá, xúc tiến du lịch. Ý nghĩa về mặt thực tiễn: Đƣa ra các dự báo về phát triển du lịch Tây Nguyên. Đề xuất chín giải pháp phát triển toàn diện du lịch Tây Nguyên với các mô hình liên kết vùng. Luận án là một tài liệu cho các nhà hoạch định chính sách, các doanh nghiệp và các nhà nghiên cứu giảng dạy về quản lý du lịch. 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu: hoạt động du lịch tại Tây Nguyên và các nỗ lực phát triển của ngành du lịch thuộc 05 tỉnh Tây Nguyên. - Phạm vi nghiên cứu: Đánh giá thực trạng hoạt động du lịch trên địa bàn Tây Nguyên giai đoạn 2000 - 2010, định hƣớng và giải pháp phát triển đến năm 2020.
- 5 5. Phƣơng pháp nghiên cứu Luận án sử dụng các phƣơng pháp sau đây: - Phƣơng pháp logic: nghiên cứu quá trình phát triển của du lịch Tây Nguyên, nghiên cứu các hoạt động chung tác động đến du lịch, tìm khuynh hƣớng vận động, so sánh, tổng hợp để tìm bản chất và đặc trƣng của hoạt động du lịch Tây Nguyên. - Phƣơng pháp biện chứng duy vật: nghiên cứu phát triển du lịch Tây Nguyên trong mối quan hệ hữu cơ với du lịch thế giới, khu vực và Việt Nam, với các lĩnh vực và ngành nghề khác trong một tổng thể. - Phƣơng pháp duy vật lịch sử: hoạt động du lịch đƣợc nghiên cứu giai đoạn 2001 - 2010 trên địa bàn Tây Nguyên. - Phƣơng pháp tổng hợp: tổ ng hơ ̣p, hê ̣ thố ng hóa các khái niê ̣m , tiêu thức và các thông tin liên quan đến du lịch , chƣ́c năng và phân loa ̣i thi ̣trƣờng du lich ̣ . Các thông tin đƣơ ̣c thu thâ ̣p theo hai dòng chính là : thông tin sơ cấ p và thông tin thƣ́ cấ p. Sƣ̉ du ̣ng các phƣơng pháp đinh ̣ tin ́ h, đinh ̣ lƣơ ̣ng để tim ̀ ra các mố i quan hê ̣ ràng buô ̣c giƣ̃a các nhân tố . - Phƣơng pháp thống kê: tài liệu sử dụng các số liệu sơ cấp và thứ cấp để phân tích và so sánh. Các tài liệu thứ cấp bao gồm tài liệu của các cơ quan quản lý về du lich ̣ và quản lý Nhà nƣớc. - Phƣơng pháp điều tra, khảo sát: tiến hành nghiên cứu một số thực tiễn hoạt động du lịch ở địa phƣơng; phỏng vấn các doanh nghiệp và du khách về du lịch. 6. Đóng góp mới của luận án Đóng góp mới về lý luận: Luận án làm rõ mối quan hệ giữa tài nguyên du lịch hấp dẫn với sản phẩm du lịch hấp dẫn với thị trƣờng du lịch; tác động giữa hội nhập kinh tế quốc tế và du lịch; những yêu cầu đáp ứng phát triển du lịch bền vững. Quan hệ tác động giữa phát triển du lịch với hệ thống chính trị, từ đó xác định cơ chế chính sách cho phát triển du lịch và tác động của du lịch đối với hệ thống chính
- 6 trị. Làm rõ vai trò của Nhà nƣớc đối với du lịch trong việc thiết lập các chính sách phát triển về thị trƣờng, nguồn nhân lực, cơ sở hạ tầng, văn hóa, xã hội, chính trị…. Chính sách phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh và quốc phòng tác động đến hoạt động du lịch trên địa bàn Tây Nguyên. Nghiên cứu phát triển du lịch với tƣ cách vùng nhƣ một liên kết hữu cơ để phát triển với mô hình liên kết ngành và liên ngành đáp ứng yêu cầu của quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. Đóng góp mới về thực tiễn: Đánh giá toàn diện tiềm năng và điều kiện để phát triển du lịch, khẳng định vị trí, vai trò và lợi thế của du lịch Tây Nguyên. Làm rõ thực trạng phát triển du lịch; phân tích tác động của du lịch đối với quá trình phát triển kinh tế - xã hội, chuyển dịch cơ cấu kinh tế và hội nhập kinh tế quốc tế. Đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức của du lịch Tây Nguyên. Dự báo phát triển du lịch với các chỉ tiêu đóng góp vào tốc độ tăng trƣởng GDP; tỷ trọng GDP du lịch; đóng góp vào nguồn thu ngân sách; phát triển cơ sở vật chất; thu hút nguồn lao động trên địa bàn Tây Nguyên. Luận án đề xuất các giải pháp phát triển một cách toàn diện, trên cơ sở mô hình liên kết toàn vùng bao gồm: khối liên kết ngành; liên kết các doanh nghiệp; liên kết các cơ quan quản lý nhà nƣớc về du lịch trong điều phối và tổ chức thực hiện. Luận án kiến nghị thành lập Uỷ ban liên kết phát triển du lịch vùng Tây Nguyên với cơ quan điều phối; hiệp hội du lịch; quỹ phát triển du lịch đồng thời tổ chức các hội nghị thƣờng niên nhằm trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm và hình thành các giải thƣởng tôn vinh thƣơng hiệu du lịch mạnh trong toàn vùng. 7. Bố cục luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung đề tài đƣợc chia làm 3 chƣơng: Chƣơng 1. Cơ sở lý luận chung về du lịch.
- 7 Chƣơng 2. Thực trạng hoạt động du lịch trên địa bàn Tây Nguyên. Chƣơng 3. Phát triển du lịch Tây Nguyên đến năm 2020 trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Huy động nguồn lực tài chính từ kinh tế tư nhân nhằm phát triển kinh tế - xã hội ở Việt Nam
228 p | 630 | 164
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Chính sách thương mại quốc tế của Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế
203 p | 459 | 162
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Cơ cấu kinh tế của vùng trọng điểm Bắc Bộ trên quan điểm phát triển bền vững
0 p | 302 | 44
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Cơ sở khoa học hoàn thiện chính sách nhà nước đối với kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài (FIE) ở Việt Nam
0 p | 294 | 35
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Ảnh hưởng của độ mở nền kinh tế đến tác động của chính sách tiền tệ lên các yếu tố kinh tế vĩ mô
145 p | 295 | 31
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Kinh nghiệm điều hành chính sách tiền tệ của Thái Lan, Indonesia và hàm ý chính sách đối với Việt Nam
193 p | 105 | 27
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Nghiên cứu hiệu quả kinh tế khai thác mỏ dầu khí cận biên tại Việt Nam
178 p | 233 | 20
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Thúc đẩy tăng trưởng bền vững về kinh tế ở vùng Đông Nam Bộ đến năm 2030
27 p | 212 | 17
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế phát triển: Phát triển tập đoàn kinh tế tư nhân ở Việt Nam
217 p | 17 | 11
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế chính trị: Vai trò Nhà nước trong thu hút đầu tư phát triển kinh tế biển ở thành phố Hải Phòng
229 p | 19 | 11
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Kế toán doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh tại các doanh nghiệp khai thác than thuộc Tập đoàn công nghiệp Than – Khoáng sản Việt Nam
232 p | 17 | 10
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Phát triển doanh nghiệp khoa học và công nghệ trên địa bàn thành phố Hà Nội
216 p | 17 | 9
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Các nhân tố ảnh hưởng đến tính hữu hiệu của kiểm soát nội bộ tại các doanh nghiệp kinh doanh lưu trú du lịch các tỉnh Duyên hải Nam Trung Bộ Việt Nam
265 p | 19 | 8
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Phát triển kinh tế biển Kiên Giang trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế
27 p | 62 | 8
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế học: Bất bình đẳng trong sử dụng dịch vụ y tế ở người cao tuổi
217 p | 7 | 4
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế chính trị: Vai trò của chính quyền cấp tỉnh đối với liên kết du lịch - Nghiên cứu tại vùng Nam Đồng bằng sông Hồng
224 p | 16 | 4
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế quốc tế: Ứng dụng thương mại điện tử trên nền tảng di động tại doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế
217 p | 10 | 4
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế học: Tác động của đa dạng hóa xuất khẩu đến tăng trưởng kinh tế - Bằng chứng thực nghiệm từ các nước đang phát triển
173 p | 16 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn