intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận án Tiến sĩ Ngữ văn: Thi pháp tứ tuyệt của Hồ Chí Minh

Chia sẻ: Phan Phan | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:224

121
lượt xem
13
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận án nghiên cứu nhằm hướng đến các mục tiêu: tìm đến hệ thống hình thức mang tính nội dung của những bài thơ tứ tuyệt của Hồ Chí Minh, nhằm khẳng định giá trị riêng có của thơ tứ tuyệt Hồ Chí Minh trong nền văn học nước nhà; khảo sát 198 bài thơ tứ tuyệt đƣợc sáng tác bằng hai ngôn ngữ Hán và Việt, ở những giai đoạn khác nhau, để xác định sự thống nhất - nhất quán trong phong cách nghệ thuật của Hồ Chí Minh,... Để biết rõ hơn về nội dung chi tiết, mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận án Tiến sĩ Ngữ văn: Thi pháp tứ tuyệt của Hồ Chí Minh

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br /> TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH<br /> <br /> TRƢƠNG HOÀNG LỆ<br /> <br /> THI PHÁP TỨ TUYỆT CỦA HỒ CHÍ MINH<br /> <br /> Chuyên ngành: Văn học Việt nam<br /> Mã số : 5 04 3 3<br /> <br /> LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN<br /> <br /> NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC :<br /> GS. HOÀNG NHƢ MAI<br /> <br /> THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2006<br /> <br /> LỜI CAM KẾT<br /> Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Tất cả các số liệu và kết<br /> quả đƣợc trình bày trong luận án là trung thực và chƣa đƣợc công bố trong bất cứ công trình<br /> nào.<br /> Tác giả luận án<br /> <br /> Trƣơng Hoàng Lệ<br /> <br /> MỤC LỤC<br /> A. PHẦN DẪN NHẬP .............................................................................................................. 1<br /> 1. Tính cấp thiết của đề tài ................................................................................................. 1<br /> 2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu. ............................................................................................ 3<br /> 3. Mục đích nghiên cứu. .................................................................................................... 7<br /> 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu.................................................................................. 8<br /> 5. Những đóng góp mới của luận án. ................................................................................. 8<br /> 6. Phƣơng pháp nghiên cứu ............................................................................................. 10<br /> 7. Kết cấu của luận án ...................................................................................................... 12<br /> B. PHẦN NỘI DUNG ............................................................................................................. 14<br /> CHƢƠNG 1 CHUNG QUANH VẤN ĐỀ VỀ THƠ TỨ TUYỆT - THƠ TỨ TUYỆT CỦA<br /> HỒ CHÍ MINH .................................................................................................................... 14<br /> 1.1. Chung quanh vấn đề thơ tứ tuyệt .............................................................................. 14<br /> 1.1.1. Về thuật ngữ :..................................................................................................... 14<br /> 1.1.2. Vấn đề nguồn gốc của thơ tứ tuyệt: ................................................................... 18<br /> 1.1.3. Mục đích của việc khảo sát thuật ngữ. ............................................................... 20<br /> 1.1.4. Những đặc điểm chung của thi pháp thơ tứ tuyệt đời Đƣờng:........................... 20<br /> 1.1.5. Thơ tứ tuyệt trong nền thơ ca Việt Nam - nhìn trên góc độ khái quát: .............. 26<br /> 1.2. Thơ tứ tuyệt của Hồ Chí Minh. ................................................................................. 37<br /> 1.2.1. Đặc điểm hành chức của thơ tứ tuyệt Hồ Chí Minh: ......................................... 37<br /> 1.2.2. Thơ tứ tuyệt Hồ Chí Minh - sự kết hợp hài hòa vẻ đẹp cổ điển và tỉnh thần hiện<br /> đại:................................................................................................................................ 44<br /> <br /> CHƢƠNG 2: THI PHÁP THƠ TỨ TUYỆT CỦA HỒ CHÍ MINH NHÌN TRÊN GÓC ĐỘ<br /> HÌNH TƢỢNG .................................................................................................................... 57<br /> 2.1. Hình tƣợng con ngƣời. .............................................................................................. 57<br /> 2.1.1. Con ngƣời tự do. ................................................................................................ 59<br /> 2.1.2. Con ngƣời dạt dào một tình yêu nhân loại. ........................................................ 77<br /> 2.2. Hình tƣợng không gian - thời gian. ........................................................................... 93<br /> 2.2.1. Hƣớng đến sự sống và tƣơng lai - một cái nhìn biện chứng về thời gian. ......... 95<br /> 2.2.2. Không gian vũ trụ mang tính xã hội. ............................................................... 106<br /> CHƢƠNG 3: THI PHÁP THƠ TỨ TUYỆT HỒ CHÍ MINH NHÌN TỪ PHƢƠNG DIỆN<br /> CÁC PHƢƠNG THỨC BIỂU HIỆN ................................................................................ 117<br /> 3.1. Các thủ pháp lựa chọn tình huống trong thơ tứ tuyệt của Hồ Chí Minh................. 117<br /> 3.1.1. Khai thác triệt để các yếu tố đối lập ................................................................. 118<br /> 3.1.2. Để sự vật tự nói lên bản chất của chúng. ......................................................... 126<br /> 3.2. Các tổ chức một bài thơ tứ tuyệt của Hồ Chí Minh. ............................................... 128<br /> 3.2.1. Cách diễn đạt không giống với ai .................................................................... 130<br /> 3.2.2. Cách vào đề bất ngờ và đa dạng. ..................................................................... 132<br /> 3.2.3 Cách kết thúc bất ngờ đặc sắc. .......................................................................... 135<br /> 3.2.4. Các hình thức liên kết một bài thơ tứ tuyệt của Hồ Chí Minh. ........................ 140<br /> 3.3. Ngôn ngữ thơ tứ tuyệt của Hồ Chí Minh ................................................................ 148<br /> 3.3.1. Một vài nhận định chung về ngôn ngữ thơ tứ tuyệt của Hồ Chí Minh. ........... 148<br /> 3.3.2. Ngôn ngữ thơ tứ tuyệt của Hồ Chí Minh là sự hội tụ của nhiều<br /> nguồn thi liệu. ............................................................................................................ 150<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2