Luận án Tiến sĩ Quản lý giáo dục: Quản lý dạy học thực hành ngành công nghệ kỹ thuật nhiệt tại các trường đại học
lượt xem 9
download
Luận án Tiến sĩ Quản lý giáo dục "Quản lý dạy học thực hành ngành công nghệ kỹ thuật nhiệt tại các trường đại học" trình bày các nội dung chính sau: Tổng quan các công trình nghiên cứu về quản lý dạy học thực hành ngành công nghệ kỹ thuật nhiệt ở trường đại học; Cơ sở lý luận về quản lý dạy học thực hành ngành Công nghệ kỹ thuật nhiệt ở trường đại học; Thực trạng quản lý dạy học thực hành ngành Công nghệ kỹ thuật nhiệt ở các trường đại học; Giải pháp quản lý dạy học thực hành ngành công nghệ kỹ thuật nhiệt ở các trường đại học.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận án Tiến sĩ Quản lý giáo dục: Quản lý dạy học thực hành ngành công nghệ kỹ thuật nhiệt tại các trường đại học
- VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI --------------------- PHẠM THẾ VŨ QUẢN LÝ DẠY HỌC THỰC HÀNH NGÀNH CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT NHIỆT TẠI CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Hà Nội - 2022
- VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI --------------------- PHẠM THẾ VŨ QUẢN LÝ DẠY HỌC THỰC HÀNH NGÀNH CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT NHIỆT TẠI CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC Ngành: Quản lí giáo dục Mã số: 9.14.01.14 LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: 1. GS.TS.Phạm Tất Dong 2. TS.Nguyễn Xuân Long Hà Nội - 2022
- LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu trích dẫn trong luận án đề được trích dẫn trung thực. Những kết luận khoa học trong luận án chưa được công bố trong bất kỳ công trình nào. Tác giả luận án Phạm Thế Vũ
- LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành đến các Lãnh đạo, các phòng ban của Học viện Khoa học xã hội đã giúp tôi trong quá trình học tập và hoàn thành luận án này. Tôi xin cám ơn sâu sắc GS.TS. Phạm Tất Dong và TS. Nguyễn Xuân Long những người thầy đã tận tình chỉ bảo và hướng dẫn tôi trong quá hoàn thành luận án này. Tôi xin chân thành cảm ơn đơn vị công tác và các trường đại học đã giúp tôi trong quá trình học tập và hoàn thành luận án này. Tôi xin chân thành cám ơn gia đình và bạn bè đã giúp tôi trong quá trình học tập và hoàn thành luận án này. Nghiên cứu sinh Phạm Thế Vũ
- MỤC LỤC MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1 Chƣơng 1: TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU VỀ QUẢN LÝ DẠY HỌC THỰC HÀNH TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC .................................... 8 1.1. Hướng nghiên cứu về dạy học thực hành tại trường đại học ...................... 8 1.2. Hướng nghiên cứu về quản lý hoạt động dạy học thực hành tại trường đại học .............................................................................................................. 15 1.3. Những vấn đề đặt ra luận án tiếp tục giải quyết ........................................ 22 Tiểu ết chƣơng 1 .................................................................................................... 24 Chƣơng 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ DẠY HỌC THỰC HÀNH NGÀNH CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT NHIỆT TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC ........ 25 2.1. Những vấn đề lý luận về dạy học thực hành ngành công nghệ kỹ thuật nhiệt tại trường đại học ..................................................................................... 25 2.2. Những vấn đề lý luận về quản lý dạy học thực hành ngành công nghệ kỹ thuật nhiệt tại trường đại học....................................................................... 44 2.3. Các yếu tố ảnh hưởng tới quản lý dạy học thực hành ngành công nghệ kỹ thuật nhiệt tại trường đại học....................................................................... 71 Tiểu kết chƣơng 2 .................................................................................................... 75 Chƣơng 3: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ DẠY HỌC THỰC HÀNH NGÀNH CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT NHIỆT TẠI CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC............... 76 3.1. Tổ chức và phương pháp nghiên cứu thực tiễn ......................................... 76 3.2. Thực trạng dạy học thực hành ngành công nghệ kỹ thuật nhiệt tại các trường đại học ................................................................................................... 81 3.3.Thực trạng quản lý dạy học thực hành ngành công nghệ kỹ thuật nhiệt tại các trường đại học ....................................................................................... 95 3.4. Các yếu tố ảnh hưởng tới quản lý dạy học thực hành ngành công nghệ kỹ thuật nhiệt tại trường đại học..................................................................... 121 3.5. Đánh giá chung thực trạng quản l dạy học thực hành ngành công nghệ kỹ thuật nhiệt tại các trường đại học ..................................................... 125 Tiểu ết chƣơng 3 .................................................................................................. 131
- Chƣơng 4: GIẢI PHÁP QUẢN LÝ DẠY HỌC THỰC HÀNH NGÀNH CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT NHIỆT TẠI CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC............. 133 4.1. Nguyên tắc đề xuất giải pháp .................................................................. 133 4.2.Giải pháp quản lý dạy học thực hành ngành công nghệ kỹ thuật nhiệt ở trường đại học ................................................................................................. 134 4.3. Khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi các giải pháp ....................... 155 4.4. Thử nghiệm một giải pháp ...................................................................... 158 Tiểu ết chƣơng 4 .................................................................................................. 172 KẾT LUẬN V KHU ẾN NGH ....................................................................... 173 DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ........................................................ 177 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................. 178 PHỤ LỤC ............................................................................................................... 188
- DANH MỤC CÁC BẢNG ảng 3.1: Đặc điểm mẫu khách thể khảo sát ............................................................ 76 Bảng 3.2. Mức độ thực hiện mục tiêu dạy học thực hành ngành công nghệ kĩ thuật nhiệt tại trường đại học ....................................................................... 81 Bảng 3.3. Mức độ thực hiện nội dung, chương trình dạy học thực hành ngành công nghệ kĩ thuật nhiệt tại trường đại học ................................................. 84 Bảng 3.4. Mức độ thực hiện phương pháp tổ chức dạy học thực hành ngành công nghệ kĩ thuật nhiệt tại trường đại học ................................................. 85 ảng 3.5: Thực trạng giai đoạn chuẩn bị dạy học thực hành ngành công nghệ kĩ thuật nhiệt của giảng viên ............................................................................ 86 ảng 3.6: Đánh giá thực trạng giai đoạn thực thi dạy học thực hành ngành công nghệ kĩ thuật nhiệt của giảng viên ............................................................... 87 ảng 3.7: Đánh giá thực trạng giai đoạn kết thúc dạy học thực hành ngành công nghệ kĩ thuật nhiệt của giảng viên ............................................................... 88 ảng 3.8: Đánh giá thực trạng giai đoạn chuẩn bị học thực hành của sinh viên ngành công nghệ kĩ thuật nhiệt .................................................................... 89 ảng 3.9: Đánh giá thực trạng giai đoạn thực thi học thực hành của sinh viên ngành công nghệ kĩ thuật nhiệt .................................................................... 90 ảng 3.10: Đánh giá thực trạng giai đoạn kết thúc học thực hành của sinh viên ngành công nghệ kĩ thuật nhiệt .................................................................... 91 ảng 3.11: Đánh giá thực trạng mức độ sử dụng cơ sở vật chất, thiết bị, tài chính phục vụ dạy học thực hành ngành công nghệ kỹ thuật nhiệt tại trường đại học .............................................................................................. 92 ảng 3.12: Đánh giá chung thực trạng dạy học thực hành ngành công nghệ kỹ thuật nhiệt ..................................................................................................... 94 Bảng 3.13: Đánh giá mức độ thực hiện quản l đầu vào đối với sinh viên học thực hành ngành Công nghệ kỹ thuật nhiệt tại trường đại học .................... 95 Bảng 3.14: Đánh giá mức độ thực hiện quản l đầu vào đối với giảng viên dạy học thực hành ngành Công nghệ kỹ thuật nhiệt ........................................... 97
- ảng 3.15: Thực trạng quản l chương trình dạy học thực hành ngành công nghệ kỹ thuật nhiệt ....................................................................................... 99 ảng 3.16: Đánh giá mức độ thực hiện quản l cơ sở vật chất, phương tiện, thiết bị dạy học, tài chính phục vụ dạy học thực hành ngành Công nghệ kĩ thuật nhiệt ................................................................................................... 102 ảng 3.17: Đánh giá chung thực trạng quản lý các yếu tố đầu vào của dạy học thực hành .................................................................................................... 105 ảng 3.18: Đánh giá mức độ thực hiện quản l tổ chức quá trình dạy học thực hành ngành công nghệ kỹ thuật nhiệt ........................................................ 106 Bảng 3.19: Mức độ thực hiện quản l giảng viên thực hiện nội dung chương trình dạy học thực hành ngành công nghệ kỹ thuật nhiệt tại trường đại học............ 107 Bảng 3.20: Mức độ thực hiện quản l việc chuẩn bị giờ lên lớp của giảng viên dạy học thực hành ngành công nghệ kỹ thuật nhiệt ................................... 109 Bảng 3.21: Mức độ thực hiện quản l giờ dạy trên lớp của giảng viên dạy học thực hành ngành công nghệ kỹ thuật nhiệt ................................................ 111 Bảng 3.22: Mức độ thực hiện quản l việc giảng viên thực hiện quy chế kiểm tra, đánh giá kết quả học tập thực hành ngành công nghệ kỹ thuật nhiệt .. 112 Bảng 3.23: Mức độ thực hiện quản l giai đoạn chuẩn bị học tập thực hành của sinh viên ngành công nghệ kỹ thuật nhiệt .................................................. 114 Bảng 3.24: Mức độ thực hiện quản l giai đoạn thực thi học tập thực hành của sinh viên ngành công nghệ kỹ thuật nhiệt .................................................. 115 ảng 3.25: Mức độ thực hiện quản lý các yếu tố quá trình dạy học thực hành ngành công nghệ kỹ thuật nhiệt ................................................................. 116 Bảng 3.26: Mức độ thực hiện kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy học thực hành của giảng viên ngành công nghệ kĩ thuật nhiệt .......................................... 117 Bảng 3.27: Mức độ thực hiện quản lý thông tin phản hồi của sinh viên về dạy học thực hành ngành công nghệ kỹ thuật nhiệt tại trường đại học ............ 118 ảng 3.28: Thực trạng đánh giá chung thực trạng quản lý các yếu tố đầu ra ......... 119 ảng 3.29: Thực trạng quản lý bối cảnh dạy học thực hành ngành công nghệ kỹ thuật nhiệt tại trường đại học ..................................................................... 120
- ảng 3.30: Các yếu tố thuộc về chủ thể quản l tác động tới quản lý dạy học thực hành ngành công nghệ kỹ thuật nhiệt tại trường đại học ................... 122 ảng 3.31: Thực trạng ảnh hưởng của yếu tố thuộc về giảng viên ........................ 123 ảng 3.32: Thực trạng ảnh hưởng của môi trường quản l và điều kiện làm việc . 124 ảng 3.33 : Đánh giá chung thực trạng các yếu tố ảnh hưởng ............................... 124 Bảng 3.34: Đánh giá chung thực trạng quản l dạy học thực hành ngành công nghệ kỹ thuật nhiệt tại các trường đại học ................................................. 125 ảng 4.1. Đánh giá tính cần thiết của các giải pháp được đề xuất Các giải pháp .. 156 ảng 4.2. Đánh giá tính khả thi của các giải pháp được đề xuất Các giải pháp ..... 157 ảng 4.3: Đánh giá kết quả trước thử nghiệm giải pháp chỉ đạo cử các chủ thể quản lý dạy học thực hành ngành công nghệ kĩ thuật nhiệt đi bồi dưỡng tâp trung . 164 ảng 4.4: Đánh giá kết quả trước thử nghiệm giải pháp chỉ đạo triển khai hoạt động tự bồi dưỡng năng lực quản lý dạy học thực hành ngành công nghệ kĩ thuật nhiệt của cán bộ quản l nhà trường .................................... 166 ảng 4.5: Đánh giá kết quả sau thử nghiệm giải pháp chỉ đạo cử các chủ thể quản lý dạy học thực hành ngành công nghệ kĩ thuật nhiệt đi bồi dưỡng tâp trung ..... 168 ảng 4.6: Đánh giá kết quả sau thử nghiệm giải pháp chỉ đạo triển khai hoạt động tự bồi dưỡng năng lực quản lý dạy học thực hành ngành công nghệ kĩ thuật nhiệt của cán bộ quản l nhà trường .................................... 169 DANH MỤC CÁC BIỂU iểu đồ 3.4 : Đánh giá chung thực trạng các yếu tố ảnh hưởng ........... 125
- MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết của đề tài Hiện nay, Việt Nam đang tiến hành mạnh m sự nghiệp công nghiệp h a, hiện đại h a đất nước. Do vậy, việc đào tạo nguồn nhân lực trong đ c nguồn nhân lực công nghệ kỹ thuật nhiệt có chất lượng phục vụ cho sự nghiệp này là vô cùng quan trọng. C thể n i, nhiệm vụ hàng đầu của các trường đại học là ươm mầm cho xã hội những tài năng dựa trên ứng dụng năng lực hoạt động nghề thực tế, năng lực giải quyết những vấn đề thực tế, tình huống khẩn cấp nảy sinh trong quá trình làm nghề. Điều này đã đặt ra cho các trường đại học đào tạo sinh viên ngành công nghệ nói chung và sinh viên ngành công nghệ kỹ thuật nhiệt nói riêng cả những cơ hội và thách thức. Bởi l , hiện tại các trường đại học này mặc dù đã thay đổi triết lý giáo dục và đào tạo, hướng hoạt động đào tạo theo tiếp cận chuẩn đầu ra và năng lực thực hiện nghề của sinh viên sau khi tốt nghiệp, tuy nhiên việc giảng dạy mang tính thực tiễn, tính ứng dụng cao vẫn chưa thật sự phúc đáp tốt được các yêu cầu của nghề mà các công ty sử dụng lao động đòi hỏi. Phần lớn sinh viên tốt nghiệp không thể hoàn thành độc lập những gì được giao trong khoảng thời gian khá dài, khi họ tham gia thực hiện nhiệm vụ tại công ty. Các nghiên cứu đã cho thấy, nguyên nhân cơ bản dẫn tới kết quả này đ là việc học thực hành của sinh viên ở trường chưa hiệu quả, sinh viên ít c cơ hội tiếp xúc với các vấn đề nghề nghiệp thực tiễn, nên khi bước chân vào công việc không thể thích nghi ngay được, và không thể hoàn thành được nhiệm vụ được giao. Do vậy, để thích ứng tốt hơn với sự phát triển kinh tế, xã hội, cũng như của các ngành công nghệ đang phát triển nhanh ch ng thì các trường đại học đào tạo nghề công nghệ, công nghệ kỹ thuật nhiệt cần phải giải quyết kịp thời những vấn đề tồn đọng trong hoạt động dạy học và đặc biệt dạy học thực hành tại nhà trường. Dạy học thực hành là một hoạt động ngày càng được nhấn mạnh trong bối cảnh nâng cao chất lượng đào tạo, nhất là ở các trường đại học hiện nay. Dạy học thực hành trong đào tạo đại học làm tăng sự phù hợp của đào tạo cơ bản ban đầu đối với các yêu cầu của thị trường lao động, là mối liên hệ, kết nối ưu tiên giữa đào tạo và việc làm của sinh viên. Dạy học thực hành mang lại những kiến thức mới mẻ có 1
- tính đặc trưng và đặc thù cho sinh viên ở các trường đại học chuyên về thực hành, kỹ thuật, thương mại, xã hội, Dạy học thực hành, được xem là một hoạt động đưa sinh viên vào các tình huống nghề nghiệp để chuẩn bị cho hoạt động làm việc nghề nghiệp tương lai của họ, dạy học thực hành còn đ ng vai trò trực tiếp đối với quá trình chuyên môn hóa nghề nghiệp của cá nhân mỗi sinh viên. Ngành Công nghệ kỹ thuật nhiệt là ngành đào tạo chuyên sâu, nghiên cứu về các hệ thống kỹ thuật nhiệt, lạnh, ứng dụng khoa học kỹ thuật để thiết kế, vận hành các hệ thống, trang thiết bị nhiệt, lạnh, các ứng dụng về khoa học kỹ thuật trong quá trình thiết kế cũng như vận hành trang thiết bị điện lạnh nh m phục vụ cho nhu cầu cuộc sống con người cũng như sản xuất công nghiệp. Do vậy, đào tạo sinh viên ngành này cần đặc biệt chú trọng tới dạy học thực hành nh m đảm bảo được mục tiêu chất lượng đào tạo nghề, đào tạo ra nguồn nhân lực chất lượng và chuyên nghiệp, có kỹ năng và thái độ tốt làm hài lòng doanh nghiệp và các cơ sở kinh doanh sử dụng nhân sự. Quản lý dạy học thực hành ngành công nghệ kĩ thuật nhiệt tại trường đại học thông qua tiếp cận CIPO bao gồm quản l đầu vào, quản lý quá trình, quản l đầu ra và xem xét sự tác động ảnh hưởng của các yếu tố tới quản lý dạy học thực hành ngành công nghệ kĩ thuật nhiệt trong giai đoạn hiện nay là rất quan trọng, thực hiện tốt các nội dung quản lý này s đồng thời kéo theo việc thực hiện tốt dạy học thực hành ngành công nghệ kĩ thuật nhiệt tại trường đại học đáp ứng yêu cầu nghề và yêu cầu của xã hội trong bối cảnh hiện nay. Nghiên cứu về quản lý dạy học nói chung và quản lý dạy học thực hành tại trường đại học đã c một một số công trình nghiên cứu, song nghiên cứu quản lý dạy học thực hành ngành công nghệ kỹ thuật nhiệt tại trường đại học thì còn mới và chưa c nhiều nghiên cứu được triển khai một cách có hệ thống và chuyên sâu từ g c độ khoa học quản lý giáo dục. Xuất phát từ những l do trên, chúng tôi lựa chọn đề tài “Quản lý dạy học thực hành ngành công nghệ kỹ thuật nhiệt tại các trường đại học làm đề tài luận án tiến sỹ ngành Quản l giáo dục. 2
- 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận án 2.1. Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu lý luận và thực trạng về quản lý dạy học thực hành ngành Công nghệ kỹ thuật nhiệt tại các trường đại học, từ đ đề xuất các giải pháp quản lý dạy học thực hành ngành Công nghệ kỹ thuật nhiệt tại các trường đại học, nh m hình thành và phát triển năng lực nghề nghiệp cho sinh viên đáp ứng nhu cầu xã hội. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu 1 Tổng quan các công trình nghiên cứu trong và ngoài nước liên quan đến quản lý dạy học thực hành ngành Công nghệ kỹ thuật nhiệt tại trường đại học. 2) Xây dựng cơ sở lí luận về quản lý dạy học thực hành ngành Công nghệ kỹ thuật nhiệt ở trường đại học. 3) Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng quản lý dạy học thực hành ngành Công nghệ kỹ thuật nhiệt tại các trường đại học và các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động này. 4 Đề xuất một số giải pháp quản lý dạy học thực hành ngành Công nghệ kỹ thuật nhiệt tại các trường đại học đề xuất các giải pháp quản lý dạy học thực hành ngành Công nghệ kỹ thuật nhiệt tại các trường đại học, nh m hình thành và phát triển năng lực nghề nghiệp cho sinh viên đáp ứng nhu cầu xã hội. Khảo nghiệm tính cần thiết, tính khả thi của các giải pháp đề xuất, và tiến hành thực nghiệm 1 giải pháp trong thực tiễn. 3. Đối tƣợng, khách thể và phạm vi nghiên cứu của luận án 3.1. Đối tượng nghiên cứu: Giải pháp quản lý dạy học thực hành ngành Công nghệ kỹ thuật nhiệt tại trường đại học trong bối cảnh hiện nay. 3.2. Khách thể nghiên cứu: Quản lý dạy học thực hành ngành Công nghệ kỹ thuật nhiệt. 3.3. Phạm vi nghiên cứu 3.3.1. Giới hạn n i un n i n cứu: Có rất nhiều cách tiếp cận, cơ sở khoa học để xác định các nội dung quản lý dạy học thực hành ngành Công nghệ kỹ thuật nhiệt tại trường đại học. Tuy nhiên, trong nghiên cứu này chúng tôi xác định các nội dung quản lý dạy học thực hành ngành Công nghệ kỹ thuật nhiệt tại trường đại học 3
- theo mô hình CIPO với các thành tố chính: Quản l đầu vào; quản l dạy học thực hành quản l quá trình và quản l đầu ra; Quản lý bối cảnh. 3.3.2. Giới hạn đị nn i n cứu: Nghiên cứu này thực hiện tại 4 trường đại học c ngành Công nghệ kỹ thuật nhiệt. Cụ thể: Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội; Trường Đại học Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh; Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long; Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh. 3.3.3. Giới hạn khách thể khảo sát: Tổng số các khách thể luận án tiến hành khảo sát thực trạng là 411 người. Do thời gian và điều kiện c hạn, nên nghiên cứu này không tiến hành điều tra định lượng đối với cán bộ, công chức và người lao động tại các đơn vị sử dụng lao động ngành công nghệ kĩ thuật nhiệt cũng như cựu sinh viên ngành công nghệ kĩ thuật nhiệt. Chỉ tiến hành thực hiện phỏng vấn sâu lãnh đạo và cán bộ, người lao động thuộc các doanh nghiệp sử dụng lao động ngành điện lạnh; cựu sinh viên ngành công nghệ kĩ thuật nhiệt. 4. Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu của luận án 4.1. Phương pháp luận nghiên cứu Luận án sử dụng các phương pháp tiếp cận vấn đề nghiên cứu sau: 1) i p cận ệ t n : Dạy học thực hành ngành Công nghệ kỹ thuật nhiệt tại các trường đại học là kết quả tổng thể của sự kết hợp nhiều yếu tố đầu vào, quá trình dạy học thực hành và đầu ra và bối cảnh. Đ là kết quả của hoạt động dạy thực hành của giảng viên và học thực hành của sinh viên. Đ cũng là kết quả quản l của các chủ thể quản l từ ộ Giáo dục và Đào tạo, các ộ chủ quản, của lãnh đạo nhà trường, các phòng ban và khoa trong nhà trường và đội ngũ giảng viên ngành Công nghệ kỹ thuật nhiệt. Các yếu tố trên luôn luôn n m trong mối quan hệ biện chứng với nhau. 2) i p cận CIPO: Mô hình CIPO với các thành tố chính: Quản l đầo vào; quản l dạy học thực hành quản l quá trình và quản l đầu ra dưới tác động của bối cảnh. Tiếp cận CIPO cho ph p quản l dạy học thực hành ngành công nghệ kĩ thuật nhiệt theo một 4
- hệ thống hiệu quả nh m tích hợp những thành tốt để làm cho hoạt động dạy học thực hành đạt hiệu qủa cao nhất. 3) i p cận t ực ti n Tiếp cận này xuất phát từ yêu cầu của thực tiễn sản xuất kinh doanh, nhu cầu về nguồn nhân lực ngành Công nghệ kỹ thuật nhiệt của các doanh nghiệp, nhu cầu về nguồn nhân lực ngành Công nghệ kỹ thuật nhiệt của xã hội n i chung. Dạy học thực hành ngành Công nghệ kỹ thuật nhiệt phải thỏa mãn nhu cầu nhân lực của đời sống thực tiễn ở nước ta hiện nay. Đ là công nghiệp h a, hiện đại h a; phát triển kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế và yêu cầu của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0. 4)Ti p cận năn lực: Dạy học thực hành ngành Công nghệ kỹ thuật nhiệt tại trường đại học phải chuyển từ tiếp cận nội dung sang tiếp cận mục tiêu, lấy đầu ra là đích, hướng tới việc hình thành những năng lực nghề nghiệp cần thiết cho người học để sau khi tốt nghiệp họ có thể thực hiện được nhiệm vụ ở vị trí việc làm của mình theo chuẩn nghề nghiệp. 5)Ti p cận trải nghiệm: Dạy học thực hành ngành Công nghệ kỹ thuật nhiệt tại trường đại học theo tiếp cận trải nghiệm là cách tiếp cận để giảng viên thiết kế và thực hiện dạy học thực hành ngành công nghệ kĩ thuật nhiệt nh m mục tiêu tối đa h a các hoạt động học thực hành của sinh viên tùy thuộc vào bối cảnh thực tế gồm thời gian, địa điểm, nguồn lực vật chất,... Dạy học thực hành ngành Công nghệ kỹ thuật nhiệt tại trường đại học theo tiếp cận trải nghiệm cũng cần được xem là việc định hướng sinh viên vào việc giải quyết các vấn đề kĩ thuật mà họ gặp phải trong thực tiễn nghề công nghệ kĩ thuật nhiệt và tạo ra các môi trường thuận lợi giống với nơi làm việc để sinh viên trải nghiệm giải quyết các vấn đề thực tiễn của nghề công nghệ kĩ thuật nhiệt, qua đ tự phát triển năng lực hành nghề theo tiêu chuẩn nghề công nghệ kĩ thuật nhiệt trong thực tiễn. 4.2. Phương pháp nghiên cứu -P ươn p áp n i n cứu văn ản t i liệu +M c đ c c p ươn p áp: Nghiên cứu văn bản tại liệu nh m xây dựng cơ sở l luận và tìm ra cách tiếp cận nghiên cứu của luận án. 5
- + N i un c p ươn p áp Luận án đã nghiên cứu các văn bản pháp luật của nhà nước như Luật giáo dục sửa đổi năm 2019, các văn bản qui định khác của ộ Giáo dục và Đào tạo, cũng như các qui định của các trường đại học về đào tạo, dạy học và dạy học thực hành. Luận án đã tổng quan các công trình nghiên cứu trong và ngoài nước liên quan đến đề tài để từ đ xác định khung l thuyết và cách tiếp cận nghiên cứu của luận án. Từ nghiên cứu các tài liệu luận án xác định quản lý dạy học thực hành ngành Công nghệ kỹ thuật nhiệt tại các trường đại học theo mô hình CIPO. +Các t ức ti n n p ươn p áp: Để nghiên cứu các văn bản tài liệu, chúng tôi đã sử dụng các thao tác nghiên cứu như: Phân tích, tổng hợp, so sánh, khái quát. Từ đ rút ra những vấn đề mà các nghiên cứu đã thực hiện và những những vấn đề còn bỏ ngỏ để luận án tiếp tục nghiên cứu. -P ươn p áp đi u tr n ản i -P ươn p áp p n v n s u -P ươn p áp c uy n i -P ươn p áp xử lý s liệu b ng th n toán ọc. Tại nội dung này, luận án chỉ trình bầy cụ thể về mục đích, nội dung, cách thực nghiên cứu còn lại s được trình bày cụ thể tại mục tổ chức và phương pháp nghiên cứu ở chương 3 và chương 4 luận án. 5. Đóng góp mới về hoa học của luận án Luận án đã tổng quan được các công trình nghiên cứu cùng hướng ở trong và ngoài nước để xây dựng khung lí luận nghiên cứu sáng rõ, phù hợp. Cụ thể, dựa trên việc kế thừa các cách tiếp cận khác nhau và tiếp cận chính là tiếp cận mô hình CIPO luận án đã xác định được khung lý luận về quản lý dạy học thực hành ngành công nghệ kĩ thuật nhiệt tại trường đại học phù hợp và tường minh. Luận án đã chỉ ra được thực trạng quản lý hoạt động dạy học thực hành ngành công nghệ kĩ thuật nhiệt tại trường đại học, cho phép nhận diện chính xác trên bình diện tổng quát và ở những lát cắt cụ thể về thực trạng này thông qua thực trạng các yếu tố đầu vào; các yếu tố quá trình và các yếu tố đầu ra và sự tác động của các yếu tố bối cảnh tới đầu vào, quá trình, đầu ra của dạy học thực hành ngành công nghệ kĩ thuật nhiệt tại trường đại học. Trên cơ sở đ , luận án đã đánh giá được 6
- ưu điểm, hạn chế, nguyên nhân của hạn chế đã tạo lập cơ sở thực tiễn khách quan cho việc đề xuất 05 giải pháp quản lý dạy học thực hành ngành công nghệ kĩ thuật nhiệt tại trường đại học theo sát các tiếp cận đã xác định ở khung lý thuyết, đồng thời hướng đến phát huy những điểm mạnh, khắc phục các bất cập, điểm yếu phát hiện từ thực trạng. Luận án đã tiến hành thử nghiệm 01 giải pháp trong thực tiễn. Kết quả cho thấy, giải pháp khi áp dụng trong thực tiễn bước đầu cho thấy có tính khả thi và hiệu quả. Đây chính là những kiến giải có giá trị cả về lý luận và thực tiễn. 6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận án Luận án đã hệ thống và làm sâu sắc hơn l luận về quản l dạy học thực hành ngành công nghệ kĩ thuật nhiệt tại trường đại học. Qua đ , g p phần hoàn thiện và phát triển lí luận quản l dạy học thực hành n i chung và quản lí dạy học thực hành ngành công nghệ kĩ thuật nhiệt tại trường đại học n i riêng. Luận án đã đề xuất được các giải pháp quản lý dạy học thực hành ngành công nghệ kĩ thuật nhiệt tại trường đại học bám sát vào cách tiếp cận CIPO có thể chuyển giao vận dụng có hiệu quả trong các trường đại học c đào tạo ngành công nghệ kĩ thuật nhiệt ở nước ta hiện nay, đặc biệt trong quản lý dạy học thực hành ngành công nghệ kĩ thuật nhiệt đáp ứng yêu cầu hiện nay. 7. Cơ cấu của luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục; Nội dung Luận án được trình bày trong 04 chương: Chương 1. Tổng quan các công trình nghiên cứu về quản lý dạy học thực hành ngành công nghệ kỹ thuật nhiệt ở trường đại học; Chương 2. Cơ sở lý luận về quản lý dạy học thực hành ngành Công nghệ kỹ thuật nhiệt ở trường đại học; Chương 3. Thực trạng quản lý dạy học thực hành ngành Công nghệ kỹ thuật nhiệt ở các trường đại học; Chương 4. Giải pháp quản lý dạy học thực hành ngành công nghệ kỹ thuật nhiệt ở các trường đại học. 7
- Chƣơng 1 TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU VỀ QUẢN LÝ DẠY HỌC THỰC HÀNH TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC 1.1. Hƣớng nghiên cứu về ạy học thực hành tại trƣờng đại học Hoạt động dạy học thực hành tại trường đại học là hướng nghiên cứu dành được sự quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu trên thế giới cũng như Việt Nam. Các nghiên cứu về dạy học thực hành tại các trường đại học cũng khá đa dạng, với các cách tiếp cận nghiên cứu khác nhau và trên các ngành học khác nhau như ngành Y, ngành Sư phạm, ngành kĩ thuật, Có thể nêu dẫn một số nghiên cứu cụ thể sau đây: Theo hướng nghiên cứu những vấn đề chung lí luận và thực tiễn về dạy học thực hành các tác giả như Tyler, Christine Adu-Yeboah1 and Christopher Yaw Kwaah, William E. lank đã thực hiện những nghiên cứu công phu, bài bản và đưa ra những kết quả nghiên cứu thuyết phục về dạy học thực hành tại nhà trường đại học. Dưới đây s nêu dẫn cụ thể các nghiên cứu này: Tác giả Tyler (1976) trong cuốn “Qu n điểm v giáo d c Mỹ: Những phản ánh v quá khứ… t ác t ức c o tươn l i”, (Perspectives on Americ n education: Reflections on the past…challenges for the future) cho r ng chương trình dạy học thực hành phải năng động, luôn được đánh giá và sửa đổi, chứ không phải là một chương trình thiết lập tĩnh . Cách tiếp cận năng động này đã thay đổi chương trình giảng dạy thực hành từ một mô hình hướng nội dung sang một phương pháp tiếp cận tập trung vào người học. Phương pháp học tập tập trung vào người học này là một khái niệm nền tảng của CBE – đào tạo tiếp cận năng lực [116]. Các tác giả Christine Adu-Yeboah1 and Christopher Yaw Kwaah (2018), khi nghiên cứu về dạy học thực hành cho sinh viên trường đại học sư phạm trước khi sinh viên đi thực tập đã khẳng định r ng, dạy học thực hành có vai trò vô cùng quan trọng đối với sinh viên sư phạm trước khi đi thực tập tại trường phổ thông. Dạy học thực hành mang lại cho sinh viên cơ hội để cải thiện về kiến thức, và rèn luyện được những kỹ năng sư phạm chung như: soạn giáo án, xác định tốt mục tiêu bài học, 8
- phân phối thời gian cho các hoạt động trong giờ dạy, việc sử dụng các phương pháp, đồ dùng dạy học, thuyết trình, giao tiếp sư phạm, Từ kết quả nghiên cứu của mình, các tác giả đã đề xuất r ng các trường đại học đào tạo giáo viên nên xây dựng các văn bản quy định cụ thể tiêu chuẩn về dạy học thực hành, cung cấp cho sinh viên sư phạm nhiều cơ hội hơn để họ được tham gia nghiêm túc vào thực hành nghề trong quá trình học tập tại nhà trường [92]. Năm 1982, William E. Blank đã cho xuất bản tài liệu “Sổ tay phát triển chương trình đào tạo dựa trên năng lực thực hiện [120], cuốn sách đã đề cập những vấn đề cơ bản của giáo dục và đào tạo dựa trên năng lực thực hiện, phân tích nghề và phân tích nhu cầu người học, xây dựng hồ sơ năng lực người học, phát triển công cụ đánh giá sự hiểu biết và sự thực hiện, phát triển các gói học tập, cải tiến và quản lý chương trình đào tạo. Tài liệu nghiên cứu của ông được ứng dụng rộng rãi và mang lại kết quả to lớn trong đào tạo nghề ở Mỹ vào những năm 1985 của thế kỷ XX. Tác giả John W urke đã xuất bản tài liệu “Giáo dục và đào tạo dựa trên năng lực thực hiện [85]; Năm 1995, tác giả Shirley Fletcher viết cuốn “Các kỹ thuật đánh giá dựa trên năng lực thực hiện [91]; Đến 1997, Shirley Fletcher cho ra đời tiếp tài liệu“Thiết kế đào tạo dựa trên năng lực thực hiện , trong đ đề cập các cơ sở khoa học của việc thiết lập các tiêu chuẩn đào tạo, các kỹ thuật phân tích nhu cầu người học và phân tích công việc, xây dựng mô đun dạy học và khung chương trình [102]. Các tác giả J. Dewey 1938 đã đi theo hướng tiếp cận dạy học hướng vào người học để tiến hành các nghiên cứu cụ thể về vấn đề này. Cụ thể, tác giả khi tiến hành nghiên cứu về mô hình tổ chức hoạt động dạy đã đề cập đến các thành tố của quá trình dạy học cần được xuất phát từ chính người học, hướng vào người học. Trong đ các thành tố của quá trình dạy học như: Mục đích hoạt động dạy học, tạo một môi trường thuận lợi cho việc tiếp thu tri thức của người học; Tổ chức hoạt động dạy học, theo mô hình mặt đối mặt giữa người học với nhau để đối thoại, trao đổi; Kỹ thuật dạy học, cho ph p người học lựa chọn những phương pháp lập luận riêng, từ những nỗ lực cá nhân mà giải quyết nhiệm vụ học tập; lôi cuốn sự tham gia của người học b ng cách tôn trọng những thắc mắc, những kiến đối lập và sử 9
- dụng chúng tạo sức thúc đẩy cho bài học; về kết quả dạy học, cho ph p người học xác lập các chuẩn đánh giá mức tiến bộ của mình, dẫn theo [99]. Tiếp tục quan điểm và cách tiếp cận này, tác giả J. Dewey trong tác phẩm “Dân chủ và giáo dục 1979 đã trình bầy quan điểm của mình về dạy học. Tác giả cho r ng, dạy học cần gắn liền giữa lí thuyết và thực hành, thực tiễn,... Do vậy, hoạt động dạy học cần hướng vào người học, phát huy vai trò tích cực học tập giữa các cá nhân với cộng đồng khi thực hiện quá trình dạy học. Do vậy, cần tăng cường các giờ học thực hành và nâng cao chất lượng của dạy học thực hành [100]. Bên cạnh các nghiên cứu theo hướng nghiên cứu những vấn đề chung lí luận và thực tiễn về dạy học thực hành nêu dẫn ở trên, một số nhà khoa học lại tập trung vào nghiên cứu những vấn đề lí luận và thực tiễn về dạy học thực hành cho các ngành nghề cụ thể như ngành Y, ngành sư phạm, ngành kĩ thuật, Dưới đây s nêu dẫn cụ thể các nghiên cứu này: Theo hướng nghiên cứu này, một số tác giả đã nghiên cứu những vấn đề lí luận và thực tiễn về dạy học thực hành cho các ngành nghề cụ thể như ngành Y: Các tác giả Nguyễn Đức Hinh và Lê Thu Hòa trong tác phẩm “Dạy - học lâm sàng qua tình huống” đã đưa ra phương pháp dạy học tích cực trong đào tạo y khoa đ là dạy - học qua tình huống. Từ những tình huống và người bệnh trên lâm sàng, các giảng viên đã phát triển thành các tình huống sử dụng trong dạy - học với mong muốn sinh viên được tiếp cận sớm với thực tế nghề nghiệp và chuẩn bị một nền tảng kiến thức, kỹ năng, thái độ để họ tự tin tiếp cận với người bệnh. Mặt khác, học tập qua tình huống s giúp sinh viên c được tư duy logic, kỹ năng ra quyết định hành động thích hợp với từng bệnh nhân [31]. Tác giả Vũ Thị Loan (2013), khi nghiên cứu về “Thực trạng học tích cực của sinh viên đại học Y Thái Bình tại các bộ môn tiền lâm sàng đã chỉ ra r ng, việc học tập lâm sàng của sinh viên y khoa còn một số hạn chế nhất định như: chưa được trang bị đầy đủ phương pháp học tập lâm sàng tích cực, trình độ ngoại ngữ còn yếu nên chưa đọc được các tài liệu nước ngoài phục vụ học tập lâm sàng hiệu quả, chưa c đủ kĩ năng khai thác tài liệu tại thư viện, internet, các điều kiện về cơ sở vật chất, trang thiết bị học tập lâm sàng còn thiếu và chưa hiện đại [47]. 10
- Những nghiên cứu lí luận và thực tiễn về dạy học thực hành cho ngành sư phạm cũng được chú trọng thực hiện, đã c khá nhiều nghiên cứu đi theo hướng này: Trong các tài liệu nước ngoài, tiêu biểu hơn cả là công trình khoa học mang tên “Teaching Practice: A guider for teacher in training 2005 tạm dịch là Cuốn sách giới thiệu về thực hành giảng dạy) của Roger Gower, Diane Phillips và Steve Walter đây là cuốn có giá trị thực tiễn là vấn đề thực tập của SV. Cuốn sách đã khái quát được vai trò của “Teaching practice thực hành giảng dạy) trong việc đào tạo GV, đồng thời, các tác giả đã mô tả các bước của hoạt động dạy học, sự định hướng và hướng dẫn của người GV với hoạt động giảng dạy trong các trường sư phạm [110] Tác giả Apdulinna O.A với công trình nghiên cứu “Kỹ năn sư p ạm v n i dung và c u trúc thực n sư p ạm ở các trườn đại học sư p ạm trong giai đoạn hiện nay” đã nêu r vai trò của hoạt động thực hành sư phạm trong quá trình rèn luyện tay nghề cho đối tượng là SV trong các trường sư phạm. Tác giả cũng nêu lên hệ thống kỹ năng cần hình thành được mô tả cụ thể theo thứ bậc, phù hợp rèn luyện trong từng giai đoạn nhất định trong quá trình đào tạo [87]. Tác giả Michel Develay 1998 trong công trình “Một số vấn đề về đào tạo giáo viên đã chú đến hoạt động nghề nghiệp của GV và hoạt động đ được thể hiện trong các khía cạnh sau: (i) sự kết hợp chặt ch những kiến thức s dạy với những kiến thức khác và với những kĩ năng cần thiết để thực hiện việc dạy phục vụ cho việc học, (ii) Kết hợp chặt ch giữa thực hành sư phạm với giải thích lý thuyết làm cơ sở cho việc thực hành, đảm bảo gắn kết giữa nghề dạy học và những đặc trưng bắt buộc của nghề này- nghĩa là những gì mà họ phải thực hiện sau này trong quá trình đào tạo, iii quan tâm đến khía cạnh làm phong phú nhân cách con người, làm cho SV sư phạm cảm nhận và tự khẳng định mình trên cơ sở hợp tác và thừa nhận các giá trị [105]. Ở việt Nam, các nghiên cứu về dạy học thực hành cho sinh viên ngành sư phạm cũng được tiến hành bài bản và công phu. Trong đ phải kể đến nghiên cứu của Trần Anh Tuấn (1996) với đề tài luận án “Xây dựng quy trình tập luyện các kỹ năng giảng dạy cơ bản trong các hình thức thực hành – thực tập sư phạm . Nghiên cứu đã chỉ ra được những nội dung lí luận về quy trình tập luyện các kỹ năng giảng dạy cơ bản trong các hình thức thực hành kĩ năng giảng dạy cơ bản của giáo viên 11
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý Hành chính công: Phân cấp quản lý ngân sách nhà nước ở Việt Nam hiện nay
27 p | 246 | 80
-
Luận án Tiến sĩ Quản lý đất đai: Nghiên cứu tác động của quá trình đô thị hóa đến quản lý, sử dụng đất và đời sống việc làm của người dân thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An
200 p | 31 | 13
-
Luận án Tiến sĩ Quản lý giáo dục: Quản lý đào tạo ngành thiết kế thời trang ở các trường đại học tại thành phố Hồ Chí Minh
221 p | 50 | 12
-
Luận án Tiến sĩ Quản lý giáo dục: Quản lý hoạt động xây dựng văn hóa nhà trường trung học phổ thông tỉnh Nghệ An trong bối cảnh đổi mới giáo dục hiện nay
254 p | 21 | 12
-
Luận án Tiến sĩ Quản lý văn hóa: Quản lý di sản thế giới Khu trung tâm Hoàng thành Thăng Long - Hà Nội gắn với phát triển du lịch
272 p | 22 | 10
-
Luận án Tiến sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý nhân lực trong cơ quan quản lý nhà nước về kinh tế cấp tỉnh ở Sơn La
181 p | 20 | 10
-
Luận án Tiến sĩ Quản lý giáo dục: Phát triển đội ngũ giảng viên ngành Điện công nghiệp ở các trường cao đẳng trực thuộc Bộ Công Thương các tỉnh miền Bắc theo tiếp cận năng lực
299 p | 19 | 9
-
Luận án Tiến sĩ Quản lý giáo dục: Quản lý đội ngũ giảng viên theo tiếp cận vị trí việc làm ở các trường đại học địa phương
310 p | 19 | 8
-
Luận án Tiến sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý Quỹ Đầu tư phát triển địa phương - Trường hợp tỉnh Hà Tĩnh
213 p | 13 | 7
-
Luận án Tiến sĩ Quản lý giáo dục: Quản lý đào tạo trình độ đại học ngành Chỉ huy Tham mưu Lục quân theo tiếp cận năng lực ở các Trường Sĩ quan Lục quân trong bối cảnh hiện nay
246 p | 12 | 7
-
Luận án Tiến sĩ Quản lý kinh tế: Chính sách phát triển kết cấu hạ tầng thương mại nông thôn tại vùng Đồng bằng sông Hồng
215 p | 7 | 6
-
Luận án Tiến sĩ Quản lý giáo dục: Quản lý hoạt động phối hợp đào tạo trình độ đại học giữa trường đại học khối ngành sức khỏe khu vực nam Đồng bằng sông Hồng với bệnh viện
220 p | 12 | 6
-
Luận án Tiến sĩ Quản lý khoa học và công nghệ: Áp dụng bộ tiêu chuẩn UPM nhằm đánh giá mức độ thích ứng với đổi mới sáng tạo của các trường đại học tại Việt Nam trong bối cảnh cuộc Cách mạng Công nghiệp lần thứ tư
226 p | 10 | 6
-
Luận án Tiến sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu chức năng quản lý trong đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông đường bộ tại Việt Nam
189 p | 9 | 5
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý giáo dục: Quản lý hoạt động xây dựng văn hóa nhà trường trung học phổ thông tỉnh Nghệ An trong bối cảnh đổi mới giáo dục hiện nay
36 p | 13 | 4
-
Luận án Tiến sĩ Quản lý đô thị và công trình: Quản lý rủi ro dự án đầu tư xây dựng công trình bệnh viện - Bộ Y tế
211 p | 11 | 3
-
Luận án Tiến sĩ Quản lý giáo dục: Quản lý sự thay đổi trong đào tạo theo tiếp cận CDIO tại các trường Đại học trực thuộc Bộ Giao thông Vận tải Việt Nam
353 p | 3 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn