Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Vốn xã hội tác động đến việc làm và thu nhập của hộ gia đình
lượt xem 11
download
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là nghiên cứu tác động của các loại vốn xã hội khác nhau đến thu nhập và đa dạng hóa thu nhập của hộ gia đình. Nghiên cứu các tác động trực tiếp của các loại vốn xã hội đến thu nhập và đa dạng hóa thu nhập của hộ gia đình. Nghiên cứu các loại vốn xã hội tác động đến việc làm và thông qua việc làm gián tiếp tác động đến thu nhập và đa dạng hóa thu nhập của hộ gia đình.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Vốn xã hội tác động đến việc làm và thu nhập của hộ gia đình
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH PHẠM TẤN HÒA VỐN XÃ HỘI TÁC ĐỘNG ĐẾN VIỆC LÀM VÀ THU NHẬP CỦA HỘ GIA ĐÌNH LUẬN ÁN TIẾN SỸ KINH TẾ Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2021
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH PHẠM TẤN HÒA VỐN XÃ HỘI TÁC ĐỘNG ĐẾN VIỆC LÀM VÀ THU NHẬP CỦA HỘ GIA ĐÌNH Chuyên ngành: Kinh tế học Mã ngành: 62310105 LUẬN ÁN TIẾN SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. NGUYỄN VĂN PHÚC Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2021
- ii
- i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan rằng luận án “Vốn xã hội tác động đến việc làm và thu nhập của hộ gia đình” là bài nghiên cứu của chính tôi. Ngoại trừ những tài liệu tham khảo được trích dẫn trong luận án này, tôi cam đoan rằng toàn phần hay những phần nhỏ của luận án này chưa từng được công bố hoặc được sử dụng để nhận bằng cấp ở những nơi khác. Không có sản phẩm/nghiên cứu nào của người khác được sử dụng trong luận án này mà không được trích dẫn theo đúng quy định. Luận án này chưa bao giờ được nộp để nhận bất kỳ bằng cấp nào tại các trường đại học hoặc cơ sở đào tạo khác. Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 04 tháng 10 năm 2021 Phạm Tấn Hòa
- ii LỜI CẢM ƠN Trước tiên, tôi xin gửi lời cảm ơn đến thầy hướng dẫn của tôi - PGS.TS Nguyễn Văn Phúc - người đã tận tình hướng dẫn tôi từ bậc cao học đến nghiên cứu sinh. Thầy là người gợi ý chủ đề nghiên cứu cũng như định hướng và góp ý cho tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài nghiên cứu của mình. Dù công tác bận rộn nhưng thầy vẫn dành nhiều thời gian để hướng dẫn cho tôi trong những lúc tôi cần sự chỉ dẫn. Tôi thực sự biết ơn GS.TS. Nguyễn Minh Hà, PGS.TS. Trần Tiến Khai, PGS.TS. Trần Hữu Quang, PGS.TS. Nguyễn Hữu Dũng, TS. Phạm Khánh Nam, TS. Hà Minh Trí, TS. Lê Thị Thanh Loan, TS. Nguyễn Lê Hoàng Thụy Tố Quyên, TS. Nguyễn Kim Phước cùng các Thầy/Cô đang công tác tại Trường Đại học Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh, Trường Đại học Mở Tp. Hồ Chí Minh đã hỗ trợ về mặt khoa học lẫn tinh thần trong suốt thời gian học tập và nghiên cứu của tôi. Tôi xin chân thành cảm ơn Tỉnh ủy tỉnh Long An, UBND tỉnh Long An, Cục Thống kê tỉnh Long An, Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Long An, Sở Lao động – Thương binh và Xã hội tỉnh Long An cùng lãnh đạo các huyện/thị/thành phố thuộc tỉnh Long An đã hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi cho tôi thu thập dữ liệu cũng như tổ chức các cuộc hội thảo chuyên gia, thảo luận nhóm trong quá trình thực hiện đề tài. Ngoài ra, các đồng nghiệp và bạn bè thân hữu cũng đã góp phần quan trọng vào sự thành công trong quá trình học tập và nghiên cứu của tôi. Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến cha mẹ và gia đình đã luôn động viên và tạo điều kiện thuận lợi để tôi có thể hoàn thành luận án của mình. Tôi không thể hoàn thành luận án này nếu thiếu sự hỗ trợ của những Thầy/Cô, bạn bè, đồng nghiệp và gia đình. Một lần nữa, cho phép tôi được bày tỏ lòng biết ơn của mình đến Quý vị. Phạm Tấn Hòa
- iii TÓM TẮT Vốn xã hội là một trong năm nguồn vốn sinh kế. Vốn xã hội là nguồn lực giúp đảm bảo sinh kế bền vững. Thông qua việc tiếp cận nguồn lực xã hội, các cá nhân, hộ gia đình có thể nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống vật chất lẫn tinh thần. Luận án đã lược khảo các lý thuyết có liên quan đến chủ đề nghiên cứu mà tập trung chính là một số lý thuyết kinh tế có liên quan, kết hợp với các lý thuyết vốn xã hội. Qua lược khảo lý thuyết, tác giả nhận thấy vốn xã hội tiếp cận theo cấp độ trung mô (hộ gia đình) chưa được các nhà nghiên cứu quan tâm thực hiện thỏa đáng. Điều này đã mở ra hướng tiếp cận mới cho luận án. Do đó, luận án tập trung nghiên cứu “vốn xã hội tác động đến việc làm và thu nhập của hộ gia đình” nhằm lấp đầy khoảng trống nghiên cứu. Song song với lược khảo lý thuyết, luận án cũng hệ thống và phân tích những nghiên cứu có liên quan mật thiết với vốn xã hội, việc làm và thu nhập của hộ gia đình. Kết quả lược khảo lý thuyết và các nghiên cứu trước đã giúp luận án hình thành mô hình nghiên cứu. Tuy nhiên, vốn xã hội được các nhà nghiên cứu nhận định là một bức tranh đa sắc màu và đa khía cạnh. Để làm rõ mô hình và thang đo nghiên cứu, luận án đã tiến hành thu thập ý kiến chuyên gia. Thang đo nghiên cứu sau khi hiệu chỉnh theo ý kiến chuyên gia. Bảng hỏi khảo sát được hoàn chỉnh cuối cùng để thu thập dữ liệu tại 7 huyện/thị của vùng Đồng Tháp Mười (ĐTM) tỉnh Long An. Mẫu trong nghiên cứu được chọn theo phương pháp ngẫu nhiên hệ thống. Kết quả thu thập dữ liệu đạt yêu cầu là 1.197 quan sát. Kết quả phân tích dữ liệu cho thấy, dữ liệu đảm bảo độ tin cậy, tính đại diện và phù hợp với thực tiễn. Kết quả phân tích mô hình SEM (CB-SEM) cho thấy, hầu hết các giả thuyết đề ra đều được chấp nhận, trong đó có giả thuyết chấp nhập hoàn toàn và có giả thuyết chấp nhập một phần. Kết quả nghiên cứu đã giúp khẳng định tính đúng đắn trong các lý thuyết “sức mạnh của mối quan hệ yếu” của Granovertter, lý thuyết “lỗ hổng cấu trúc” của Burt, “lý thuyết mạng lưới quan hệ xã hội” Putnam. Đồng thời, kết quả cũng cho thấy sự phù hợp nhất định trong lý thuyết của Portes về mặt trái của vốn xã hội. Luận án đã hoàn thành tất cả 5 mục tiêu nghiên cứu đề ra bằng phương pháp nghiêu cứu khoa học. Kết quả nghiên cứu đã giúp giải tỏa phần nào những tranh luận
- iv của các nhà nghiên cứu trước đây về vốn xã hội, cụ thể là các loại vốn xã hội khác nhau có tác động đến việc làm, thu nhập và đa dạng hóa thu nhập của hộ gia đình khác nhau. Đồng thời, luận án đã bổ sung một số thang đo vốn xã hội mới gắn với việc làm và thu nhập của hộ gia đình. Những thang đo này đã được kiểm chứng bằng dữ liệu đủ lớn nên đảm bảo tính đại diện cao. Cụ thể là những thang đo vốn xã hội của hộ gia đình như: số thành viên tham gia vào các tổ chức Đảng, Nhà nước; số thành viên tham gia vào các tổ chức chính trị xã hội, số người có thể hỗ trợ hộ gia đình khi khó khăn (cho mượn tiền), các khoản đóng góp vào các hoạt động cộng đồng, các hoạt động hội nhóm và các khoản giao tế của hộ gia đình. Phần lớn những thang đo này chưa được ứng dụng trong các nghiên cứu trước đây. Bên cạnh đó, đề tài còn phát hiện sự tác động mạnh mẽ, tích cực của đa dạng hóa thu nhập đến thu nhập của hộ gia đình. Dựa vào kết quả nghiên cứu, tác giả đã đề xuất những khuyến nghị nhằm tăng thu nhập và tăng khả năng đa dạng hóa thu nhập của hộ gia đình cùng với việc tăng vốn xã hội của cá nhân, hộ gia đình trên địa bàn nghiên cứu. Luận án đã hoàn thành mục tiêu đề ra. Kết quả nghiên cứu đã phát hiện những điểm mới, đóng góp vào kho tàng khoa học cũng như thực tiễn. Luận án góp phần lấp đầy khoảng trống trong nghiên cứu liên quan đến vốn xã hội, việc làm, thu nhập và đa dạng hóa thu nhập của hộ gia đình.
- v ABSTRACT Social capital (SC) is one of the five components of livelihood capital. Social capital is a resource that aids in the maintenance of long-term livelihoods. Individuals and households can enhance their incomes as well as improve their material and spiritual lives by having easy access to social "resources." The thesis looked at many theories relevant to the research issue, with a particular emphasis on sociological theories. It has categorized social capital and systematized theories in order to identify research needs. The thesis reveals that social capital, which is conducted in households at the meso-level, has not been appropriately considered by researchers, based on the theoretical review. To cover research gaps, it focuses on the study of "social capital affecting employment and household income." The study rigorously assessed the closely linked studies on social capital, employment, and household income in accordance with the theoretical review. A tentative analytical framework has been constructed using the findings of the theoretical review and earlier studies (research model proposed at the end of chapter 2). Researchers, on the other hand, see social capital as a vivid and multi-faceted image. The thesis surveyed specialists in order to gather their critical viewpoints in order to define the study model and scale. Scale based on the judgments of professionals. The survey questionnaire was finally completed in order to collect data in 7 districts/towns of Long An province's Dong Thap Muoi region. The approach used in the study is systematic randomization, which is a type of probability sampling (classified into 3 stages, detailed in Chapter 3). The data collection yielded a good result of 1,197 (removed 63 survey). The results suggest that the data is accurate, representative, and useful. The findings of the SEM model analysis (CB-SEM) demonstrate that the majority of the presented hypotheses, including the fully accepted and partially accepted hypotheses, are accepted. The correctness of Granovertter, Burt, Putnam, Alder, and Kwon's social capital theories has been supported by research findings. At the same time, such findings suggest that Portes' argument concerning the negative aspects of social capital is accurate.
- vi All three research objectives were met by the thesis. The findings of the study have helped to quell several prior debates about social capital, such as whether different categories of social capital have varied effects on household employment, income, and income diversification. Simultaneously, numerous additional social capital scales related to employment and household income have been added to the topic. These scales have been thoroughly tested and found to be highly representative. The number of members participating in Party and State-owned organizations; the number of members participating in socio-political organizations (SOs); the number of people who can support the family in difficult times (lending money); contributions to community activities, group activities, and household transactions are all examples of household social capital scales. It's worth noting that most of these scales haven't been used in earlier research. In addition, the study discovered that income diversification has a significant and positive impact on household income. The researcher has made recommendations based on the findings of the study to enhance income, diversify family income, and increase the social capital of individuals and households in the study region. The thesis has met all of its declared goals. New elements of research have been uncovered, adding to current scientific and practical knowledge. The thesis contributes to filling a research gap in the areas of social capital, employment, income, and household income diversification.
- vii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ...................................................................................................... i LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................... ii TÓM TẮT ................................................................................................................ iii DANH MỤC HÌNH VÀ SƠ ĐỒ...............................................................................x DANH MỤC BẢNG ................................................................................................ xi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT................................................................................ xiii DANH MỤC TỪ TIẾNG ANH ............................................................................ xvi DANH MỤC MÃ HÓA BIẾN .............................................................................. xix CHƯƠNG 1 ...............................................................................................................1 TỔNG QUAN ............................................................................................................1 1.1. Bối cảnh nghiên cứu ...........................................................................................1 1.1.1. Về lý thuyết ......................................................................................................1 1.1.2. Về thực tiễn ......................................................................................................5 1.2. Mục tiêu nghiên cứu...........................................................................................9 1.3. Câu hỏi nghiên cứu ..........................................................................................10 1.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ...................................................................10 1.5. Khoảng trống nghiên cứu và điểm mới của luận án .....................................12 1.6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận án ....................................................14 1.7. Kết cấu luận án .................................................................................................16 CHƯƠNG 2 .............................................................................................................18 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KHUNG PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA .....................18 VỐN XÃ HỘI ĐẾN VIỆC LÀM VÀ THU NHẬP CỦA HỘ GIA ĐÌNH ..........18 2.1. Các khái niệm ...................................................................................................18 2.1.1. Vốn xã hội ......................................................................................................18 2.1.2. Việc làm và sự hài lòng về việc làm .............................................................19 2.1.3. Thu nhập và thu nhập hộ gia đình ..............................................................21 2.1.4. Đa dạng hóa thu nhập và các yếu tố ảnh hưởng đến đa dạng hóa thu nhập của hộ gia đình ...............................................................................................23 2.1.5. Phân loại vốn xã hội ......................................................................................24 2.2. Các lý thuyết về vốn xã hội, việc làm và thu nhập ........................................30
- viii 2.2.1. Lý thuyết về vốn xã hội .................................................................................30 2.2.2. Những điểm thống nhất và khác biệt trong các lý thuyết .........................39 2.2.3. Các lý thuyết về vốn xã hội và việc làm ......................................................42 2.2.4. Các lý thuyết về việc làm và thu nhập ........................................................43 2.2.5. Lý thuyết khung sinh kế bền vững ..............................................................45 2.3. Các nghiên cứu trước liên quan đến vốn xã hội, việc làm và thu nhập ......50 2.3.1. Các nghiên cứu về vốn xã hội với việc làm và sự hài lòng về việc làm ....50 2.3.2. Các nghiên cứu về VXH gắn với thu nhập, thu nhập của HGĐ ..............59 2.3.3. Các nghiên cứu về vốn xã hội gắn với đa dạng hóa thu nhập của HGĐ .63 2.4. Tổng hợp công cụ đo lường vốn xã hội ..........................................................69 2.5. Mô hình và giả thuyết nghiên cứu ..................................................................72 2.5.1. Mô hình nghiên cứu ......................................................................................72 2.5.2. Giả thuyết nghiên cứu ..................................................................................74 Tóm tắt chương 2 ....................................................................................................94 CHƯƠNG 3 .............................................................................................................96 PHƯƠNG PHÁP VÀ DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU .................................................96 3.1. Qui trình thực hiện nghiên cứu.......................................................................96 3.2. Nghiên cứu định tính .......................................................................................98 3.2.1. Tiêu chuẩn lựa chọn chuyên gia ..................................................................98 3.2.2. Thiết kế nghiên cứu định tính ......................................................................99 3.2.3. Kết quả thu thập ý kiến chuyên gia ...........................................................101 3.3. Thang đo nghiên cứu chính thức ..................................................................104 3.4. Dữ liệu và phương pháp thu thập dữ liệu ....................................................105 3.4.1. Phương pháp chọn mẫu và cỡ mẫu ...........................................................105 3.4.2. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu .....................................................................107 3.4.3. Thu thập dữ liệu ..........................................................................................109 3.4.4. Cách tính chỉ số đa dạng hóa .....................................................................110 3.5. Nghiên cứu định lượng ..................................................................................112 Tóm tắt chương 3 ..................................................................................................116 CHƯƠNG 4 ...........................................................................................................117 KẾT QUẢ PHÂN TÍCH DỮ LIỆU .....................................................................117
- ix 4.1. Thống kê mô tả mẫu nghiên cứu ..................................................................117 4.1.1. Đặc điểm mẫu dữ liệu .................................................................................117 4.1.2. Đặc điểm HGĐ trong mẫu nghiên cứu......................................................118 4.1.3. Vốn xã hội của hộ gia đình tại địa bàn nghiên cứu ..................................122 4.1.4. Thống kê mô tả các thang đo VXH của cá nhân ......................................128 4.2. Kiểm định thang đo ........................................................................................128 4.2.1. Kết quả Cronbach’s Alpha (CRA) ............................................................128 4.2.2. Kết quả EFA ................................................................................................129 4.2.3. Kết quả CRA sau EFA ................................................................................131 4.3. Phân tích nhân tố khẳng định (CFA) ...........................................................131 4.4. Kết quả phân tích SEM .................................................................................133 4.4.1. Vốn xã hội cá nhân tác động trực tiếp đến thu nhập và đa dạng hóa thu nhập của HGĐ .......................................................................................................133 4.4.2. Vốn xã hội cá nhân tác động gián tiếp đến thu nhập và đa dạng hóa thu nhập của HGĐ .......................................................................................................134 4.4.3. Vốn xã hội của hộ gia đình tác động đến thu nhập và đa dạng hóa thu nhập của hộ gia đình .............................................................................................136 4.4.4. Kết quả mô hình tổng và các kiểm định mô hình ....................................137 4.5. Thảo luận kết quả nghiên cứu ......................................................................144 4.5.1. Các biến đạt mức ý nghĩa thống kê theo yêu cầu .....................................144 4.5.2. Các biến không có ý nghĩa thống kê ..........................................................154 Tóm tắt chương 4 ..................................................................................................156 CHƯƠNG 5 ...........................................................................................................158 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .......................................................................158 5.1. Kết luận ...........................................................................................................158 5.2. Các khuyến nghị .............................................................................................160 5.3. Hạn chế và hướng nghiên cứu tiếp theo .......................................................164 TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................166 PHỤ LỤC 1:...........................................................................................................192 PHỤ LỤC 2: Bảng hỏi khảo sát ...........................................................................210 PHỤ LỤC 3: Mẫu khảo sát theo địa bàn ............................................................212 PHỤ LỤC 4: Kết quả thống kê mô tả và kiểm định thang đo ..........................221 PHỤ LỤC 5: Kết quả phân tích CFA & CB-SEM ............................................296
- x DANH MỤC HÌNH VÀ SƠ ĐỒ Hình 2.1: Phân loại vốn xã hội ........................................................................... 26 Hình 2.2: Khung phân tích sinh kế (IDS, 1996; Scoones, 1998) ....................... 46 Hình 2.3: Khung sinh kế của DFID (1999, 2007) .............................................. 48 Hình 2.4: Mô hình nghiên cứu ........................................................................... 73 Hình 3.1: Sơ đồ qui trình nghiên cứu ................................................................. 97 Hình 3.2: Qui trình thực hiện nghiên cứu định tính ......................................... 100 Hình 3.3: Qui trình phân tích dữ liệu ............................................................... 112 Hình 4.1: Mẫu nghiên cứu phân theo địa bàn ................................................. 117 Hình 4.2: Kết quả phân tích SEM .................................................................... 138 Hình 4.3: Sơ đồ tóm tắt kết quả nghiên cứu (các biến có ý nghĩa thống kê) ... 156
- xi DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Tỷ lệ thất nghiệp và thiếu việc làm của lao động tỉnh Long An ................ 6 Bảng 1.2: Lao động từ 15 tuổi trở lên tại tỉnh Long An giai đoạn 2016-2020 ........... 7 Bảng 2.1: Tổng hợp các loại vốn xã hội ................................................................... 30 Bảng 2.2: Tổng hợp khung lý thuyết vốn xã hội....................................................... 38 Bảng 2.3: Các khía cạnh và thang đo VXH theo kết quả của các nghiên cứu trước 70 Bảng 2.4: Tóm tắt các giả thuyết nghiên cứu ........................................................... 90 Bảng 3.1: Thang đo và căn cứ thiết kế thang đo ..................................................... 105 Bảng 3.2: Tỷ lệ lực lượng lao động/qui mô dân số ................................................. 107 Bảng 3.3: Tỷ lệ lực lượng lao động có việc làm phân theo khu vực kinh tế .......... 108 Bảng 3.4: Tỷ lệ thất nghiệp phân theo địa phương ................................................. 109 Bảng 3.5: Tỷ lệ thiếu việc làm phân theo địa phương ............................................ 109 Bảng 3.6: Các phương pháp đo lường đa dạng hóa ................................................ 111 Bảng 3.7: Tổng hợp các chỉ số dùng để kiểm định độ phù hợp của mô hình ......... 113 Bảng 4.1: Tỷ lệ phụ thuộc phân theo địa bàn.......................................................... 119 Bảng 4.2: Mức thu nhập bình quân/người của HGĐ phân theo địa bàn................. 120 Bảng 4.3: Diện tích đất sản xuất của HGĐ phân theo địa bàn................................ 121 Bảng 4.4: VXH của của HGĐ phân theo giới tính của đối tượng phỏng vấn ........ 123 Bảng 4.5: VXH của của hộ gia đình phân theo địa bàn .......................................... 126 Bảng 4.6: Kết quả kiểm định độ tin cậy của thang đo (CRA) ................................ 129 Bảng 4.7: Kết quả EFA các nhóm biến độc lập ...................................................... 130 Bảng 4.8: Kết quả EFA nhóm biến việc làm .......................................................... 130 Bảng 4.9: Tổng hợp kết quả sau EFA thang đo VXH, việc làm của cá nhân ......... 132 Bảng 4.10: Tổng hợp kết quả phân tích CFA ......................................................... 133 Bảng 4.11: Mối quan hệ trực tiếp giữa VXH cá nhân với thu nhập và ĐDHTN của HGĐ ........................................................................................................................ 134
- xii Bảng 4.12: Mối quan hệ gián tiếp giữa VXH cá nhân với thu nhập và ĐDHTN của HGĐ ........................................................................................................................ 135 Bảng 4.13: Mối quan hệ giữa VXH của HGĐ, thu nhập và ĐDHTN của HGĐ .... 136 Bảng 4.14: Các chỉ số đo lường độ phù hợp của mô hình ...................................... 137 Bảng 4.15: Mức độ tác động của các biến có ý nghĩa thống kê ............................. 139 Bảng 4.16: Kết quả kiểm định giả thuyết................................................................ 141
- xiii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BĐS : Bất động sản CBCCVC : Cán bộ công chức viên chức CG : Chuyên gia CTXH : Chính trị - Xã hội ĐBSCL : Đồng bằng sông Cửu Long ĐDH : Đa dạng hóa ĐDHTN : Đa dạng hóa thu nhập ĐH : Đại học ĐLC : Độ lệch chuẩn DN : Doanh nghiệp ĐTM : Đồng Tháp Mười ĐTN : Đoàn thanh niên ĐTPV : Đối tượng phỏng vấn GTLN : Giá trị lớn nhất GTNN : Giá trị nhỏ nhất GTTB : Giá trị trung bình H : Huyện HCCB : Hội cựu chiến binh HGĐ : Hộ gia đình HND : Hội nông dân HPN : Hội liên hiệp phụ nữ KTXH : Kinh tế xã hội KVI : Khu vực I (Nông – Lâm – Ngư nghiệp) KVII : Khu vực II (Công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp - xây dựng)
- xiv KVIII : Khu vực III (Thương mại - Dịch vụ) LLLĐ : Lực lượng lao động MQH : Mối quan hệ MTTQVN : Mặt trận tổ quốc Việt Nam NLĐ : Người lao động PPNC : Phương pháp nghiên cứu SHL : Sự hài lòng SKBV : Sinh kế bền vững TCCTXH : Tổ chức chính trị xã hội TCNN : Tổ chức nghề nghiệp TCTK : Tổng cục Thống kê TCTN : Tổ chức (hội) tự nguyện TCVM : Tài chính vi mô TCXH : Tổ chức xã hội TCXHNN : Tổ chức xã hội nghề nghiệp TĐHV : Trình độ học vấn TN : Thu nhập TNBQ : Thu nhập bình quân TNTN : Tài nguyên thiên nhiên Tp : Thành phố TX : Thị xã UBND : Ủy ban nhân dân VL : Việc làm VXH : Vốn xã hội XH : Xã hội
- xv XHH : Xã hội học XHNN : Xã hội nghề nghiệp
- xvi DANH MỤC TỪ TIẾNG ANH 2SLS : Two Stage Least Squares (Hồi quy hai giai đoạn) ADF : Augmented Dickey-Fuller (phương pháp phân phối tự do tiệm cận) AMOS : Analysis of Moment Structures (Phân tích cấu trúc mô ment) AVE : Average Variance Extracted (Phương sai trung bình được trích) C.R: : Critical Ratios (giá trị tới hạn) CB-SEM : Covariance – based SEM (SEM theo hiệp phương sai) CIEM : Central Institute for Economic Management (Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương) CR : Composite Reliability (Độ tin cậy tổng hợp) DFID : Department for International Development (Bộ phát triển quốc tế) EFA : Exploratory Factor Analysis (Phân tích nhân tố khám phá) FEM : Fixed Effects Model (Mô hình tác động cố định) FL : Factor loading (hệ số tải nhân tố) GLS : Generalized Least Squares (phương pháp bình phương tối thiểu tổng quát) GMM : General Method of Moments (phương pháp moments tổng quát). GRDP : Gross regional domestic product (Tổng sản phẩm trong tỉnh) HDI : Human Development Index (Chỉ số phát triển con người) HHI : Herfindahl-Hirschman index (chỉ số đa dạng hóa của Her - Hir) Human capital : Vốn con người hay vốn văn hóa IDS : Institutes of Development Studies (Viện Nghiên cứu Phát triển) IIED : International Institute for Environment and Development (Viện Quốc tế về Môi trường và Phát triển) IISD : International Institute for Sustainable Development (Viện Quốc tế về Phát triển bền vững) ILO : International Labour Organization (Tổ chức lao động quốc tế)
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Các yếu tố ảnh hưởng tới sự lựa chọn điểm đến của người dân Hà Nội: Nghiên cứu trường hợp điểm đến Huế, Đà Nẵng
0 p | 491 | 38
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Ảnh hưởng của độ mở nền kinh tế đến tác động của chính sách tiền tệ lên các yếu tố kinh tế vĩ mô
145 p | 293 | 31
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Kinh nghiệm điều hành chính sách tiền tệ của Thái Lan, Indonesia và hàm ý chính sách đối với Việt Nam
193 p | 103 | 27
-
Luận án Tiễn sĩ Kinh tế: Chiến lược kinh tế của Trung Quốc đối với khu vực Đông Á ba thập niên đầu thế kỷ XXI
173 p | 171 | 24
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Nghiên cứu hiệu quả kinh tế khai thác mỏ dầu khí cận biên tại Việt Nam
178 p | 227 | 20
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Phát triển kinh tế tập thể trong nông nghiệp tỉnh Long An
253 p | 63 | 18
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Thúc đẩy tăng trưởng bền vững về kinh tế ở vùng Đông Nam Bộ đến năm 2030
27 p | 210 | 17
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế chính trị: Vai trò Nhà nước trong thu hút đầu tư phát triển kinh tế biển ở thành phố Hải Phòng
229 p | 16 | 11
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế phát triển: Phát triển tập đoàn kinh tế tư nhân ở Việt Nam
217 p | 11 | 10
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Phát triển doanh nghiệp khoa học và công nghệ trên địa bàn thành phố Hà Nội
216 p | 15 | 9
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Phát triển kinh tế biển Kiên Giang trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế
27 p | 54 | 8
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Các nhân tố ảnh hưởng đến tính hữu hiệu của kiểm soát nội bộ tại các doanh nghiệp kinh doanh lưu trú du lịch các tỉnh Duyên hải Nam Trung Bộ Việt Nam
265 p | 15 | 7
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Kế toán doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh tại các doanh nghiệp khai thác than thuộc Tập đoàn công nghiệp Than – Khoáng sản Việt Nam
232 p | 14 | 7
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Nghiên cứu tác động của thay đổi công nghệ đến chuyển dịch cơ cấu lao động trong ngành công nghiệp chế biến chế tạo ở Việt Nam
217 p | 10 | 6
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế học: Bất bình đẳng trong sử dụng dịch vụ y tế ở người cao tuổi
217 p | 5 | 4
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế quốc tế: Ứng dụng thương mại điện tử trên nền tảng di động tại doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế
217 p | 9 | 4
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế chính trị: Vai trò của chính quyền cấp tỉnh đối với liên kết du lịch - Nghiên cứu tại vùng Nam Đồng bằng sông Hồng
224 p | 12 | 3
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế học: Tác động của đa dạng hóa xuất khẩu đến tăng trưởng kinh tế - Bằng chứng thực nghiệm từ các nước đang phát triển
173 p | 13 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn