intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận án Tiến sĩ Quản lý Hành chính công: Quản lý nhà nước đối với hoạt động tôn giáo ở Việt Nam hiện nay

Chia sẻ: Tuhai999 Tuhai999 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:157

42
lượt xem
19
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục đích nghiên cứu đề tài là trên cơ sở nghiên cứu lý luận, kinh nghiệm quản lý nhà nước về tôn giáo của một số nước trên thế giới và thực tiễn về QLNN đối với hoạt động tôn giáo ở Việt Nam thời gian vừa qua, Luận án đề xuất hệ thống các giải pháp nhằm thực hiện có hiệu quả công tác quản lý nhà nước đối với hoạt động tôn giáo theo quy định của pháp luật, thực hiện tốt chủ trương của Đảng, pháp luật của Nhà nước ở Việt Nam hiện nay.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận án Tiến sĩ Quản lý Hành chính công: Quản lý nhà nước đối với hoạt động tôn giáo ở Việt Nam hiện nay

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HÀ NGỌC ANH QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG TÔN GIÁO Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH CÔNG HÀ NỘI, 2019
  2. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HÀ NGỌC ANH QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG TÔN GIÁO Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành: Quản lý Hành chính công Mã số: 62 34 82 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH CÔNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS. Đỗ Quang Hƣng PGS.TS. Hoàng Văn Chức HÀ NỘI, 2019
  3. LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi. Các tài liệu đƣợc trích dẫn trong luận án là trung thực, có nguồn gốc và xuất xứ rõ ràng. Các kết quả nghiên cứu của luận án chƣa đƣợc công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào khác. Hà Nội, ngày 10 tháng 7 năm 2019 Nghiên cứu sinh Hà Ngọc Anh
  4. MỤC LỤC MỞ ĐẦU ................................................................................................................................................................1 Chƣơng 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 10 1.1. Các công trình nghiên cứu về hoạt động tôn giáo ở nƣớc ngoài .............................. 10 1.2. Các công triǹ h về hoạt động tôn giáo trong nƣớ..................................................... c 11 1.3. Luâ ̣n về những vấ n đề đã giải quyế t và giá tri ̣kế thƣ̀a; nhƣ̃ng vấ n đề gơ ̣i mở tiế p tục nghiên cứu..................................................................................................................... 20 Chƣơng 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI CÁC HOẠT ĐỘNG TÔN GIÁO.......................................................................................................................................................... 23 2.1. Khái niệm, đă ̣c điể m tôn giáo và quản lý nhà nƣớc đố i với hoa ̣tđô ̣ng tôn giáo.. 23 2.2. Nô ̣i dung, phƣơng thƣ́c, nguyên tắ c quản lý nhà nƣớc đố i với các hoa ̣t đô ̣ng tôn giáo………………………………………………………………………………......37 2.3. Các nhân tố ảnh hƣởng đến quản lý nhà nƣớc đốivới các hoa ̣t đô ̣ng tôn giáo....... 45 2.4. Kinh nghiệm, quản lý nhà nƣớc đố i vớihoạt động tôn giáo của một số quốc gia trên thế giới và giá tri ̣tham khảo cho Viê ̣t Nam ......................................................................... 50 Chƣơng 3. THỰC TRẠNGQUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG TÔN GIÁO Ở VIỆT NAM HIỆN NAY ................................................................................................................................. 57 3.1. Khái quát và thƣ̣c tra ̣ng hoa ̣t đô g̣n tôn giáo ở Việt Nam .......................................... 57 3.2. Thực trạng quản lý nhà nƣớc đối với hoạt động tôn giáo ở Việt Nam ................... 69 3.3. Đánh giá thực trạng quản lý nhà nƣớc đối với hoạt động tôn giáo ở Việt Nam hiện nay ....................................................................................................................................... 87 Chƣơng 4: PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG TÔN GIÁO Ở VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI ...................... 99 4.1. Dự báo tình hình tôn giáo và hoạt động tôn giáo ở nƣớc ta trong thời gian tới… .. 99 4.2. Quan điểm và phƣơng hƣớng tăng cƣờng quản lý nhà nƣớc đối với hoạt động tôn giáo ở Viê ̣t Nam.………………………………………………………………… 103 4.3. Giải pháp tăng cƣờng quản lý nhà nƣớc đối với hoạt động tôn giáo ở Việt Nam trong thời gian tới ............................................................................................................. 109 4.4. Kiến nghị và đề xuất ................................................................................................. 137 KẾT LUẬN ....................................................................................................................1389 CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN………………………………………………………...............................142 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................... 143 PHỤ LỤC………………………………………………………………...................152
  5. DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ CBCC Cán bộ, công chức CBCCVC Cán bộ, công chức, viên chức CCHC Công chức hành chính CNH, HĐH Công nghiệp hóa, hiện đại hóa CQHCNN Cơ quan hành chính nhà nƣớc ĐTBD Đào tạo, bồi dƣỡng HTCT Hệ thống chính trị HCNN Hành chính nhà nƣớc MTTQ Mặt trận Tổ quốc QLHC Quản lý hành chính QLNN Quản lý nhà nƣớc TT Tây Tạng TNTG Tín ngƣỡng, tôn giáo VBQPPL Văn bản quy phạm pháp luật XPVPHC Xử phạt vi phạm hành chính
  6. DANH MỤC CÁC BẢNG, SƠ ĐỒ Bảng 3.1. Bộ máy quản lý nhà nƣớc về tôn giáo ............................................ 72 Bảng 3.2. Bảng thống kê chất lƣợng đội ngũ CBCC cấp tỉnh làm công tác tôn giáo năm 2016 ................................................................................................. 79 Bảng 3.3. Bảng thống kê chất lƣợng đội ngũ CBCC cấp huyện làm công tác tôn giáo năm 2016 ........................................................................................... 80 Bảng 3.4. Bảng thống kê chất lƣợng đội ngũ CBCC cấp xã làm công tác tôn giáo năm 2016 ................................................................................................. 81 Sơ đồ tổ chức bộ máy QLNN về tôn giáo ......................................................... 77
  7. MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Thế giới đang trong xu thế toàn cầu hoá, quan hệ giữa các quốc gia ngày càng rộng mở trên nhiều lĩnh vực nhƣ kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội…Tôn giáo cũng là một vấn đề nằm trong sự vận động chung của tình hình thế giới hiện nay, hoạt động quốc tế của các tôn giáo trên thế giới diễn biến ngày càng phức tạp và đa dạng. Trong quá trình tồn tại và phát triển của mình, tôn giáo không trở nên lạc hậu mà ngày càng nổi lên nhƣ một hiện tƣợng sống động của thời đại. Sự can thiệp ngày một rõ hơn của các tổ chức tôn giáo vào đời sống kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội và có những thời điểm các giáo lý, giáo luật (Hồi giáo) đƣợc xem nhƣ có tính pháp lý cao đối với nhiều mặt trong đời sống xã hội ở một số quốc gia, khu vực cũng nhƣ trên toàn thế giới là mối quan tâm của nhiều quốc gia. Việt Nam là một quốc gia đa tôn giáo, có tôn giáo ngoại nhập và tôn giáo nội sinh; có những tôn giáo có nguồn gốc từ phƣơng Đông nhƣ Phật giáo, Đạo giáo, Nho giáo; có tôn giáo có nguồn gốc từ phƣơng Tây nhƣ Công giáo, Tin lành; có tôn giáo đƣợc lập ra tại Việt Nam nhƣ Cao Đài, Phật giáo Hoà Hảo; có tôn giáo hoàn chỉnh (có hệ thống giáo lý, giáo luật, lễ nghi và tổ chức giáo hội), có những hình thức tôn giáo sơ khai. Có những tôn giáo đã phát triển và hoạt động ổn định; có những tôn giáo chƣa ổn định. Hiện tín đồ tôn giáo ở Việt Nam chiếm tỷ lệ khá lớn 25,3 triệu (27% dân số) đang là một lực lƣợng quan trọng trong khối đại đoàn kết toàn dân để xây dựng, bảo vệ và phát triển đất nƣớc Việt Nam xã hội chủ nghĩa [117]. Thực tế, bên cạnh hoạt động tín ngƣỡng, tôn giáo truyền thống và đƣợc Nhà nƣớc công nhận cho phép hoạt động, thời gian qua, trên một số địa bàn còn một số đối tƣợng lợi dụng tín ngƣỡng, tôn giáo để tụ tập đông ngƣời tuyên truyền mê tín dị đoan, hoạt động mang màu sắc tôn giáo trái với thuần phong mỹ tục của ngƣời Việt Nam. Để phòng ngừa, đấu tranh ngăn chặn hoạt động lợi dụng tín ngƣỡng, tôn giáo xâm phạm an ninh quốc gia, các cơ quan chức năng cần nắm chắc tình hình, kịp thời phát hiện, đấu tranh phản bác các luận điệu tuyên truyền, xuyên tạc, vu khống, bịa đặt của các thế lực thù địch về vấn đề tôn giáo; phối hợp với cơ quan, ban, ngành đẩy mạnh tuyên truyền và thông báo với các chức sắc, chức việc trong các tôn giáo về âm mƣu, thủ đoạn hoạt động của các đối tƣợng 1
  8. lợi dụng tín ngƣỡng, tôn giáo gây phức tạp về an ninh trật tự, từ đó, hƣớng hoạt động của tôn giáo theo đúng quy định, vận động các tín đồ sống tốt đời, đẹp đạo. Vận động các chức sắc, chức việc, tín đồ trong vùng tôn giáo tích cực tham gia phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc. Ở Việt Nam, từ khi xuất hiện, tôn giáo luôn giữ vai trò quan trọng trong đời sống chính trị, văn hóa, tinh thần của xã hội, gắn liền với dân tộc và phục vụ lợi ích dân tộc trong suốt chiều dài lịch sử dựng nƣớc và giữ nƣớc. Tôn giáo là một vấn đề tế nhị, nhạy cảm và phức tạp. Vì vậy, giải quyết những vấn đề nảy sinh từ tôn giáo cần phải hết sức thận trọng, tỉ mỉ và chuẩn xác; vừa đòi hỏi giữ vững nguyên tắc, theo pháp luật, đồng thời phải mềm dẻo, linh hoạt theo đúng tƣ tƣởng Hồ Chí Minh và quan điểm của Đảng ta là: Tôn trọng quyền tự do tín ngƣỡng và không tin ngƣỡng của nhân dân; mọi công dân theo tôn giáo đều bình đẳng trƣớc pháp luật. Quản lý nhà nƣớc (QLNN) đối với các hoạt động tôn giáo phải đạt đƣợc yêu cầu: vừa quan tâm giải quyết hợp lý, hợp tình những nhu cầu tín ngƣỡng hợp pháp và chính đáng của quần chúng nhân dân, song phải kịp thời đấu tranh với mọi âm mƣu, thủ đoạn hoạt động lợi dụng tôn giáo để chống lại chính quyền, phá hoại an ninh quốc gia. Thực hiện đƣờng lối đổi mới của Đảng và Nhà nƣớc hơn 30 năm qua đất nƣớc ta đã có nhiều thay đổi, cải cách hành chính nhà nƣớc đã thu đƣợc những kết quả khá quan trọng trên tất cả các lĩnh vực, trong đó có lĩnh vực quản lý nhà nƣớc đối với các hoạt động tôn giáo. Tuy nhiên, trong thực tiễn công tác đổi mới quản lý nhà nƣớc đối với các hoạt động tôn giáo thực hiện còn chƣa đƣợc nhiều, còn nhiều điểm bất cập cần đƣợc phải sửa đổi, bổ sung, thay thế cho phù hợp với thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nƣớc và hội nhập quốc tế, đó là: Quản lý tài sản, đất đai tôn giáo, xây dựng, sửa chữa nơi thờ tự của các tôn giáo, phong chức và quản lý các chức sắc, tín đồ tôn giáo, công nhận các tổ chức tôn giáo, truyền đạo trái pháp luật, công tác đối ngoại tôn giáo…Do vậy, QLNN đối với hoạt động tôn giáo là một hoạt động tất yếu của nhà nƣớc khi đất nƣớc có tôn giáo, nhất là với nƣớc có nhiều tôn giáo nhƣ Việt Nam. Việc QLNN đối với hoạt động tôn giáo nhằm thực hiện tự do tín ngƣỡng tôn giáo; thực hiện bình đẳng giữa các tôn giáo; phát huy nội lực, thế mạnh của các tôn giáo góp phần xây dựng xã hội và hạn chế tiêu cực tác động tới tôn giáo. 2
  9. Thực tiễn quản lý nhà nƣớc đối với các hoạt động tôn giáo ở Việt Nam đã, đang và sẽ đặt ra nhiều vấn đề, nhất là trong điều kiện đổi mới và hội nhập quốc tế hiện nay. Những vấn đề mới đƣợc phát sinh trong lĩnh vực tôn giáo nhƣ việc đòi lại đất đai, cơ sở thờ tự, phong thánh cho những ngƣời “tử vì đạo” (trong đó có những phần tử chống phá cách mạng quyết liệt), sự biến tƣớng và phát triển của một số tôn giáo vì mục đích chính trị, điển hình là Tin Lành Đê-ga ở Tây Nguyên, đạo Vàng Chứ, Thìn Hùng ở Tây Bắc...trong khi đó bộ máy làm công tác quản lý nhà nƣớc về tôn giáo còn chậm đƣợc kiện toàn, thƣờng xuyên có sự thay đổi cơ cấu tổ chức đã ảnh hƣớng không nhỏ đến hiệu quả, hiệu lực quản lý. Công tác quản lý nhà nƣớc đối với các hoạt động tôn giáo còn mang nặng tính hành chính, còn bị động trƣớc các tình huống thực tế xảy ra; nhiều nơi chƣa thực hiện đúng chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, chƣa chú trọng xây dựng cơ chế phối hợp, quy chế làm việc. Bên cạnh đó, dƣới tác động của xu hƣớng toàn cầu hóa, nhất là sau khi Liên Xô và các nƣớc xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu sụp đổ, các tôn giáo không chỉ có xu hƣớng bành trƣớng mà còn liên quan đến những cuộc xung đột dân tộc - tôn giáo trên thế giới, việc làm này đã tác động không nhỏ đến đời sống chính trị của các nƣớc. Trong bối cảnh đó, quản lý nhà nƣớc đối với các hoạt động tôn giáo ở Việt Nam từ năm 1986 đến nay, ngoài những thành tựu quan trọng đã đạt đƣợc trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nƣớc còn bộc lộ những vấn đề bất cập về lý luận và thực tiễn, nhiều vấn đề khoa học cần đƣợc quan tâm, nghiên cứu giải quyết để đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nƣớc đối với các hoạt động tôn giáo trong tình hình mới. Nghiên cứu về QLNN đối với hoạt động tôn giáo không chỉ thực hiện tốt QLNN với tôn giáo mà còn góp phần vào hoàn thiện pháp luật của nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa. Ngày nay, nhà nƣớc pháp quyền đã trở nên phổ biến, thậm chí nó đã trở thành nguyên tắc chính trị pháp lý căn bản cho mọi thể chế chính trị của các nhà nƣớc hiện đại. Đó cũng là một trong những điểm xuất phát của mục tiêu xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay. Việt Nam trong quá trình đổi mới đƣờng lối chính sách tôn giáo của Đảng và Nhà nƣớc đã đƣợc quan tâm từ cuối năm 1990 với Nghị quyết số 24 của Bộ Chính trị và sau đó là Nghị quyết số 25 của Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng (năm 2003) [18] với nhiều quan điểm có tính đột phá, nhƣng rõ ràng Việt Nam 3
  10. đang đứng trƣớc những thách thức về lý luận và thực tiễn của công tác này. Việt Nam không chỉ công nhận sự tồn tại khách quan và lâu dài của tôn giáo cũng nhƣ các giá trị văn hóa của nó, mà còn cần thiết phải có sự tiếp tục đổi mới theo hƣớng một nhà nƣớc pháp quyền về tôn giáo, điều đã đƣợc Đại hội XII của Đảng khẳng định. Để các tổ chức tôn giáo có khả năng trở thành những nguồn lực xã hội to lớn, thậm chí nó còn là một “nguồn lực trí tuệ” thì cần phải tăng cƣờng QLNN đối với hoạt động tôn giáo về: thể chế, chính sách, tổ chức bộ máy, chất lƣợng đội ngũ cán bộ, công chức làm công tác tôn giáo, vấn đề hợp tác quốc tế về tôn giáo… Trong thời gian qua, Việt Nam chƣa có công trình khoa học nghiên cứu một cách toàn diện về QLNN đối với hoạt động tôn giáo. Do vậy, tôi chọn đề tài nghiên cứu: “Quản lý nhà nước đối với hoạt động tôn giáo ở Việt Nam hiện nay” làm luận án Tiến sĩ Quản lý Hành chính công. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu lý luận, kinh nghiệm quản lý nhà nƣớc về tôn giáo của một số nƣớc trên thế giới và thực tiễn về QLNN đối với hoạt động tôn giáo ở Việt Nam thời gian vừa qua, Luận án đề xuất hệ thống các giải pháp nhằm thực hiện có hiệu quả công tác quản lý nhà nƣớc đối với hoạt động tôn giáo theo quy định của pháp luật, thực hiện tốt chủ trƣơng của Đảng, pháp luật của Nhà nƣớc ở Việt Nam hiện nay. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt đƣợc mục đích trên, luận án có các nhiệm vụ sau đây: Thứ nhất , tìm đọc các nghiên cứu trong nƣớc và nƣớc ngoài về các nô ̣i dung liên quan đến QLNN đối với hoạt động tôn giáo để xác định hƣớng triển khai nghiên cứu của luận án. Thứ hai, làm rõ cơ sở lý luận của quản lý nhà nƣớc đối với các hoạt động tôn giáo ở Việt Nam: khái niệm, đặc điểm, nội dung, nguyên tắc; các yếu tố ảnh hƣởng đến QLNN đối với hoạt động tôn giáo; kinh nghiệm, bài học của một số nƣớc trong quản lý nhà nƣớc đối với hoạt động tôn giáo và giá trị tham khảo cho Việt Nam. Thứ ba, khảo sát, nghiên cứu thực tiễn ở một số tỉnh, thành phố tiêu biểu cho các loại hình tôn giáo ở Việt nam hiện nay kết hợp với điều tra xã hội học 4
  11. thông qua hệ thống phiếu hởi để làm cơ sở cho các nhận định đánh giá và đề xuất các khái niệm cũng nhƣ các nhận định, đánh giá. Thứ tƣ, phân tích thực tiễn QLNN đối với hoạt động tôn giáo ở Việt Nam: Quá trình hình thành và phát triển các tôn giáo ở Việt Nam; Số lƣợng, sự phân bố và hoạt động của các tôn giáo ở Việt Nam; Mối quan hệ tôn giáo và dân tộc; phân tích thực tiễn quản lý nhà nƣớc đối với hoạt động tôn giáo ở Việt Nam hiện nay (xây dựng chính sách, ban hành văn bản pháp luật về tín ngƣỡng, tôn giáo; tổ chức bộ máy quản lý nhà nƣớc về công tác tôn giáo; thực trạng công tác đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, công chức làm công tác tôn giáo; về công tác giải quyết nhà đất liên quan đến tôn giáo; thanh tra, kiểm tra). Đánh giá thực trạng quản lý nhà nƣớc đối với hoạt động tôn giáo ở Việt Nam hiện nay. Thứ năm, đề xuất các giải pháp đảm bảo quản lý nhà nƣớc đối với hoạt động tôn giáo ở Việt Nam trong thời gian tới. 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của Luận án 3.1. Đối tượng nghiên cứu Quản lý nhà nƣớc đối với hoạt động tôn giáo, cụ thể bao gồm các nội dung về thể chế quy định, tổ chức thực hiện và quá trình quản lý của các cơ quan nhà nƣớc đối với hoạt động tôn giáo ở Việt Nam hiện nay. 3.2. Phạm vi nghiên cứu Về thời gian: Luận án nghiên cứu về quản lý nhà nƣớc đối hoạt động tôn giáo ở Việt Nam từ năm 1986 đến nay. Về không gian: Luận án nghiên cứu QLNN đối với hoạt động tôn giáo trên lãnh thổ Việt Nam. Về nội dung: Thứ nhất, Luận án nghiên cứu cơ sở lý luận quản lý nhà nƣớc đối với hoạt động tôn giáo. Thứ hai, nghiên cứu thực tiễn quản lý nhà nƣớc đối với hoạt động tôn giáo ở Việt Nam hiện nay. Thứ ba, Luận án nghiên cứu quan điểm, phƣơng hƣớng và đề xuất giải pháp tăng cƣờng quản lý nhà nƣớc đối với hoạt động tôn giáo ở Việt Nam trong thời gian tới. 5
  12. 4. Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu luận án 4. 1. Phương pháp luận Luận án sử dụng phƣơng pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử của Triết học Mác-Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về hoạt động tôn giáo, các quan điểm đƣờng lối chủ trƣơng, chính sách của Đảng tôn giáo trong đó có hoạt động về quản lý nhà nƣớc đối với hoạt động tôn giáo hiện nay. Từ nội dung và yêu cầu của phƣơng pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử, đề tài nghiên cứu các hoạt động có nội dung liên quan đến QLNN đối với hoạt động tôn giáo đặt trong mối liên hệ phổ biến, trong sự tác động qua lại, thƣờng xuyên vận động, phát triển không ngừng của quản lý hành chính nhà nƣớc và đảm bảo các hoạt động tôn giáo phát triển theo đúng định hƣớng. 4.2. Phương pháp nghiên cứu cụ thể Để thực hiện nội dung Luận án, tác giả sử dụng các phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể sau: 4.2.1. Phương pháp thu thập thông tin: phƣơng pháp này nhằm thu thập thông tin cấp 2, trên cơ sở các tài liệu hay các công trình đã đƣợc công bố trƣớc đó. Phƣơng pháp này đƣợc sử dụng trong toàn bộ các chƣơng của Luận án và tập trung chủ yếu ở Chƣơng 1: tổng quan tình hình nghiên cứu. Bằng việc áp dụng phƣơng pháp này, các công việc chủ yếu liên quan đến luận án nhƣ: thu thập các thông tin liên quan đến các công trình nghiên cứu có liên quan, phân tích những nội dung chính liên quan đến đề tài, phƣơng pháp đƣợc sử dụng và các kết luận đã đạt đƣợc cũng nhƣ những điểm cần tiếp tục nghiên cứu trong các nghiên cứu trƣớc đó. Qua việc sử dụng phƣơng pháp này, tác giả đã kế thừa đƣợc một số nội dung cơ bản liên quan đến QLNN đối với hoạt động tôn giáo và sử dụng cho việc phân tích nội dung của các chƣơng khác của Luận án. Trong quá trình nghiên cứu, tác giả đã nghiên cứu các văn bản pháp luật, các đề tài nghiên cứu khoa học, luận án, sách tham tham khảo, chuyên khảo, tạp chí… có liên quan đến tôn giáo, hoạt động các tôn giáo và QLNN đối với hoạt động tôn giáo. 4.2.2. Phương pháp phân tích, tổng hợp: Phƣơng pháp này sử dụng phổ biến ở Chƣơng 3 và 4 của Luận án. Phân tích trƣớc hết là phân chia cái toàn thể của đối tƣợng nghiên cứu thành những bộ phận, những mặt, những yếu tố cấu 6
  13. thành giản đơn hơn để nghiên cứu, phát hiện ra từng thuộc tính, bản chất của từng yếu tố đó và từ đó giúp chúng ta hiểu đƣợc đối tƣợng nghiên cứu một cách mạch lạc hơn, hiểu đƣợc cái chung phức tạp từ những yếu tố bộ phận ấy. Nhiệm vụ của phân tích là thông qua cái riêng để tìm ra đƣợc cái chung, thông qua hiện tƣợng để tìm ra bản chất, thông qua cái đặc thù để tìm ra cái phổ biến. Tổng hợp là việc từ những kết quả nghiên cứu từng mặt, từng vấn đề đơn lẻ tổng hợp lại để có nhận thức đầy đủ, đúng đắn cái chung, từ đó tìm hiểu từng đối tƣợng nghiên cứu. Phƣơng pháp phân tích đƣợc sử dụng để đánh giá sâu sắc hơn từng khía cạnh khác nhau của QLNN đối với hoạt động tôn giáo, trong khi đó phƣơng pháp tổng hợp đƣợc sử dụng để khái quát hóa các kết quả từ việc phân tích để đƣa ra những nhận định và đánh giá chung về các nội dung QLNN đối với hoạt động tôn giáo trong một tổng thể các mối liên hệ và các khía cạnh khác nhau của hoạt động QLNN đối với hoạt động tôn giáo ở Việt Nam hiện nay. Phân tích và tổng hợp cũng đƣợc sử dụng để đánh giá thành tựu và hạn chế, bất cập QLNN đối với hoạt động tôn giáo trong những năm qua. 4.2.3. Phương pháp phân tích, so sánh, đối chiếu: Trong quá trình nghiên cứu luận án, việc so sánh đƣợc thực hiện trên cơ sở đối chiếu về đối tƣợng: So sánh việc quản lý các hoạt động tôn giáo với quá trình hoạt động các tôn giáo trên thực tiễn thực hiện; giữa lý luận và thực tiễn, giữa quy định của pháp luật qua các thời kỳ trong việc QLNN đối với hoạt động tôn giáo. 4.2.4. Phương pháp Lôgic - lịch sử: Quản lý nhà nƣớc đối với hoạt động tôn giáo qua từng giai đoạn. Mỗi giai đoạn, các lý thuyết và kết quả ứng dụng, thực tiễn và đề xuất các giải pháp cho phù hợp. Do vậy, tác giả đã sử dụng phƣơng pháp này để nghiên cứu các chƣơng 1,2,3,4 của Luận án 4.2.5. Phương pháp Thống kê, mô tả: Phƣơng pháp này đƣợc áp dụng trong việc thu thập số liệu từ các tài liệu thống kê, báo cáo của các cơ quan, ở đây chủ yếu là báo cáo của Ban Tôn giáo Chính phủ. Tác giả đã sắp xếp và mô phỏng dƣới dạng bảng biểu sau đó nhận định, phân tích để minh chứng cho các bằng chứng định lƣợng quản lý nhà nƣớc đối với hoạt động tôn giáo. 4.2.6. Phương pháp Quy nạp, diễn dịch: Trên cơ sở các thông tin, số liệu thu thập đƣợc, trong quá trình nghiên cứu, tác giả đi từ cái riêng đến cái chung. 7
  14. Bên cạnh đó, tác giả sử dụng phƣơng pháp diễn dịch trong việc nghiên cứu QLNN đối với hoạt động tôn giáo. Trên cơ sở số liệu tác giả thu thập chủ yếu của Ban Tôn giáo Chính phủ, báo cáo của Chính phủ, tác giả tổng hợp thành những nhận định, đánh giá chung cho Luận án. 5. Đóng góp mới về khoa học của luận án 5.1. Đóng góp mới về lý luận Một là, Luận án làm sáng tỏ và sâu sắc thêm những vấn đề lý luận về QLNN đối với hoạt động tôn giáo. Luận án đƣa khái niệm khoa học nhƣ QLNN đối với hoạt động tôn giáo, các kết luận mang tính khoa học, góp phần hoàn thiện lý luận về QLNN đối với hoạt động tôn giáo. Hai là, Luận án làm rõ nội dung QLNN đối với hoạt động tôn giáo; Nghiên cứu kinh nghiệm quản lý nhà nƣớc đối với hoạt động tôn giáo của một số quốc gia trên thế giới và giá trị tham khảo cho Việt Nam 5.2. Đóng góp mới về thực tiễn Một là, Luận án góp phần thay đổi nhận thức và hành động, trách nhiệm của các nhà lãnh đạo, quản lý, CBCC trong quá trình QLNN đối với hoạt động tôn giáo. Hai là, Luận án phân tích, luận giải quá trình hình thành và phát triển các tôn giáo ở Việt Nam, các quy định pháp luật hiện hành, tình hình thực tiễn QLNN đối với hoạt động tôn giáo; đánh giá thực trạng quản lý nhà nƣớc đối với hoạt động tôn giáo ở Việt Nam hiện nay để các nhà lãnh đạo, quản lý có cách nhìn tổng quát về lĩnh vực này. Ba là, Luận án đề xuất các giải pháp tăng cƣờng QLNN đối với hoạt động tôn giáo ở Việt Nam, phù hợp với thông lệ quốc, tạo điều kiện để các tôn giáo hoạt động theo đƣờng lối của Đảng, chính sách và pháp luật của Nhà nƣớc . Bốn là, Luận án là công trình nghiên cứu khoa học chuyên sâu, có giá trị về lý luận cũng nhƣ thực tiễn là cơ sở để phát triển các nghiên cứu tiếp theo. 6. Câu hỏi nghiên cứu Từ “khoảng trống” của các công trình nghiên cứu liên quan, NCS xác định các câu hỏi nghiên cứu của luận án bao gồm: 1) Nội dung QLNN đối với hoạt động tôn giáo ở Việt Nam là gì? Quản lý nhà nƣớc đối với hoạt động tôn giáo ở Việt Nam chịu tác động bởi yếu tố nào? 8
  15. 2) Thực tiễn QLNN đối với hoạt động tôn giáo ở Việt Nam hiện nay nhƣ thế nào? 3) Quan điểm, phƣơng hƣớng và giải tăng cƣờng quản lý nhà nƣớc đối với hoạt động tôn giáo ở việt nam trong thời gian tới? 7. Giả thuyết nghiên cứu Trên cơ sở nhận thức và các khảo sát, luận án sẽ thu thập, xử lý thông tin nhằm kiểm chứng các giả thuyết sau: Giả thuyết 1. Nếu nhà nƣớc không quản lý hoạt động của các tôn giáo thì sẽ ảnh hƣởng đến phát triển kinh tế-xã hội và an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội, tổn hại đến văn hóa và các giá trị xã hội. Giả thuyết 2. Việc tăng cƣờng quản lý nhà nƣớc đối với các hoạt động tôn giáo tạo điều kiện cho ngƣời dân thực hiện quyền tự do tín ngƣỡng thông qua các biện pháp và công cụ của quản lý nhà nƣớc; đồng thời nghiêm khắc xử lý các hoạt hoạt động lợi dụng tôn giáo, làm ảnh hƣởng đến an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội; góp phần thực hiện quan điểm của Đảng đối với đồng bào có đạo. Tuy nhiên, QLNN đối với hoạt động tôn giáo còn nhiều tồn tại, hạn chế chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu thực tiễn. 8. Kết cấu của luận án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo và Phụ lục, Luận án đƣợc kết cấu 4 chƣơng: Chƣơng 1. Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến luận án. Chƣơng 2. Cơ sở lý luận quản lý nhà nƣớc đối với hoạt động tôn giáo. Chƣơng 3. Thực tiễn quản lý nhà nƣớc đối với hoạt động tôn giáo ở Việt Nam hiện nay. Chƣơng 4. Quan điểm, phƣơng hƣớng và giải pháp tăng cƣờng quản lý nhà nƣớc đối với hoạt động tôn giáo ở Việt Nam trong thời gian tới. 9
  16. Chƣơng 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Nghiên cứu về QLNN đối với hoạt động tôn giáo ở Việt Nam là chủ đề mang tính thời sự và thu hút đƣợc nhiều nghiên cứu trong và ngoài nƣớc, vì đây là một trong những yêu cầu cấp bách của nhiều quốc gia trên thế giới. Có thể nói rằng, những hoạt động tôn giáo ở các nƣớc đã ảnh hƣởng mạnh mẽ tới sự ổn định chính trị, phát triển kinh tế, xã hội của các quốc gia khác trong đó có Việt Nam. Nguyên nhân của tình trạng trên không chỉ là do các phần tử xấu kích động,...mà còn có vai trò, trách nhiệm trong công tác quản lý, kiểm soát của các cơ quan với chức năng là cơ quan quản lý nhà nƣớc đối với hoạt động tôn giáo. Hiện nay, nghiên cứu về QLNN đố i với các hoa ̣t đô ̣ng tôn giáo đã đƣơ ̣c nhiề u nhà nghiên cƣ́u đề câ ̣p , nhƣng mỗi công trình , mỗi tác phẩ m đề câ ̣p đế n mô ̣t khía ca ̣nh khác nhau . Về vấn đề này trong thời gian qua đã có một số công trình và tác phẩm tiêu biểu sau: 1.1. Các công trình nghiên cứu về hoạt động tôn giáo ở nƣớc ngoài Tƣ̀ xƣa, vấ n đề tƣ̣ do , tín ngƣỡng tôn giáo đƣợc các nƣớc rất coi trọng . Công trin ̀ h nghiên cƣ́u : “道教與中國宗教” (Đạo giáo và các tôn giáo Trung Quốc) tác giả Henri Maspero do Lê Diên dịch (2000) [114] đã nêu rõ: Lịch sử tôn giáo Trung Quố c là lich ̣ sƣ̉ phát tri ển liên tu ̣c tƣ̀ thời cổ đa ̣i đế n nay . Nói nhƣ vậy không phải để nói rằ ng chẳ ng có gì thay đổ i và các tiń ngƣỡng ngày nay cũng là tín ngƣỡng ngày xƣa . Nhƣng nhƣ̃ng tƣ tƣởng mới luôn luôn đƣơ ̣c đƣa vào dần dầ n để có thể hòa nhâ ̣p vào khuôn khổ cũ mà không phá vỡ nó . Ở đây, chƣa bao giờ xảy ra nhƣ̃ng cuô ̣c cách ma ̣ng hoàn toàn nhƣ ở phƣơng Tây khiế n cho tiń h liên tu ̣c nhiề u lầ n bi ̣cắ t đƣ́t ; cải đạo theo kito giáo , rồ i cải đạo theo Hồi giáo ở mô ̣t phầ n phƣơng Đông và cải cách sau đó ở mô ̣t phầ n các nƣớc phƣơng Đông . Trong công trình , tác giả đã đề cập lịch sử tôn giáo Trung Quốc trong sự phát triển lich ̣ sƣ̉ của nó : Đó là tôn giáo thời cổ , khủng hoảng tôn giáo thời chiến , đa ̣o giáo, phâ ̣t giáo và khổ ng giáo . Huyề n thoa ̣i ho ̣c Trung Quố c hiê ̣n đa ̣i tác giả đã đi sâu phân tić h tôn giáo dân gian , nhƣ̃ng thầ n giáo tố i cao , các vi ̣thầ n tƣ̣ nhiên , nhƣ̃ng thầ n phu ̣ trách các t ập hợp hành chính, các thầ n nghề nghiê ̣p. Bên ca ̣nh đó 10
  17. đời số ng nông dân, các lễ hô ̣i mùa xuân , tôn giáo chính thƣ́c, huyề n thoa ̣i, nhƣ̃ng phong tu ̣c tang lễ của ngƣời Thái đen ở Thƣơ ̣ng du Bắ c Bô ̣ của ngƣời Trung Quố c cổ và của ngƣời Thái hiê ̣n đa ̣i. Năm 2007, Yế n Khả Giai đã phác ho ̣a nô ̣i dung chiń h của giáo hô ̣i Trung Quố c trong tác phẩ m “ 中國天主教堂” (Giáo hội Công giáo Trung Quốc ) [115]. Tác giả đã trình bày bốn chƣơng , trong đó chƣơng 4 đã đi sâu phân t ích Giáo hô ̣i Công giáo Trung Quố c sau cải cách . Đó là viê ̣c thành lâ ̣p Hô ̣i đồ ng giám mu ̣c Giáo hội Công giáo Trung Quốc ; vấ n đề đào ta ̣o giáo si ̃ thế hê ̣ trẻ ; phát huy dân chủ trong Giáo hội và nghiên cứu thần học; các dịch vụ xã hội Công giáo và quan hê ̣ quố c tế của Giáo hô ̣i Công giáo . Tác giả cho rằng phát huy Giáo hội dân chủ hơn là tìm cách khuyế n khích và t ổ chức, giáo sĩ và ngƣời tu sĩ tham gia vào việc quản lý công viê ̣c của giáo hô ̣i. Các vấn đề về tôn giáo Nhật Bản đƣợc nhấn mạnh trong công trình : “Study of Japanese religion” (Nghiên cứu tôn giáo Nhật Bản) của Joseph M.Kitagawa do Hoàng Thị Thơ dich ̣ (2002) [116]. Công trình đã tâ ̣p trung phân tích quá trình hình thành Thầ n đa ̣o (Shinto) và Phật giáo trong lịch sử văn hoá văn minh Nhâ ̣t Bản . Đây là mô ̣t chuyên khảo về các tôn giáo Nhâ ̣t Bản nhằ m mục đích “chỉ ra những hiện tƣợng phổ quát gọi là “tôn giáo” đã tự cuộn mình trong vở kich ̣ Licḥ sƣ̉ Nhâ ̣t Bản nhƣ thế nào . Đồng thời cách tiếp cận liên ngành dân tô ̣c ho ̣c , điạ lý nhân văn , nhân chủng ho ̣c , ngôn ngƣ̃ ho ̣c , văn hoá dân gian...và hƣớng tiếp cận vấn đề tôn giáo thú vị đối với các học giả và cũng nhƣ nhƣ̃ng ai quan tâm tới vấ n đề tôn giáo nói chung và Thầ n đa ̣o cũng nhƣ Phâ ̣t giáo nói riêng. Nhìn chung, các nhà nghiên cứu nƣớc ngoài có những cách tiếp cận và quan điểm lý luận khác nhau do bối cảnh lịch sử và các mối quan hệ nhà nƣớc - xã hội khác nhau. Mỗi công trình nghiên cứu một khía cạnh , mô ̣t liñ h vƣ̣c cu ̣ thể về liñ h vƣ̣c tôn giáo . Do vâ ̣y, đây là nguồ n tƣ liê ̣u tham khảo giúp tác giả hoàn thành tốt luận án của mình. 1.2. Các công trin ̀ h nghiên cứu về hoạt động tôn giáo trong nƣớc Luận án Tiến sĩ (2013), Đời sống tín ngưỡng, tôn giáo: Những vấn đề lý luận và thực tiễn cấp bách ở Việt Nam hiện nay, tác giả Nguyễn Hoài Sanh, Luận 11
  18. án Tiến sĩ Triết học, Học viện Khoa học xã hội [66]. Luận án đã đƣa ra định nghĩa khái niệm “đời sống tín ngƣỡng, tôn giáo”, trình bày vấn đề quan hệ giữa tôn giáo với chính trị, vấn đề quan hệ giữa tín ngƣỡng, tôn giáo với văn hóa, vấn đề quan hệ giữa tín ngƣỡng, tôn giáo với đạo đức. Tác giả đã nghiên cứu vấn đề gia tăng các hoạt động tín ngƣỡng, tôn giáo, vấn đề quan hệ giữa nhà nƣớc với các tổ chức tôn giáo và vấn đề về sự xuất hiện các biểu hiện tôn giáo mới ở Việt Nam. Tuy nhiên, các nội dung liên quan đến QLNN về hoạt động tôn giáo chƣa đƣợc tác giả đề cập đến trong công trình. Luận án Tiến sĩ (2014), Tôn giáo và pháp luật về tôn giáo trong thời kỳ đổi mới ở Việt Nam, tác giả Nguyễn Thị Vân Hà, Chuyên ngành: Tôn giáo học, Học viện Khoa học Xã hội, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam [41]. Luận án nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn để hình thành pháp luật về tôn giáo ở Việt Nam; tìm hiểu kinh nghiệm xây dựng pháp luật về tôn giáo ở một số quốc gia , từ đó có đố i chiế u với tình hình xây dựng pháp luật về tôn giáo ở Việt Nam . Tác giả đã nghiên cứu tiến trình xây dựng, hoàn thiện pháp luật về tôn giáo ở Việt Nam, nêu lên những thành tựu và hạn chế của công tác xây dựng và hoàn thiện pháp luật về tôn giáo ở nƣớc ta. Những vấn đề cần tiếp tục giải quyết trong quá trình hoàn thiện pháp luật về tôn giáo ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay cũng đã đƣợc tác giả nghiên cứu trong Luận án. Tuy nhiên, các nội dung nghiên cứu về QLNN đối với hoạt động tôn giáo chƣa đƣợc tác giả đề cập đến. Luận án Tiến sĩ (2013), Tư tưởng của Phan Bội Châu về tôn giáo, tín ngưỡng, tác giả Nguyễn Khắc Sâm, Luận án Tiến sĩ Chủ nghĩa Duy vật biện chứng và Chủ nghĩa Duy vật lịch sử, Trƣờng Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội [70]. Luận án đã lý giải giá trị, hạn chế và ý nghĩa của tƣ tƣởng Phan Bội Châu về tôn giáo, tín ngƣỡng đối với việc thực hiện chính sách về tôn giáo, tín ngƣỡng ở Việt Nam hiện nay. Tuy nhiên, các khái niệm có liên quan đến QLNN về hoạt động tôn giáo, thực trạng các hoạt động tôn giáo ở Việt Nam, các giải pháp nhằm QLNN đối với hoạt động tôn giáo ở Việt Nam chƣa đƣợc tác giả đề cập. Cuốn sách (2010), Tôn giáo với đời số ng chính tri ̣ - xã hội ở một số nước trên thế giới, tác giả Nguyễn Văn Dũng, Nxb Tôn giáo [37]. Công triǹ h đã đề câ ̣p đến vị trí của tôn giáo trong đời sống chính trị - xã hội Mỹ; Phâ ̣t giáo trong xã hô ̣i 12
  19. phƣơng Đông ; chính sách tôn giáo Nga ; Phâ ̣t giáo ở Liên bang Nga ; về Islam giáo trong đời sống chính trị ở Iran , Pakixtan. Tôn giáo của nƣớc Mỹ chiế m mô ̣t vị trí đáng kể trong hệ thống chính trị và có ảnh hƣởng đến đời sống chính trị - xã hô ̣i của nƣớc này. Các cuộc họp của Quốc hội luôn đƣợc bắt đầu và kết thúc bằng lễ cầ u nguyê ̣n. Cuốn sách (2007), Lý luận về tôn giáo và chính sách tôn giáo ở Việt Nam, tác giả Nguyễn Đức Lữ (chủ biên), Nxb Tôn giáo. Công trình đề cập đến chủ nghĩa Mác - Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về tôn giáo, tín ngƣỡng; tôn giáo trên thế giới, các tôn giáo lớn ở Việt Nam, chính sách và việc thực hiện chính sách đối với tôn giáo của Đảng và Nhà nƣớc ta. Cuốn sách (2005), Góp phần tìm hiểu tín ngƣỡng dân gian ở Việt Nam, tác giả Nguyễn Đức Lữ (chủ biên), Nxb Tôn giáo. Công trình đề cập đến những bài viết về vai trò tín ngƣỡng dân gian trong đời sống tinh thần ngƣời dân Việt Nam; một số lễ hội điển hình trong tín ngƣỡng dân gian Việt Nam; thờ cúng tổ tiên, tín ngƣỡng thờ anh hùng dân tộc ở nƣớc ta... Lý thuyết về vai trò tôn giáo đối với sự phát triển kinh tế - xã hội đƣơ ̣c tác giả Đỗ Minh Hơ ̣p đề cập trong công trình : Tôn giáo phương Đông (2007) [52]. Viê ̣c nghiên cƣ́u và phân tích các tôn giáo phƣơng Đông tƣ̀ góc đô ̣ lich ̣ sƣ̉ hình thành và phát triển của chúng . Cuố n sách triǹ h bày mô ̣t cách hê ̣ thố ng tôn giáo dƣới da ̣ng khái quát có hê ̣ thố ng. Tôn giáo có ảnh hƣởng lớn đế n đời s ống tinh thần xã hội . Công trình Ảnh hưởng của Phật giáo đố i với đời số ng tinh thầ n ở xã hội Nhật Bản của Nguyễn Thị Thúy Anh (2011), Nxb Tôn giáo [1]. Trong công trình , tác giả đã có sự so sánh về ảnh hƣởng của phật giá o đố i với đời số ng tinh thầ n xã hô ̣i ở Nhâ ̣t Bản và Viê ̣t Nam . Điể m tƣơng đồ ng giƣ̃a tôn giáo Nhâ ̣t Bản và Viê ̣t Nam là đề u vâ ̣n dụng và coi “tam giáo đồ ng nguyên” là nề n tảng tƣ tƣởng chung (niề m tin Phâ ̣t giáo thƣờng đan xen vớ i Nho giáo và Laõ giáo ); Phâ ̣t giáo linh hoa ̣t gắ n liề n với các vấn đề dân tộc và trở thành tôn giáo dân tộc ; đa ̣o đƣ́c Phâ ̣t giáo ảnh hƣởng không nhỏ đế n đời số ng đa ̣o đƣ́c xã hô ̣i. Đề tài (2000), Quản lý nhà nước đố i với hoạ t động tôn giáo ở Việt Nam hiê ̣n nay, của Học viện Hành chính Quốc gia do tác giả Nguyễn Hƣ̃u Khiể n (chủ nhiê ̣m), Đề tài khoa học cấp Bộ [48]. Tác giả đã làm rõ hoạt động tôn giáo cầ n 13
  20. coi là đố i tƣơ ̣ng QLNN , phải cần một bộ máy và nguồ n nhân lƣ̣c thƣ̣c hiê ̣n hoạt động quản lý; phục vụ trực tiếp việc nghiên cứu và đào tạo trong quản lý . Đề tài đã đƣa ra mô ̣t số nguyên tắ c trong QLNN đố i với hoạt động tôn giáo , đó là: Mọi công dân bình đẳ ng trƣớc Hiế n pháp và pháp luật; nguyên tắc tƣ̣ do tín ngƣỡng ; nguyên tắc về tin ́ h thố ng nhấ t giƣ̃a sinh hoa ̣t tôn giáo và bảo tồ n giá tri ̣văn hoá ; nguyên tắc thố ng nhấ t , hài hòa giữa lợi ích cá nhân , cô ̣ng đồ ng và lơ ̣i ić h quố c gia, xã hội. Những kết quả nghiên cứu trong đề tài này còn nhiều vấn đề cần phải đƣợc bổ sung, phân tích kỹ hơn giải quyết triệt để hơn và nâng lên tầm cao ở luận án tiến sĩ. Đề tài (2010) Bố i cảnh mới về tôn giáo quố c tế và khu vực tác động đế n tôn giáo Việt Nam, Viê ̣n Nghiên cƣ́u tôn giáo [90] đã nghiên cƣ́u đề tài nghiên cƣ́u cấ p Bô .̣ Công trình đƣa ra nhâ ̣n xét , nguyên nhân của nhƣ̃ng tồ n ta ̣i , hạn chế đố i với viê ̣c QLNN về các hoạt động tôn giáo chủ yế u nhƣ : dù có chính sách quan tâm, ƣu đaĩ của Nh à nƣớc, song thiế u cán bô ̣ tham mƣu chuyên sâu về tôn giáo, nhấ t là cán bô ̣ chuyên trách làm công tác tôn giáo có triǹ h đô ̣ ở các cơ quan chƣ́c năng nhƣ : Ban tôn giáo, Ban dâ ̣n vâ ̣n , Mă ̣t trâ ̣n Tổ quố c , ở các địa phƣơng …nên viê ̣c quản lý các tổ chức tôn giáo và hoạt động tôn giáo còn nhiề u tồ n ta ̣i cầ n đƣơ ̣c khắ c phu ̣c . Cầ n mở các lớp bồ i dƣỡng lý luâ ̣n và hƣớng dẫn nghiê ̣p vu ̣ cho các cán bô ̣ quản lý tôn giáo ở các điạ phƣơng , nhấ t là đào ta ̣o các cán bô ̣ là ngƣời dân dô ̣c. Điề u này là rấ t quan tro ̣ng vì có mô ̣t thời gian dài , cán bộ làm công tác tôn giáo của chúng ta chƣa chú tro ̣ng đúng mƣ́c. Do vâ ̣y, viê ̣c đƣa ra các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả QLNN đối với các hoạt động tôn giáo hiện nay là vấn đề còn bỏ ngỏ, cầ n đƣơ ̣c tiế p tu ̣c nghiên cƣ́u. Cuốn sách (2011), Đa dạng tôn giáo : So sánh Pháp - Việt Nam của Nguyễn Hồ ng Dƣơng - P.Hoffman (chủ biên), Nxb. Tôn giáo [64]. Nhóm tác giả đã so sánh đã làm nổ i bâ ̣t tôn giáo Pháp và Việt Nam. Vấ n đề của Việt Nam cũng giố ng nhƣ Pháp , sƣ̣ nổ i lên của các da ̣ng tôn giáo mới , vấ n đề cầ n so sánh . Đỗ Quang Hƣng trong bài “Đời số ng tôn giáo Việt Nam những thách thức đầ u tiên của xu thế đa dạng hóa” (Pluralisme) đã nêu ra nhƣ̃ng thách thƣ́c gồ m : Thách thƣ́c với văn hoá , bản sắc văn hoá Việt Nam trƣớc hiện tƣợng đa dạng hóa tôn giáo; thách thức về mặt thể chế ; luâ ̣t pháp tôn giáo ở Việt Nam và xu hƣớng đa dạng hóa tôn giáo . Mô ̣t trong nhƣ̃ng thách thƣ́c đố i với tôn giáo Việt Nam tƣ̀ khi xuấ t hiê ̣n “đa ̣o la ̣”. 14
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2