BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br />
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI<br />
<br />
PHẠM THỊ THU THUỶ<br />
<br />
CON NGƯỜI NAM BỘ TRONG SÁNG TÁC VĂN XUÔI<br />
CỦA HỒ BIỂU CHÁNH, BÌNH NGUYÊN LỘC, SƠN NAM<br />
VÀ NGUYỄN NGỌC TƯ<br />
<br />
LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN<br />
<br />
Hà Nội - 2017<br />
<br />
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br />
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI<br />
<br />
PHẠM THỊ THU THUỶ<br />
<br />
CON NGƯỜI NAM BỘ TRONG SÁNG TÁC VĂN XUÔI<br />
CỦA HỒ BIỂU CHÁNH, BÌNH NGUYÊN LỘC, SƠN NAM<br />
VÀ NGUYỄN NGỌC TƯ<br />
<br />
Chuyên ngành: Văn học Việt Nam<br />
Mã số: 62.22.01.21<br />
<br />
LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN<br />
<br />
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:<br />
<br />
PGS. TS. Nguyễn Thị Bình<br />
<br />
Hà Nội - 2017<br />
<br />
LỜI CAM ĐOAN<br />
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết<br />
quả nêu trong luận án này chưa từng được ai công bố trong bất kì công<br />
trình nào khác.<br />
<br />
Tác giả luận án<br />
<br />
Phạm Thị Thu Thuỷ<br />
<br />
LỜI CẢM ƠN<br />
Tôi xin dành sự kính trọng và lời cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS. Nguyễn<br />
Thị Bình, người đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực<br />
hiện luận án.<br />
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới toàn thể lãnh đạo, giảng viên khoa Ngữ<br />
văn trường Đại học Sư phạm Hà Nội đã tạo mọi điều kiện thuận lợi để tôi<br />
hoàn thành nhiệm vụ nghiên cứu sinh.<br />
Tôi xin tri ân sự khích lệ và ủng hộ nhiệt tình của gia đình, người thân,<br />
bạn bè, lãnh đạo trường Cao đẳng Hải Dương và đồng nghiệp trong thời gian<br />
thực hiện luận án.<br />
<br />
Hà Nội, ngày … tháng … năm 2017<br />
Tác giả luận án<br />
<br />
Phạm Thị Thu Thuỷ<br />
<br />
MỤC LỤC<br />
MỞ ĐẦU.....................................................................................................................1<br />
1. Lí do chọn đề tài ..................................................................................................1<br />
2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .......................................................................4<br />
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu ......................................................................5<br />
4. Phương pháp nghiên cứu .....................................................................................6<br />
5. Đóng góp của luận án ..........................................................................................7<br />
6. Cấu trúc của luận án ............................................................................................7<br />
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ TIỀN ĐỀ HÌNH<br />
THÀNH TÍNH CÁCH CON NGƯỜI NAM BỘ........................................................8<br />
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu.......................................................................8<br />
1.1.1. Nghiên cứu về con người Nam Bộ trong văn học miền Nam từ đầu<br />
thế kỉ XX đến nay..................................................................................................8<br />
1.1.2. Nghiên cứu về con người Nam Bộ trong sáng tác văn xuôi của Hồ<br />
Biểu Chánh, Bình Nguyên Lộc, Sơn Nam và Nguyễn Ngọc Tư .........................13<br />
1.2. Cội nguồn văn hóa - xã hội, tiền đề hình thành tính cách con người Nam<br />
Bộ...........................................................................................................................23<br />
1.2.1. Môi trường tự nhiên nuôi dưỡng những tâm hồn phóng khoáng và<br />
khát vọng chinh phục, hòa đồng ........................................................................23<br />
1.2.2. Môi trường xã hội: những biến thiên lịch sử đặc thù ..............................26<br />
CHƯƠNG 2: CON NGƯỜI ĐẠO LÍ TRONG SÁNG TÁC CỦA HỒ BIỂU<br />
CHÁNH.....................................................................................................................39<br />
2.1. Con người đạo lí - một “điển phạm” văn chương Nam Bộ từ cuối thế kỉ<br />
XIX ........................................................................................................................40<br />
2.2. Con người gìn đạo, giữ đạo trong sáng tác của Hồ Biểu Chánh ....................43<br />
2.2.1. Đề cao chuẩn mực đạo đức......................................................................44<br />
2.2.2. Kiên quyết chống lại cái xấu, cái ác ........................................................57<br />
2.3. Nghệ thuật khắc họa hình tượng con người đạo lí của Hồ Biểu Chánh .........65<br />
2.3.1. Đặt nhân vật vào tình huống éo le, kịch tính ...........................................65<br />
<br />