Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Quản lý Quỹ Đầu tư phát triển địa phương - Trường hợp tỉnh Hà Tĩnh
lượt xem 4
download
Mục đích nghiên cứu là từ những phân tích và đánh giá thực trạng quản lý Quỹ đầu tư phát triển địa phương - Trường hợp tỉnh Hà Tĩnh, đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý Quỹ Đầu tư phát triển Hà Tĩnh, đặc biệt là đề xuất giải pháp xây dựng mô hình quản lý Quỹ đầu tư phát triển địa phương trong trường hợp tỉnh Hà Tĩnh.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Quản lý Quỹ Đầu tư phát triển địa phương - Trường hợp tỉnh Hà Tĩnh
- ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Formatted: Font color: Text 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ Formatted: Space Before: 0 pt, After: 0 pt Formatted: Space After: 0 pt, Line spacing: 1.5 lines NGUYỄN NHẬT LINH QUẢN LÝ QUỸ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN ĐỊA PHƯƠNG - TRƯỜNG HỢP TỈNH HÀ TĨNH TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ Hà Nội, tháng 119 năm 2023
- Formatted: Font color: Text 1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Formatted: Space Before: 0 pt, After: 0 pt TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ Formatted: Space After: 0 pt, Line spacing: 1.5 lines NGUYỄN NHẬT LINH QUẢN LÝ QUỸ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN ĐỊA PHƯƠNG - TRƯỜNG HỢP TỈNH HÀ TĨNH Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 9340410.01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: 1. GS.TS. Nguyễn Quang Thuấn 2. TS. Hoàng Triều Hoa Hà Nội, tháng 119 năm 2023
- MỤC LỤC Formatted: Space Before: 0 pt, After: 0 pt, Line spacing: 1.5 lines PHẦN MỞ ĐẦU ................................................................................................. 1 Formatted: Font color: Text 1 1. Tính cấp thiết của đề tài .......................................................................... 1 Formatted: Space After: 0 pt, Line spacing: 1.5 lines 2. Câu hỏi nghiên cứu: ................................................................................ 3 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu .......................................................... 3 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ........................................................... 4 5. Những đóng góp mới của Luận án .......................................................... 5 CHƯƠNG 1 . TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ QUẢN LÝ QUỸ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN ĐỊA PHƯƠNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN ÁN 7 1.1 Những nghiên cứu về quản lý nguồn vốn Nhà nước, quản lý tài sản tại các tổ chức, doanh nghiệp nhà nước ............................................................................ 7 1.2. Các nghiên cứu về quản lý đầu tư dự án, quản lý cho vay, quản lý nợ vay và quản trị doanh nghiệp Nhà nước ...................................................................... 13 1.3. Các nghiên cứu về xây dựng và quản lý các quỹ tài chính ......................... 26 1.4. Những vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu ....................................................... 36 1.5. Phương pháp nghiên cứu........................................................................... 37 1.5.1. Phương pháp thu thập dữ liệu......................................................... 37 1.5.2. Phương pháp xử lý dữ liệu .............................................................. 43 Tiểu kết chương 1 ............................................................................................. 46 CHƯƠNG 2 . CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ QUỸ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN ĐỊA PHƯƠNG 47 2.1. Quỹ đầu tư phát triển địa phương 47 2.1.1 . Khái niệm về đầu tư phát triển ....................................................... 47 2.1.2 . Khái niệm về Quỹ đầu tư, Quỹ tài chính ngoài ngân sách .............. 47 2.1.3 . Khái niệm về Quỹ đầu tư phát triển địa phương ............................ 48 2.1.4 . Vai trò của Quỹ đầu tư phát triển địa phương ............................... 48 2.1.5 . Đặc điểm của Quỹ đầu tư phát triển địa phương ........................... 49
- 2.2 . Quản lý Quỹ đầu tư phát triển địa phương ............................................... 51 2.2.1 . Khái niệm quản lý Quỹ đầu tư phát triển địa phương .................... 51 2.2.2 . Sự cần thiết phải quản lý Quỹ đầu tư phát triển địa phương .......... 51 2.2.3 . Nội dung quản lý Quỹ đầu tư phát triển địa phương ...................... 52 2.2.4 . Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động quản lý Quỹ Đầu tư phát triển địa phương .............................................................................. 61 2.2.5 . Các tiêu chí đánh giá hiệu quả quản lý Quỹ đầu tư phát triển địa phương .................................................................................................... 67 2.3 . Kinh nghiệm quản lý Quỹ đầu tư phát triển tại một số địa phương ở Việt Nam và bài học rút ra cho Quỹ Đầu tư phát triển Hà Tĩnh................................. 1 2.3.1 . Quản lý Quỹ Đầu tư phát triển Hà Nội ............................................ 1 2.3.2 . Quản lý Quỹ Đầu tư phát triển Bình Dương .................................... 3 2.3.3 . Quản lý Quỹ Đầu tư phát triển Huế ................................................. 6 2.3.4 . Bài học rút ra cho việc quản lý Quỹ Đầu tư phát triển Hà Tĩnh ....... 7 Tiểu kết chương 2 ............................................................................................. 10 CHƯƠNG 3 . THỰC TRẠNG QUẢN LÝ QUỸ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN HÀ TĨNH 11 3.1 . Tổng quan về Quỹ Đầu tư phát triển ........................................................ 11 3.1.1 . Những đặc điểm kinh tế xã hội ảnh hưởng đến quản lý Quỹ đầu tư phát triển .................................................................................................. 11 3.1.2 . Quá trình hình thành và phát triển của Quỹ Đầu tư phát triển Hà Tĩnh .......................................................................................................... 18 3.1.3 . Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, nguyên tắc hoạt động ................ 19 3.2 . Phân tích thực trạng quản lý Quỹ Đầu tư phát triển Hà Tĩnh ................... 21 3.2.1 . Xây dựng chiến lược phát triển Quỹ ............................................ 21 3.2.2 . Tổ chức xây dựng bộ máy quản lý .................................................. 26 3.2.3 . Tổ chức huy động vốn .................................................................... 30 3.2.4 . Hoạt động sử dụng vốn .................................................................. 34
- 3.2.5 . Kiểm tra, giám sát việc thực hiện chiến lược phát triển Quỹ .......... 46 3.3 . Đánh giá thực trạng quản lý Quỹ Đầu tư phát triển Hà Tĩnh .................. 49 3.3.1 . Những kết quả đạt được ................................................................. 49 3.3.2 . Những tồn tại, hạn chế .................................................................. 67 3.3.3 . Nguyên nhân của những tồn tại, hạn chế ....................................... 77 Tiểu kết chương 3 ............................................................................................. 83 CHƯƠNG 4 . ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ QUỸ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN ĐỊA PHƯƠNG - TRƯỜNG HỢP TỈNH HÀ TĨNH 84 4.1 . Bối cảnh mới tác động đến quản lý Quỹ Đầu tư phát triển Hà Tĩnh ......... 84 4.1.1 . Bối cảnh quốc tế ............................................................................ 84 4.1.2 . Bối cảnh trong nước ...................................................................... 89 4.2 . Mục tiêu và định hướng phát triển Quỹ ĐTPT Hà Tĩnh ............................ 93 4.2.1 . Mục tiêu hoạt động của Quỹ ĐTPT Hà Tĩnh đến năm 2030 ........... 93 4.2.2 . Định hướng phát triển của Quỹ ĐTPT Hà Tĩnh đến năm 2030 ...... 96 4.3 . Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động Quỹ ĐTPTĐP..... 96 4.3.1 . Nhóm giải pháp liên quan đến xây dựng chiến lược nhằm thúc đẩy sự phát triển của Quỹ đầu tư phát triển Hà Tĩnh ...................................... 96 4.3.2 . Nhóm giải pháp liên quan đến xây dựng cơ cấu tổ chức, bộ máy điều hành phù hợp với sự phát triển của Quỹ ĐTPT Hà Tĩnh ........................... 98 4.3.3 . Nhóm giải pháp liên quan đến hoàn thiện quy trình, nghiệp vụ huy động và quản lý vốn huy động hiệu quả .................................................. 100 4.3.4 . Nhóm giải pháp liên quan đến hoàn thiện công tác cho vay, tăng trưởng quy mô cho vay, phát huy hiệu quả vai trò của vốn mồi .............. 101 4.3.5 . Nhóm giải pháp liên quan đến nâng cao hiệu quả công tác đầu tư trực tiếp và góp vốn thành lập doanh nghiệp để đầu tư dự án ................ 102 4.3.6 . Nhóm giải pháp liên quan đến quản lý hiệu quả nguồn vốn ủy thác của các quỹ tài chính khác...................................................................... 102
- 4.3.7 . Nhóm giải pháp liên quan đến tăng cường hiệu quả công tác kiểm tra, giám sát hoạt động của Quỹ ĐTPT Hà Tĩnh .................................... 103 4.3.8 . Nhóm giải pháp liên quan đến nâng cao chất chất lượng nguồn nhân lực của Quỹ ĐTPT Hà Tĩnh .................................................................... 105 4.3.9 . Nhóm giải pháp liên quan đến nâng cao trình độ, năng lực đội ngũ quản lý Nhà nước ................................................................................... 106 4.4 Một số kiến nghị, đề xuất với các cơ quan quản lý Nhà nước và tổ chức quản lý Quỹ Đầu tư phát triển Hà Tĩnh ................................................................... 107 4.4.1 . Đề xuất với Chính phủ, Bộ Tài chính ........................................... 107 4.4.2 . Đề xuất với Hiệp hội Quỹ Đầu tư phát triển địa phương.............. 108 Tiểu kết chương 4 ........................................................................................... 110 KẾT LUẬN ..................................................................................................... 111 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN ................................................................................. 112 Danh mục các bài báo trong nước:.......................................................... 112 Danh mục các bài báo quốc tế: ............................................................... 112 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................... 113 Tài liệu tiếng Việt ................................................................................... 113 Tài liệu tiếng Anh ................................................................................... 118 Formatted: Space Before: 0 pt, After: 0 pt
- LỜI CẢM ƠN Trước tiên, cho phép tôi xin được bày tỏ sự biết ơn chân thành đến GS.TS. Nguyễn Quang Thuấn và TS. Hoàng Triều Hoa đã hướng dẫn và giúp đỡ tận tình cho tôi trong suốt thời gian nghiên cứu để hoàn thiện luận án này. Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới Ban Lãnh đạo Nhà trường, Khoa Kinh tế - Chính trị, trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội, cùng các thầy, cô trong và ngoài Khoa đã quan tâm, đóng góp ý kiến và hỗ trợ tôi rất nhiều trong thời gian vừa qua. Tôi xin trân trọng cảm ơn các nhà quản lý ở Quỹ ĐTPT Hà Tĩnh, cùng tập thể lãnh đạo, cán bộ, người lao động ở Quỹ đã nhiệt tình tham gia đóng góp ý kiến, cung cấp tài liệu và các thông tin quý báu giúp tôi thực hiện tốt công tác nghiên cứu. Sự giúp đỡ này có ý nghĩa hơn khi nó chính là sự khích lệ về mặt tinh thần và tư duy sáng tạo để tôi vượt qua những khó khăn, gian truân trong quá trình nghiên cứu luận án của mình. Và cuối cùng tôi xin cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp luôn ở bên cạnh động viên và cổ vũ tôi hoàn thiện luận án này. Hà Nội, ngày…….tháng 10 năm 2023 Tác giả luận án
- Nguyễn Nhật Linh Formatted: Space Before: 0 pt, After: 0 pt Formatted: Space After: 0 pt, Line spacing: 1.5 lines DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Formatted: Space Before: 0 pt, After: 0 pt Viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt BKS Ban kiểm soát Formatted: Space Before: 0 pt, After: 0 pt BTV Ban Thường vụ Formatted: Space Before: 0 pt, After: 0 pt CEO Chief Executive Officer Giám đốc điều hành Formatted: Space Before: 0 pt, After: 0 pt CMSC Ủy ban quản lý vốn Nhà nước tại Formatted: Space Before: 0 pt, After: 0 pt doanh nghiệp CP Cổ phần Formatted: Space Before: 0 pt, After: 0 pt DNNN Doanh nghiệp Nhà nước Formatted: Space Before: 0 pt, After: 0 pt DNNVV Doanh nghiệp nhỏ và vừa Formatted: Space Before: 0 pt, After: 0 pt ĐTPT Đầu tư phát triển Formatted: Space Before: 0 pt, After: 0 pt ĐTPTĐP Đầu tư phát triển địa phương Formatted: Space Before: 0 pt, After: 0 pt DVMTR Dịch vụ môi trường rừng Formatted: Space Before: 0 pt, After: 0 pt GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm nội địa Formatted: Space Before: 0 pt, After: 0 pt GRDP Gross Regional Domestic Tổng sản phẩm trên địa bàn Formatted: Space Before: 0 pt, After: 0 pt Product GTGT Giá trị gia tăng Formatted: Space Before: 0 pt, After: 0 pt HĐND Hội đồng nhân dân Formatted: Space Before: 0 pt, After: 0 pt HĐQL Hội đồng quản lý Formatted: Space Before: 0 pt, After: 0 pt KCHTGTĐB Kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ Formatted: Space Before: 0 pt, After: 0 pt
- KCHTGTĐT Kết cấu hạ tầng giao thông đô thị Formatted: Space Before: 0 pt, After: 0 pt KCN Khu công nghiệp Formatted: Space Before: 0 pt, After: 0 pt LDIF Local Development Quỹ đầu tư phát triển địa phương Formatted: Space Before: 0 pt, After: 0 pt Investment Fund MN Mầm non Formatted: Space Before: 0 pt, After: 0 pt MTV Một thành viên Formatted: Space Before: 0 pt, After: 0 pt NHTM Ngân hàng thương mại Formatted: Space Before: 0 pt, After: 0 pt NSNN Ngân sách Nhà nước Formatted: Space Before: 0 pt, After: 0 pt ODA Official Development Hỗ trợ phát triển chính thức Formatted: Space Before: 0 pt, After: 0 pt Assistance SCIC Công ty đầu tư và kinh doanh vốn Formatted: Space Before: 0 pt, After: 0 pt Nhà nước TB Trung bình Formatted: Space Before: 0 pt, After: 0 pt TNCN Thu nhập cá nhân Formatted: Space Before: 0 pt, After: 0 pt TNDN Thu nhập doanh nghiệp Formatted: Space Before: 0 pt, After: 0 pt TNHH Trách nhiệm hữu hạn Formatted: Space Before: 0 pt, After: 0 pt TP Thành phố Formatted: Space Before: 0 pt, After: 0 pt UBND Ủy ban nhân dân Formatted: Space Before: 0 pt, After: 0 pt USD United State Dollar Đồng đô la Mỹ Formatted: Space Before: 0 pt, After: 0 pt WB World Bank Ngân hàng thế giới Formatted: Space Before: 0 pt, After: 0 pt XHH Xã hội hóa Formatted: Space Before: 0 pt, After: 0 pt XNK Xuất nhập khẩu Formatted: Space Before: 0 pt, After: 0 pt ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Formatted: Font color: Text 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN NHẬT LINH
- Formatted: Font color: Text 1 QUẢN LÝ QUỸ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN ĐỊA PHƯƠNG - TRƯỜNG HỢP TỈNH HÀ TĨNH Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 9340410.01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Hà Nội - 20243
- Công trình được hoàn thành tại trường Đại học kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. GS.TS. Nguyễn Quang Thuấn 2. TS. Hoàng Triều Hoa Formatted: Font color: Text 1 Phản biện 1: ................................................................................... Phản biện 2: ................................................................................... Phản biện 3: .................................................................................. Luận án sẽ được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án, họp tại trường Đại học kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội. Vào hồi ..... giờ ....., ngày ..... tháng ..... năm 20243 Có thể tìm hiểu luận án tại Thư viện Quốc gia Trung tâm Thư viện và Tri thức số, Đại học Quốc gia Hà Nội
- Formatted: Space After: 0 pt, Line spacing: 1.5 lines Formatted: Left: 2 cm DANH MỤC SƠ ĐỒ, HỘP, BIỂU ĐỒ, BẢNG SƠ ĐỒ: Formatted: Space Before: 0 pt, After: 0 pt Sơ đồ 2.1. Khung phân tích quản lý Quỹ ĐTPTĐP ................................................... 79 Sơ đồ 3.1. Mô hình tổ chức của Quỹ ĐTPT Hà Tĩnh ............................................... 109 Formatted: Font color: Text 1 HỘP: Hộp 3.1. Những vẫn đề về mô hình tổ chức ......................................................... 69 Hộp 3.2. Công tác quản lý ủy thác các Quỹ tài chính khác ................................. 74 Formatted: Default Paragraph Font, Font: 14 pt, Font color: Auto, Check spelling and grammar Hộp 3.3. Về công tác kiểm tra, giám sát ............................................................... 75 Formatted: Default Paragraph Font, Font: 14 pt, Font color: Auto, Check spelling and grammar Hộp 3.4. Lợi ích mang lại cho các đối tượng thụ hưởng ...................................... 77 Formatted: Default Paragraph Font, Font: 14 pt, Font BIỂU ĐỒ color: Auto, Check spelling and grammar Biểu đồ 3.1. Tốc độ tăng GRDP bình quân mỗi năm ........................................ 92 Formatted: Font: Italic Biểu đồ 3.2. Cơ cấu kinh tế theo ba khu vực kinh tế qua các năm .................... 93 Biểu đồ 3.3. GRDP bình quân đầu người ......................................................... 94 Biểu đồ 3.4. Vốn đầu tư phát triển các năm...................................................... 94 Biểu đồ 3.5. Tốc độ tăng thu ngân sách bình quân ........................................... 95 Biểu đồ 3.6. Tỷ lệ hộ nghèo giai đoạn 1991-2022 ............................................ 96 Biểu đồ 3.7. Doanh thu của Quỹ từ năm 2012 đến năm 2022 ......................... 102 Biểu đồ 3.8. Công tác huy động vốn của Quỹ từ năm 2012 đến năm 2022 ..... 103 Biểu đồ 3.9. Dư nợ cho vay từ năm 2012 đến năm 2022................................. 104
- Biểu đồ 3.10. Nguồn vốn huy động từ các tổ chức cá nhân tham gia đầu tư dự án phát triển kinh tế - xã hội ............................................................................... 118 Biểu đồ 3.11. Vốn điều lệ của Quỹ từ năm 2012 đến năm 2022 ...................... 119 Biểu đồ 3.12. Vốn chủ sở hữu của Quỹ từ năm 2012 đến năm 2022 ............... 120 Biểu đồ 3.13. Nguồn vốn hoạt động của Quỹ từ năm 2012 đến năm 2022 ...... 121 Biểu đồ 3.14. Chỉ số về tăng trường nguồn vốn Knv....................................... 121 Biểu đồ 3.15. Số vốn Quỹ cho vay các dự án đầu tư phát triển từ năm 2012 đến năm 2022 ............................................................................................................... 124 Biểu đồ 3.16. Vốn cho vay phân chia theo lĩnh vực ........................................ 125 Biểu đồ 3.17. Chỉ số tăng trưởng về doanh thu Kdt ........................................ 135 Biểu đồ 3.18. Chỉ số tăng trưởng lợi nhuận Ktc ............................................. 136 Biểu đồ 3.19. Nguồn vốn Quỹ ĐTPT Hà Tĩnh quản lý ủy thác........................ 138 Biểu đồ 3.20. Chỉ số tiết kiệm cho ngân sách Nhà nước ................................. 145 Biểu đồ 3.21. Chỉ số về việc làm mới Quỹ tạo ra ............................................ 146 Biểu đồ 3.22. Chỉ số chất lượng tín dụng Knx ................................................ 152 BẢNG Formatted: Space Before: 0 pt, After: 0 pt Bảng 3.1. Đánh giá thực trạng xây dựng chiến lược phát triển Quỹ ĐTPT Hà Tĩnh Formatted: Font: Italic ....................................................................................................................... 106 Bảng 3.2. Đánh giá thực trạng công tác tổ chức xây dựng bộ máy quản lý Quỹ ĐTPT Hà Tĩnh .......................................................................................................... 115 Bảng 3.3. Đánh giá thực trạng tổ chức huy động vốn của Quỹ ĐTPT Hà Tĩnh123 Bảng 3.4. Đánh giá về thực trạng hoạt động cho vay vốn của Quỹ ĐTPT Hà Tĩnh ....................................................................................................................... 129 Bảng 3.5. Đánh giá về thực trạng đầu tư dự án ngắn hạn, dài hạn của Quỹ ĐTPT Hà Tĩnh ................................................................................................................ 137 Bảng 3.6. Đánh giá về thực trạng quản lý nguồn vốn ủy thác của Quỹ ĐTPT Hà Tĩnh ....................................................................................................................... 143 Bảng 3.7. Đánh giá hiệu quả quản lý thông qua lợi ích mang lại cho các đối tượng thụ hưởng ....................................................................................................... 147
- Bảng 3.8. Đánh giá về thực trạng công tác kiểm tra, giám sát thực hiện chiến lược phát triển của Quỹ ĐTPT Hà Tĩnh ................................................................. 154
- PHẦN MỞ ĐẦU Formatted: Space Before: 0 pt, After: 0 pt Formatted: Left: 2 cm 1. Tính cấp thiết của đề tài Đầu tư phát triển nhằm duy trì và tạo ra năng lực mới trong sản xuất kinh doanh dịch vụ và sinh hoạt đời sống của xã hội. Đây là hình thức đầu tư trực tiếp tạo ra tài sản mới cho xã hội. Đầu tư phát triển có thể hiểu là việc dùng vốn ở hiện tại để tiến hành các hoạt động nhằm làm tăng thêm hoặc tạo ra những tài sản vật chất (nhà xưởng, thiết bị) tài sản trí tuệ (tri thức, kỹ năng…) gia tăng năng lực sản xuất, tạo thêm việc làm và vì mục tiêu phát triển. Vì vậy, vấn đề quản lý nhà nước về đầu tư phát triển cần được nhận thức đúng đắn, đầy đủ và phân tích xác đáng để có hành động đúng trong việc nghiên cứu đầu tư phát triển và quản lý nhà nước về đầu tư phát triển vì hình thức đầu tư này đóng vai trò rất quan trọng đối với tăng trưởng và phát triển của nền kinh tế tại mỗi quốc gia, khu vực, địa phương. Vai trò quan trọng của đầu tư phát triển thể hiện ở các mặt như thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tạo công ăn việc làm cho người dân, khuyến khích đổi mới sáng tạo, phát triển cơ sở hạ tầng, thúc đẩy hội nhập kinh tế, bảo vệ môi trường sống, nâng cao chất lượng đời sống và xóa đói, giảm nghèo, tăng cường tính ổn định của nền kinh tế... Nền kinh tế muốn tăng trưởng nhanh và bền vững, nhất thiết phải có nhiều vốn để đầu tư nhưng làm thế nào để các tổ chức hay cá nhân đang nắm giữ những nguồn vốn nhàn rỗi và các doanh nghiệp đang có ý tưởng kinh doanh khả thi có thể gặp và hợp tác với nhau, cùng tìm cơ hội kinh doanh hiệu quả nhất. Các định chế tài chính trung gian ra đời là để đáp ứng nhu cầu cần những “chiếc cầu nối” giữa người có vốn và người cần vốn. Là một trong những định chế trung gian tài chính phi ngân hàng, Quỹ đầu tư phát triển địa phương có một số đặc điểm nổi bật như: Huy động vốn cho phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, giảm phụ thuộc vào đầu tư công; Bảo vệ lợi ích cho các nhà đầu tư như tăng tính thanh khoản các công cụ đầu tư, đa dạng hóa danh mục đầu tư, tăng khả năng tái đầu tư, tiết kiệm chi phí và tăng cường tính chuyên nghiệp cho đầu tư. Ở Việt Nam, với tốc độ hội nhập ngày càng sâu rộng vào nền kinh tế thế giới kể từ sau khi trở thành thành viên thứ 150 của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) năm 2007, thành viên cộng đồng Asean (AEC) năm 2005, và gần đây là Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) chính thức đi vào hiệu lực (01/8/2020), thì công cuộc đổi mới nền kinh tế có những bước phát triển đột phá mới, cơ cấu kinh tế từng bước được điều chỉnh, tốc độ đô thị hóa ngày càng nhanh, kéo theo nhu cầu về vốn cho đầu tư phát triển hệ thống cơ sở hạ tầng, an sinh xã hội nói riêng và toàn bộ nền kinh tế nói chung là rất lớn. 1
- Trong những năm gần đây, ngân sách Trung ương và ngân sách hầu hết các địa phương đều trong tình trạng bội chi, mặc dù nằm trong giới hạn cho phép nhưng cũng cho thấy khả năng cân đối vốn của ngân sách dành cho phát triển cơ sở hạ tầng đang rất khó khăn. Vì vậy, Chính phủ đã đưa ra nhiều chính sách để khuyến khích chính quyền các địa phương chủ động trong việc phát triển kết cấu hạ tầng đô thị, và hệ thống Quỹ ĐTPTĐP ra đời trong bối cảnh đó, đã và đang trở thành một công cụ tài chính quan trọng giúp chính quyền các tỉnh, thành phố tập trung nguồn lực, huy động các thành phần kinh tế tư nhân tham gia trong quá trình xây dựng kết cấu hạ tầng phát triển kinh tế xã hội. Qua đó, hoạt động của Quỹ ĐTPTĐP sẽ giúp cho chính quyền địa phương khắc phục những khó khăn về cung cấp vốn dài hạn, về phát triển thị trường các định chế tài chính phi ngân hàng, tạo động lực cho các nhà đầu tư thuộc các thành phần kinh tế khác nhau tham gia vào các dự án phát triển kinh tế xã hội, tăng cường hiệu quả đầu tư và cải thiện chất lượng dịch vụ. Với tầm nhìn dài để thực hiện các mục tiêu trên, Thủ tướng Chính phủ đã cho phép thành lập thí điểm Quỹ Đầu tư phát triển đô thị thành phố Hồ Chí Minh vào năm 1996, sau 10 năm thành lập, đến 2006 đã có 16 Quỹ ĐTPTĐP được thành lập trên cả nước. Với những kết quả tích cực trong hoạt động của Quỹ ĐTPTĐP, đến năm 2007, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 138/2007/NĐ-CP để tạo lập hành lang pháp lý đồng bộ, từng bước tăng cường công tác giám sát hoạt động để hệ thống Quỹ ĐTPTĐP phát triển đúng hướng. Chính phủ cũng đã ban hành Nghị định 37/2013/NĐ- CP sửa đổi Nghị định 138/2007/NĐ-CP và năm 2020 đã ban hành Nghị định 147/2020/NĐ- CP thay thế hai Nghị định nêu trên. Trong thời gian qua, UBND tỉnh Hà Tĩnh cũng đã ban hành nhiều chính sách nhằm thúc đẩy sự phát triển của doanh nghiệp trong việc đầu tư các dự án phát triển kinh tế - xã hội của địa phương và xem xét nguồn vốn Quỹ Đầu tư phát triển Hà Tĩnh là một trong những nhân tố quan trọng góp phần hiện thực hóa các chính sách đó. Quỹ Đầu tư phát triển Hà Tĩnh được thành lập và chính thức đi vào hoạt động từ năm 2012 với vai trò là một tổ chức tài chính nhà nước, là cánh tay nối dài của ngân sách, thực hiện đầu tư và cho vay hàng chục dự án ưu tiên phát triển kinh tế xã hội của Hà Tĩnh, quản lý ủy thác 05 Quỹ tài chính khác của tỉnh với nguồn vốn gần 1.000 tỷ đồng. Tuy nhiên, hoạt động của Quỹ Đầu tư phát triển Hà Tĩnh chưa đạt được sự phát triển như định hướng hoạt động, nguồn vốn còn hạn hẹp so với nhu cầu đầu tư, còn gặp nhiều khó khăn về năng lực quản lý tài chính và thẩm định, giám sát các dự án, hành lang pháp lý còn nhiều vấn đề bất cập, Nghị định 147/2020/NĐ-CP về tổ chức và hoạt động của Quỹ Đầu tư và phát triển địa phương mới được ban hành nhưng Nghị định này bộc 2
- lộ nhiều điểm bất cập, không theo kịp xu thế phát triển của thị trường, khiến hoạt động của Quỹ Đầu tư phát triển Hà Tĩnh gặp nhiều khó khăn, đòi hỏi cần có sự nghiên cứu nghiêm túc, công phu và sự chung tay của các cấp, các ngành và các chuyên gia trong lĩnh vực này. Có thể thấy rằng, mô hình quỹ đầu tư phát triển có lịch sử lâu đời trên thế giới, nhưng đối với Việt Nam, nó vẫn là một mô hình mới và chưa có nhiều nghiên cứu khoa học về vấn đề này; Hệ thống lý thuyết liên quan đến quỹ đầu tư phát triển địa phương và quản lý của Nhà nước ở Việt Nam chưa được phát triển một cách hệ thống; Cần có nghiên cứu và phân tích kỹ lưỡng về việc quản lý các định chế tài chính và Quỹ đầu tư phát triển địa phương. Nhiều nghiên cứu hiện nay chỉ tập trung vào giác độ Quỹ ĐTPTĐP mà không xem xét đến yếu tố quản lý của Nhà nước để đưa ra các giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý, giúp Quỹ ĐTPTĐP hoạt động đúng mục đích, đúng hướng, thực hiện sứ mệnh của một tổ chức tài chính nhà nước tại địa phương và có khả năng áp dụng rộng rãi cho các địa phương có tính tương đồng. Xuất phát từ thực tế đó, việc lựa chọn đề tài “Quản lý Quỹ Đầu tư phát triển địa phương - Trường hợp tỉnh Hà Tĩnh” vừa có ý nghĩa lý luận, vừa có ý nghĩa thực tiễn, là vấn đề mang tính chất thời sự, cấp thiết trong bối cảnh hiện nay. 2. Câu hỏi nghiên cứu: Formatted: Indent: Left: 1.27 cm, Space Before: 0 pt, After: 0 pt, Line spacing: 1.5 lines - Vai trò và tầm quan trọng của Quỹ ĐTPTĐP trong phát triển kinh tế - xã hội tại các Formatted: Font color: Text 1 địa phương? Formatted: Space After: 0 pt, Line spacing: 1.5 lines - Nhân tố nào ảnh hưởng đến công tác quản lý Quỹ ĐTPTĐP? Formatted: Space Before: 0 pt, After: 0 pt - Những thuận lợi và khó khăn trong hoạt động quản lý Quỹ Đầu tư phát triển địa phương - Trường hợp Hà Tĩnh là gì? - Ban điều hành Quỹ ĐTPTĐP cần phải làm gì để nâng cao hiệu quả quản lý Quỹ ĐTPTĐP của tỉnh? 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu là từ những phân tích và đánh giá thực trạng quản lý Quỹ đầu tư phát triển địa phương - Trường hợp tỉnh Hà Tĩnh, đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý Quỹ Đầu tư phát triển Hà Tĩnh, đặc biệt là đề xuất giải pháp xây dựng mô hình quản lý Quỹ đầu tư phát triển địa phương trong trường hợp tỉnh Hà Tĩnh. Trên cơ sở đó, đưa ra những nhận định về việc áp dụng mô hình quản lý này cho các địa phương trong cả nước. 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu 3
- - Xây dựng khung phân tích về quản lý Quỹ ĐTPTĐP nhằm mục đích nâng cao hiệu quả hoạt động của Quỹ ĐTPTĐP, hoàn thành các nhiệm vụ ưu tiên phát triển kinh tế xã hội của địa phương. - Nghiên cứu kinh nghiệm thực tiễn về mô hình, cách quản lý vận hành Quỹ ĐTPTĐP của các quốc gia có những nét tương đồng với Việt Nam và các địa phương trong nước. - Đánh giá thực trạng quản lý Quỹ ĐTPT Hà Tĩnh chỉ ra những ưu điểm, tồn tại, hạn chế và nguyên nhân từ khi đi vào hoạt động năm 2012 đến năm 2022. - Đề xuất các giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả quản lý Quỹ ĐTPTĐP. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của luận án là quản lý Quỹ đầu tư phát triển địa phương. 4.2. Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Luận án sẽ tập trung nghiên cứu quản lý Quỹ đầu tư phát triển Hà Tĩnh. - Về thời gian: Từ năm 2012 đến năm 2022 từ khi Quỹ Đầu tư phát triển Hà Tĩnh được thành lập theo khung pháp lý Nghị định 138/2007/NĐ-CP năm 2007 đến khung pháp lý theo Nghị định 147/2020/NĐ-CP và định hướng, giải pháp được luận chứng cho giai đoạn đến năm 2030 và các năm tiếp theo. - Về nội dung: Đề tài tiếp cận dưới góc độ quản lý kinh tế với các nội dung sau: + Xây dựng chiến lược phát triển Quỹ ĐTPTĐP. + Tổ chức xây dựng bộ máy quản lý Quỹ ĐTPTĐP. + Tổ chức huy động vốn. + Hoạt động cho vay các dự án phát triển. + Đầu tư các dự án ngắn hạn, dài hạn. + Quản lý nguồn vốn được ủy thác. + Kiểm tra, giám sát việc thực hiện chiến lược phát triển Quỹ ĐTPTĐP. 5. Những đóng góp mới của Luận án Về mặt lý luận: Luận án làm rõ điểm khác biệt của Quỹ ĐTPTĐP với các tổ chức đầu tư bằng nguồn vốn NSNN hay các định chế tài chính khác trên thị trường vốn. Khác biệt với hệ thống ngân hàng, Quỹ đầu tư phát triển có những đặc điểm nổi bật như Quỹ hoạt động không vì mục đích lợi nhuận, các dự án Quỹ ĐTPTĐP đầu tư và cho vay là các dự án phát triển kinh tế - xã hội 4
- ưu tiên của tỉnh với đặc thù lợi nhuận thấp nên khó tiếp cận nguồn vốn từ ngân hàng thương mại, cơ cấu quản lý và mô hình tổ chức của Quỹ ĐTPTĐP có tính đặc thù với sự tham gia của UBND tỉnh và các Sở, ban, ngành để kiểm soát chặt chẽ các hoạt động nghiệp vụ. Mặc dù, các dự án kết cấu hạ tầng của địa phương có thể thực hiện bởi đầu tư công từ nguồn vốn ngân sách Nhà nước, tuy nhiên các dự án đầu tư công là các dự án được phê duyệt mang tính chất chủ quan nhiều hơn, không có khả năng thu hồi vốn để tái đầu tư, phụ thuộc vào tình hình cân đối ngân sách hằng năm hoặc từng thời kỳ, thủ tục hành chính phức tạp, thời gian hoàn thành thường lâu hơn so với các dự án mà Quỹ ĐTPTĐP đầu tư, cho vay. Về mặt thực tiễn: Từ thực tiễn kinh nghiệm của các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, việc các tỉnh thành lập Quỹ ĐTPTĐP xuất phát từ nhu cầu huy động và sử dụng nguồn lực tài chính một cách hiệu quả để thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của địa phương. Quỹ đầu tư phát triển địa phương giúp các tỉnh, thành phố thu hút nguồn vốn từ nhiều kênh khác nhau, bao gồm ngân sách Nhà nước, nguồn vốn tư nhân, vốn ODA và các nguồn vốn khác; Quỹ giúp quản lý và phân bổ vốn một cách hiệu quả, hướng tới các dự án mang lại lợi ích kinh tế - xã hội lớn cho địa phương; Quỹ giúp tăng cường đầu tư vào cơ sở hạ tầng thiết yếu, từ đó tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển kinh tế và cải thiện chất lượng cuộc sống cho người dân.; Quỹ hoạt động như một kênh trung gian, thu hút và kết nối vốn tư nhân với các dự án do Nhà nước định hướng, tạo ra các cơ chế hợp tác giữa hai bên; Quỹ giúp nâng cao hiệu quả đầu tư thông qua việc thu hồi vốn đối với các dự án thay vì cấp phát như đầu tư công; ngoài ra, qua việc thu hút đầu tư và phát triển hạ tầng, các tỉnh có thể nâng cao vị thế cạnh tranh của mình, cải thiện môi trường đầu tư, thu hút các nguồn lực xã hội để phát triển địa phương. Tóm lại, việc thành lập Quỹ ĐTPTĐP giúp các tỉnh tập trung huy động các nguồn lực xã hội để tối ưu hóa đầu tư, góp phần hỗ trợ sự phát triển kinh tế - xã hội một cách hiệu quả và bền vững. Nói riêng đến tỉnh Hà Tĩnh, trong những qua, tỉnh đã đạt được những thành tích đáng Formatted: Space Before: 0 pt, After: 0 pt, Tab stops: 1.27 cm, List tab kể trong phát triển kinh tế. Đến năm 2022, tổng sản phẩm trong tỉnh (GRDP) Hà Tĩnh đạt hơn 90 nghìn tỷ đồng, tăng gấp 15 lần so năm 2004, thuộc nhóm dẫn đầu khu vực Bắc Trung Bộ. Tốc độ tăng trưởng kinh tế duy trì ở mức cao qua các giai đoạn, tính chung cả thời kỳ 2005- 2020 đạt hơn 10%/năm. Năm 2004, thu ngân sách của Hà Tĩnh đạt 400 tỷ đồng, đến năm 2022 đã lên gần 17.000 tỷ đồng. Từ một địa phương kinh tế còn khó khăn, thu nhập bình quân đầu người thấp, tỉnh Hà Tĩnh đã từng bước vươn lên và trở thành cực tăng trưởng mới của khu vực Bắc Trung Bộ. Bên cạnh việc kế thừa, điều chỉnh phương hướng phát triển phù hợp 5
- thực tiễn địa phương, việc huy động các nguồn lực ngoài đầu tư công, đặc biệt là nguồn vốn từ Quỹ ĐTPT Hà Tĩnh là một hướng đi đúng đắn, giúp một tỉnh với ngân sách khó khăn, luôn ở trong tình trạng bội chi, có thể phát triển, vươn lên, thu hẹp khoảng cách so với các tỉnh trong khu vực và trong toàn quốc. (Cục thống kê Hà Tĩnh, 2023). Dựa trên những phân tích và đánh giá từ góc độ lý luận và thực tiễn, luận án đề xuất các giải pháp và kiến nghị nâng cao hiệu quả hoạt động quản lý quỹ ĐTPTĐP. Những giải pháp này sẽ có giá trị tham khảo cho các cơ quan quản lý Nhà nước tại các địa phương trong việc nâng cao hiệu quả quản lý nhằm đạt được mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của địa phương. Luận án cũng đã đề xuất mô hình quản lý Quỹ đầu tư phát triển địa phương trên cơ sở nghiên cứu trường hợp tỉnh Hà Tĩnh và đánh giá khả năng áp dụng mô hình này tại các địa phương khác, nhằm nâng cao hiệu quả quản lý. Như vậy, có thể kết luận rằng đây là công trình nghiên cứu đầu tiên về công tác quản lý Formatted: Space Before: 0 pt, After: 0 pt Quỹ ĐTPTĐP dưới góc độ quản lý kinh tế, cụ thể là trên phương diện cơ quan quản lý Nhà nước. Vì vậy, nghiên cứu của luận án là những đóng góp mới về mặt nội dung lý luận và thực tiễn cho đánh giá hiệu quả hoạt động quản lý ĐTPTĐP. 6
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Các yếu tố ảnh hưởng tới sự lựa chọn điểm đến của người dân Hà Nội: Nghiên cứu trường hợp điểm đến Huế, Đà Nẵng
0 p | 491 | 38
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Ảnh hưởng của độ mở nền kinh tế đến tác động của chính sách tiền tệ lên các yếu tố kinh tế vĩ mô
145 p | 294 | 31
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Kinh nghiệm điều hành chính sách tiền tệ của Thái Lan, Indonesia và hàm ý chính sách đối với Việt Nam
193 p | 105 | 27
-
Luận án Tiễn sĩ Kinh tế: Chiến lược kinh tế của Trung Quốc đối với khu vực Đông Á ba thập niên đầu thế kỷ XXI
173 p | 173 | 24
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Nghiên cứu hiệu quả kinh tế khai thác mỏ dầu khí cận biên tại Việt Nam
178 p | 231 | 20
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Phát triển kinh tế tập thể trong nông nghiệp tỉnh Long An
253 p | 65 | 18
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Thúc đẩy tăng trưởng bền vững về kinh tế ở vùng Đông Nam Bộ đến năm 2030
27 p | 212 | 17
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Phân tích tác động của thiên tai đến tăng trưởng kinh tế và lạm phát tại Việt Nam
209 p | 188 | 17
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế phát triển: Phát triển tập đoàn kinh tế tư nhân ở Việt Nam
217 p | 16 | 11
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế chính trị: Vai trò Nhà nước trong thu hút đầu tư phát triển kinh tế biển ở thành phố Hải Phòng
229 p | 18 | 11
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Kế toán doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh tại các doanh nghiệp khai thác than thuộc Tập đoàn công nghiệp Than – Khoáng sản Việt Nam
232 p | 17 | 10
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Phát triển doanh nghiệp khoa học và công nghệ trên địa bàn thành phố Hà Nội
216 p | 17 | 9
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Phát triển kinh tế biển Kiên Giang trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế
27 p | 61 | 8
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế học: Bất bình đẳng trong sử dụng dịch vụ y tế ở người cao tuổi
217 p | 7 | 4
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế chính trị: Vai trò của chính quyền cấp tỉnh đối với liên kết du lịch - Nghiên cứu tại vùng Nam Đồng bằng sông Hồng
224 p | 16 | 4
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế quốc tế: Ứng dụng thương mại điện tử trên nền tảng di động tại doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế
217 p | 9 | 4
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế học: Tác động của đa dạng hóa xuất khẩu đến tăng trưởng kinh tế - Bằng chứng thực nghiệm từ các nước đang phát triển
173 p | 16 | 2
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế quốc tế: Chính sách phát triển bảo hiểm thương mại của một số quốc gia Đông Nam Á và bài học cho Việt Nam
215 p | 6 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn