BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br />
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI<br />
<br />
NGUYỄN THỊ HẠNH<br />
<br />
PHI TRUNG TÂM TRONG<br />
TRUYỆN NGẮN RAYMOND CARVER<br />
<br />
LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN<br />
<br />
HÀ NỘI - 2017<br />
<br />
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br />
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI<br />
<br />
NGUYỄN THỊ HẠNH<br />
<br />
PHI TRUNG TÂM TRONG<br />
TRUYỆN NGẮN RAYMOND CARVER<br />
Chuyên ngành: VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI<br />
Mã số: 62.22.02.45<br />
<br />
LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN<br />
<br />
Người hướng dẫn khoa học:<br />
GS.TS. LÊ HUY BẮC<br />
PGS.TS. LÊ NGUYÊN CẨN<br />
<br />
HÀ NỘI - 2017<br />
<br />
LỜI CAM ĐOAN<br />
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của<br />
riêng tôi. Những kết quả nghiên cứu trong Luận án là trung<br />
thực và chưa từng được ai công bố trong bất cứ một công<br />
trình nào khác<br />
Tác giả luận án<br />
<br />
Nguyễn Thị Hạnh<br />
<br />
Lời cảm ơn<br />
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: GS.TS. Lê Huy Bắc và<br />
PGS.TS. Lê Nguyên Cẩn - những nhà khoa học đã tận tình hướng<br />
dẫn để Luận án được hoàn thành.<br />
Tôi xin trân trọng cảm ơn: Trường Đại học sư phạm Hà<br />
Nội; Trường Đại học Hồng Đức, Khoa Khoa học xã hội, Bộ môn<br />
Văn học nước ngoài - Trường Đại học Hồng Đức - những cơ quan,<br />
đơn vị đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt khóa học.<br />
Cảm ơn gia đình, bạn bè đã ủng hộ, giúp đỡ tôi trong quá<br />
trình học tập.<br />
Tác giả luận án<br />
<br />
Nguyễn Thị Hạnh<br />
<br />
MỤC LỤC<br />
MỞ ĐẦU ....................................................................................................................1<br />
Chương 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU..............................................5<br />
1.1. Những nghiên cứu về lí thuyết phi trung tâm .................................................5<br />
1.1.1. Nghiên cứu về lí thuyết phi trung tâm ở nước ngoài ....................................5<br />
1.1.2. Nghiên cứu về phi trung tâm ở Việt Nam ...................................................10<br />
1.1.3. Những vấn đề đặt ra ...................................................................................12<br />
1.2. Những công trình nghiên cứu về Raymond Carver......................................14<br />
1.2.1. Nghiên cứu về Raymond Carver ở nước ngoài ..........................................14<br />
1.2.2. Nghiên cứu về Raymond Carver ở Việt Nam..............................................32<br />
Tiểu kết .....................................................................................................................36<br />
Chương 2: PHI TRUNG TÂM NHÂN VẬT ........................................................37<br />
2.1. Đa trung tâm trong tổ chức nhân vật .............................................................37<br />
2.1.1. Tính chất “đồng thời” trong thế giới nhân vật trung tâm ..........................37<br />
2.1.2. Dịch chuyển nhân vật trung tâm .................................................................47<br />
2.2. Phá vỡ sự độc tôn về giới .................................................................................50<br />
2.2.1. Phi trung tâm nam giới ...............................................................................50<br />
2.2.2. Phi trung tâm nữ giới..................................................................................56<br />
2.3. Nhân vật là những “mảnh vỡ” ........................................................................62<br />
2.3.1. Nhân dạng bất toàn sau mảnh ghép ...........................................................63<br />
2.3.2. Nhân vật là những mảnh vỡ không thể kết nối ...........................................69<br />
Tiểu kết .....................................................................................................................73<br />
Chương 3: PHÂN TÁN ĐIỂM NHÌN....................................................................75<br />
3.1. Đa điểm nhìn song hành và lắp ghép..............................................................75<br />
3.1.1. Nhiều điểm nhìn cùng hướng về một sự kiện ..............................................76<br />
3.1.2. Các điểm nhìn song hành và lắp ghép xuyên suốt câu chuyện...................80<br />
3.2. Đối thoại và hoán vị điểm nhìn .......................................................................87<br />
3.2.1. Khách quan hóa điểm nhìn .........................................................................88<br />
3.2.2. Trò chơi luân chuyển điểm nhìn .................................................................93<br />
<br />