Luận án Tiến sĩ Quản trị kinh doanh: Nâng cao năng lực cạnh tranh điểm đến du lịch ở Bạc Liêu
lượt xem 19
download
Luận án này xác định các nhân tố ảnh hƣởng đến năng lực cạnh tranh điểm đến du lịch; phân tích thực trạng năng lực cạnh tranh điểm đến du lịch; đề xuất một số hàm ý quản trị nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh các điểm đến du lịch ở Bạc Liêu. Mời các bạn cùng tham khảo luận án để nắm chi tiết hơn nội dung nghiên cứu.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận án Tiến sĩ Quản trị kinh doanh: Nâng cao năng lực cạnh tranh điểm đến du lịch ở Bạc Liêu
- TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ NGUYỄN THANH SANG NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH ĐIỂM ĐẾN DU LỊCH Ở BẠC LIÊU LUẬN ÁN TIẾN SĨ Ngành Quản trị kinh doanh Mã số: 62340102 9- 2020
- TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ NGUYỄN THANH SANG MSHV: P1314004 NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH ĐIỂM ĐẾN DU LỊCH Ở BẠC LIÊU LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH Mã số ngành: 62340102 NGƢỜI HƢỚNG DẪN PGS. TS. NGUYỄN PHÚ SON 9 – 2020
- TRANG CHẤP THUẬN CỦA HỘI ĐỒNG Luận án “Nâng cao năng lực cạnh tranh điểm đến du lịch ở Bạc Liêu”, do học viên Nguyễn Thanh Sang thực hiện dƣới sự hƣớng dẫn của PGS Tiến sĩ Nguyễn Phú Son, Luận án đã báo cáo và đƣợc Hội đồng chấm luận án thông qua ngày …………… Ủy viên Thƣ ký --------------------------------------- --------------------------------------- Phản biện 1 Phản biện 2 --------------------------------------- --------------------------------------- Cán bộ hƣớng dẫn Chủ tịch Hội đồng --------------------------------------- ---------------------------------------
- LỜI CẢM TẠ Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến Ban Giám hiệu Trường Đại học Cần Thơ, Quý thầy cô Khoa Kinh tế, Trường Đại học Cần Thơ đã tạo mọi điều kiện thuận lợi để tôi hoàn thành luận án này. Tôi xin chân thành cảm ơn Thầy PGS.TS. Nguyễn Phú Son đã rất tận tình, tâm huyết và trách nhiệm giúp tôi nghiên cứu, nội dung và kiến thức quý báu để tôi hoàn thành luận án. Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cán bộ, lãnh đạo, chuyên viên UBND tỉnh Bạc Liêu, UBND thành phố Bạc Liêu, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Bạc Liêu, Trung tâm Thông tin và Xúc tiến Du lịch, Trƣờng Đại học Bạc Liêu, Trƣờng Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Bạc Liêu, Trƣờng Cao đẳng nghề Bạc Liêu, các sở, cơ quan, ban ngành, cơ quan quản lý Nhà nước, doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Bạc Liêu; các cá nhân và các tổ chức liên quan đến du lịch đã nhiệt tình hỗ trợ, cung cấp các tài liệu và trả lời phỏng vấn, điều tra. Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, những đồng nghiệp đã tận tình hỗ trợ, giúp đỡ tôi trong suốt thời gian học tập và nghiên cứu. Xin trân trọng cảm ơn! Cần Thơ, ngày…… tháng …… năm 20…. Nghiên cứu sinh i
- TÓM TẮT Trong những năm gần đây ngành du lịch của tỉnh Bạc Liêu có những kết quả đáng khích lệ về tăng trƣởng du lịch, doanh thu đạt 1.600 tỷ đồng/năm, đóng góp 2,68% vào GDP của tỉnh. Với doanh thu và tỷ trọng đóng góp vào GDP của tỉnh còn khiêm tốn. Chính vì vậy, ngành du lịch Bạc Liêu cần có bƣớc đột phá, giúp cho du lịch tỉnh nhà có bƣớc phát triển mạnh mẻ. Hiện nay, nhiều điểm đến du lịch trong khu vực ĐBSCL có thƣơng hiệu trên thị trƣờng du lịch trong nƣớc và quốc tế. Qua số liệu thống kê cho thấy, năm 2018 tổng số lƣợt khách đến Cần Thơ: 8.400.000 khách/năm, An Giang: 8.500.000 khách/năm, Kiên Giang: 7.600.000 khách/năm, Sóc Trăng: 2.000.000 khách/năm, Bạc Liêu 1.800.000 khách/năm (Hiệp hội du lịch ĐBSCL, 2018). Bạc Liêu có lƣợng khách đến khá thấp trong những điểm đến du lịch của khu vực ĐBSCL. Điều này cho thấy, trong thời gian qua, du lịch Bạc Liêu chƣa thật sự thu hút khách trƣớc áp lực cạnh tranh ngày càng gay gắt từ các điểm đến khác. Chính vì vậy, việc nghiên cứu NLCT điểm đến du lịch Bạc Liêu là cần thiết, sẽ giúp cho ngành du lịch thu hút du khách đến Bạc Liêu ngày càng nhiều hơn, đƣa Bạc Liêu thành điểm đến hấp dẫn, có vị thế cạnh tranh trong khu vực ĐBSCL. Mục tiêu của nghiên cứu là để kiểm tra thực nghiệm các nhân tố ảnh hƣởng đến nâng cao năng lực cạnh tranh điểm đến du lịch ở Bạc Liêu. Nghiên cứu đã chỉ ra rằng, có 3 nhân tố ảnh hƣởng bao gồm marketing điểm đến, nhân tố thu hút khách du lịch và quản lý điểm đến. Giữa các khái niệm có quan hệ tƣơng quan với nhau một cách ý nghĩa và đạt độ giá trị phân biệt. Căn cứ từ các kết quả kiểm định mô hình, những phát hiện tìm thấy đƣợc thông qua quá trình phỏng vấn, tác giả đề xuất một số hàm ý quản trị về tăng cƣờng nhân tố marketing điểm đến; đẩy mạnh nhân tố thu hút khách du lịch và cải thiện nhân tố quản lý điểm đến đối với du khách nhằm nâng cao NLCT điểm đến du lịch ở Bạc Liêu. Căn cứ vào mục tiêu nghiên cứu, luận án sử dụng phƣơng pháp hỗn hợp, bao gồm cả hai kỹ thuật nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lƣợng. Cách tiếp cận theo phƣơng pháp hỗn hợp làm tăng thêm độ tin cậy của kết quả nghiên cứu, bởi trong trƣờng hợp này các dữ liệu định lƣợng đƣợc hỗ trợ bởi dữ liệu định tính. Nghiên cứu đƣợc thực hiện thông qua kỹ thuật phỏng vấn 30 chuyên gia và thu thập thông tin trực tiếp từ 450 khách du lịch bằng bảng câu hỏi cấu trúc, ngƣời đƣợc hỏi trả lời ý kiến bằng cách đánh dấu vào ô tƣơng ứng theo thang điểm Likert. Dữ liệu trong bảng câu hỏi khảo sát sơ bộ đƣợc lấy từ ii
- kết quả nghiên cứu định tính. Dữ liệu đƣợc xử lý bằng phần mềm SPSS 20.0, thông qua kiểm định độ tin cậy của thang đo với hệ số Cronback „s Alpha, phân tích nhân tố khám phá (EFA), phân tích nhân tố khẳng định (CFA) và kiểm định mô hình cấu trúc tuyến tính (SEM). Kết quả ƣớc lƣợng mô hình nghiên cứu cho thấy, các giá trị đều đạt yêu cầu, mô hình nghiên cứu phù hợp với dữ liệu thị trƣờng. Các khái niệm trong mô hình nghiên cứu chính thức và thành phần trong từng khái niệm đạt đƣợc giá trị phân biệt. Độ tin cậy tổng hợp và phƣơng sai trích của từng thang đo đều lớn hơn 0.5 nên các thang đo đảm bảo độ tin cậy. Vì vậy, có thể kết luận các ƣớc lƣợng trong mô hình đảm bảo độ tin cậy. Kiểm định các giả thuyết nghiên cứu bằng mô hình cấu trúc tuyến tính - SEM cho thấy mối quan hệ giả thuyết trong mô hình nghiên cứu chính thức có ý nghĩa thống kê. Do đó, các giả thuyết trong mô hình nghiên cứu chính thức đều đƣợc chấp nhận. Nghiên cứu này là để hỗ trợ cho việc lập kế hoạch và phát triển du lịch bền vững, lâu dài nhằm mục đích nâng cao NLCT điểm đến du lịch của tỉnh. Bên cạnh đó, nghiên cứu cũng đánh giá thực trạng phát triển du lịch của tỉnh về điều kiện tự nhiên, tài nguyên du lịch, nhu cầu khách du lịch, kết cấu hạ tầng, nguồn nhân lực, hoạt động kinh doanh du lịch…, để từ đó đề ra các giải pháp nhằm nâng cao NLCT du lịch của tỉnh mang tính khả thi cao. Nâng cao NLCT điểm đến du lịch là mục tiêu hướng đến của tất cả các điểm đến du lịch của tỉnh Bạc Liêu mong muốn thành công và khẳng định vị thế cạnh tranh trên thị trường du lịch. Do đó, nâng cao NLCT điểm đến du lịch Bạc Liêu là một trong những định hướng phù hợp với mục tiêu của nhà quản lý, các doanh nghiệp du lịch, ngƣời dân kinh doanh du lịch trên địa bàn tỉnh Bạc Liêu. iii
- ABSTRACT In recent years, the tourism industry of Bac Lieu province has had encouraging results on tourism growth, revenue reached 1,600 billion VND / year, contributing 2.68% to GDP of the province. With the revenue and contribution to GDP of the province is still modest. Therefore, the tourism industry in Bac Lieu needs a breakthrough, helping the province's tourism to develop strongly. Currently, many tourist destinations in the Mekong Delta region have brands in the domestic and international tourism markets. Statistics show that, in 2018, the total number of visitors to Can Tho: 8,400,000 passengers/year, An Giang: 8,500,000 passengers/year, Kien Giang: 7,600,000 passengers/year, Soc Trang: 2,000,000 passengers/year, Bac Lieu 1,800,000 passengers/year (Mekong Delta Tourism Association, 2018). Bac Lieu has relatively low arrivals in the tourist destinations of the Mekong Delta. This shows that, in recent years, Bac Lieu tourism has not really attracted visitors due to increasingly fierce competition pressure from other destinations. Therefore, researching the competitive capability of Bac Lieu tourist destination is necessary, will help the tourism industry attract more and more tourists to Bac Lieu, making Bac Lieu an attractive and competitive destination in the Mekong Delta region. The objective of the study is to test experimentally the factors influencing on tourism destination competitiveness in Bac Lieu. Research has shown that there are 3 influencing factors including destination marketing, tourist attraction factors and destination management. There is a significant correlation between the concepts and attaining distinct validity. Based on the model testing results, findings found through the interview process, the author proposes some governance implications for enhancing destination marketing factors; promoting tourist attraction factors and improving destination management factors for tourists in order to improve the competitive competence of tourist destinations in Bac Lieu. Based on the research objective, the thesis uses mixed methods, including both qualitative research techniques and quantitative research. The mixed approach increases the reliability of the research results, because in this case the quantitative data is supported by qualitative data. The research was conducted through the technique of interviewing 30 experts and collecting information directly from 450 tourists using a structured questionnaire, who responded by ticking the corresponding box on the scale. Likert scores. Data iv
- in preliminary survey questionnaires were obtained from qualitative research results. Data is processed by SPSS 20.0 software, through testing the reliability of the scale with Cronback's Alpha coefficient, Exploratory Factor Analysis (EFA), Confirmation Factor Analysis ( CFA) and verification Structural Equation Model (SEM). The estimation results of the research model show that the values are satisfactory, the research model is consistent with the market data. The concepts in the formal research model and the composition in each concept gain distinctive value. The combined reliability and extraction variance of each scale are greater than 0.5, so the scales ensure reliability. Therefore, it is possible to conclude that estimates in the model ensure reliability. Testing research hypotheses with linear structural model - SEM shows that the hypothetical relationship in the official research model has statistical significance. Therefore, the hypotheses in the official research model are accepted. This study is to support the planning and development of sustainable, long-term tourism in order to improve the competitive capability of tourism destinations in the province. In addition, the study also assesses the current status of tourism development in the province in terms of natural conditions, tourism resources, tourist needs, infrastructure, human resources, tourism business activities ... , in order to propose solutions to improve the competitive competence of the province in tourism with high feasibility. Raising the competitive capability of tourism destinations is the target of all tourism destinations in Bac Lieu province, wishing to succeed and affirm their competitive position in the tourism market. Therefore, improving the competitive capability of tourism destinations in Bac Lieu is one of the orientations suitable to the goals of managers, tourism businesses, and tourism business people in Bac Lieu province. v
- TRANG CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực, rõ ràng và có nguồn gốc cụ thể, đƣợc trích dẫn và có tính kế thừa từ các tài liệu tạp chí, công trình nghiên cứu đã đƣợc công bố. Kết quả nghiên cứu đƣợc trình bày trong luận án chƣa từng đƣợc công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tôi xin chịu trách nhiệm về nghiên cứu của mình. Cần Thơ, ngày tháng năm 20 Ngƣời hƣớng dẫn Ngƣời thực hiện Nguyễn Phú Son Nguyễn Thanh Sang vi
- MỤC LỤC Trang LỜI CẢM TẠ .................................................................................................... I TÓM TẮT ........................................................................................................ II ABSTRACT .................................................................................................... IV TRANG CAM ĐOAN .................................................................................... VI MỤC LỤC .................................................................................................... VII DANH MỤC BIỂU BẢNG .......................................................................... XII DANH MỤC HÌNH ..................................................................................... XV DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ................................................................... XVII CHƢƠNG 1 GIỚI THIỆU .............................................................................. 1 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ................................................................... 1 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ........................................................................ 3 1.2.1 Mục tiêu chung ...................................................................................... 3 1.2.2 Mục tiêu cụ thể ...................................................................................... 3 1.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU ........................................................................... 3 1.4 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU ............................................ 4 1.5 CẤU TRÚC LUẬN ÁN .............................................................................. 5 CHƢƠNG 2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU..... 6 2.1 LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU ............................................................................ 6 2.2 CÁC KHÁI NIỆM ..................................................................................... 21 2.2.1 Khái niệm du lịch ................................................................................ 21 2.2.2 Khái niệm điểm đến du lịch ................................................................ 23 2.2.3 Khái niệm năng lực cạnh tranh ........................................................... 24 2.2.4 Khái niệm năng lực cạnh tranh điểm đến du lịch ............................... 26 2.3 LÝ THUYẾT LỢI THẾ CẠNH TRANH VÀ CÁC LÝ THUYẾT CÓ LIÊN QUAN .................................................................................................... 27 2.3.1 Lý thuyết lợi thế cạnh tranh ................................................................ 28 2.3.2 Lý thuyết các bên liên quan ................................................................ 30 vii
- 2.3.3 Nguồn gốc và sự phát triển của năng lực cạnh tranh .......................... 31 2.3.4 Năng lực cạnh tranh, ngành dịch vụ và du lịch ................................... 32 2.4 CÁCH TIẾP CẬN ĐO LƢỜNG NLCT ĐIỂM ĐẾN DU LỊCH .............. 33 2.5 CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ NLCT ĐIỂM ĐẾN DU LỊCH ................... 39 2.5.1 Chỉ số đánh giá NLCT điểm đến du lịch của Hội đồng du lịch và lữ hành thế giới (WTTC) và Diễn đàn kinh tế thế giới (WEF) ........................ 39 2.5.2 Chỉ số đánh giá NLCT du lịch của Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD) .................................................................................................... 40 2.5.3 Bộ tiêu chí đánh giá NLCT du lịch và lữ hành (TTCI). ..................... 41 2.6 NGUỒN LỰC DU LỊCH ........................................................................... 43 2.6.1 Tài nguyên du lịch............................................................................... 43 2.6.2 Kết cấu hạ tầng kỹ thuật du lịch .......................................................... 45 2.6.3 Sản phẩm du lịch ................................................................................. 46 2.7 KẾT LUẬN RÚT RA TỪ TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ KHE HỔNG CẦN NGHIÊN CỨU .......................................................................... 47 2.7.1 Các kết luận cần đƣợc rút ra để làm nền tảng cho việc nghiên cứu .... 47 2.7.2 Các khe hổng cần nghiên cứu ............................................................. 48 2.8 GIỚI THIỆU ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU .................................................. 49 2.8.1 Vị trí địa lí ........................................................................................... 49 2.8.2 Kết cấu hạ tầng trên địa bàn tỉnh Bạc Liêu ......................................... 50 2.8.3 Vị trí du lịch Bạc Liêu trong mối liên hệ với du lịch vùng đồng bằng sông Cửu Long và vai trò đóng góp trong tỉnh ............................................ 53 2.8.4 Thực trạng phát triển du lịch tỉnh Bạc Liêu từ năm 2014-2018 ......... 54 2.8.4.1 Khách du lịch................................................................................ 54 2.8.4.2 Nguồn thu khách du lịch .............................................................. 55 2.8.4.3 Thực trạng thị trƣờng khách du lịch của Bạc Liêu ....................... 56 2.9 GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU ................................................................. 60 2.10 MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT ................................................... 64 CHƢƠNG 3 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU .................................................... 72 viii
- 3.1 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU ....................................................................... 72 3.1.1 Các nhân tố cạnh tranh điểm đến du lịch ............................................ 72 3.1.2 Thang đo và các biến trong mô hình nghiên cứu ................................ 76 3.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................................. 83 3.2.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu .............................................................. 83 3.2.1.1 Số liệu thứ cấp .............................................................................. 83 3.2.1.2 Số liệu sơ cấp................................................................................ 84 3.2.2 Phƣơng pháp phân tích số liệu ............................................................ 94 3.2.2.1 Kiểm định Cronbach‟s Alpha ....................................................... 95 3.2.2.2 Phân tích nhân tố khám phá (Exploratory Factor Analysis – EFA) .................................................................................................................. 95 3.2.2.3 Phân tích nhân tố khẳng định (Confirmatory Factor Analysis - CFA) ......................................................................................................... 96 3.2.2.4 Mô hình cấu trúc tuyến tính SEM (Structural Equation Modelling) .................................................................................................................. 96 3.2.2.5 Phân tích cấu trúc đa nhóm .......................................................... 96 CHƢƠNG 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN...................... 98 4.1 THỰC TRẠNG NLCT ĐIỂM ĐẾN DU LỊCH BẠC LIÊU TRÊN CƠ SỞ SO SÁNH VỚI ĐỐI THỦ CẠNH TRANH DU LỊCH AN GIANG .............. 98 4.1.1 Tài nguyên du lịch............................................................................... 99 4.1.2 Sản phẩm du lịch ............................................................................... 100 4.1.3 Nguồn nhân lực phục vụ du lịch ...................................................... 101 4.1.4 Kết cấu hạ tầng .................................................................................. 102 4.1.5 Quản lý điểm đến .............................................................................. 104 4.1.6 Nhân tố thu hút khách du lịch ........................................................... 104 4.1.7 Hoạt động kinh doanh du lịch ........................................................... 105 4.1.8 Xây dựng thƣơng hiệu điểm đến ....................................................... 106 4.2 Ý KIẾN CHUYÊN GIA ĐÁNH GIÁ NHỮNG KHÓ KHĂN VÀ HẠN CHẾ TRONG VIỆC NÂNG CAO NLCT ĐIỂM ĐẾN DU LỊCH BẠC LIÊU ........................................................................................................................ 107 4.3 MÔ TẢ MẪU KHẢO SÁT ..................................................................... 110 ix
- 4.4 KẾT QUẢ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN NLCT ĐIỂM ĐẾN DU LỊCH BẠC LIÊU ........................................................................................... 113 4.4.1 Kiểm định Cronbach‟s Alpha ........................................................... 113 4.4.2 Phân tích nhân tố khám phá (EFA) ................................................... 120 4.4.2.1 Phân tích nhân tố khám phá (EFA) thang đo nhân tố độc lập.... 120 4.4.2.2 Phân tích nhân tố khám phá (EFA) thang đo nhân tố phụ thuộc 124 4.4.3 Phân tích nhân tố khẳng định (CFA) ................................................ 127 4.4.3.1 Phân tích nhân tố khẳng định (CFA) thang đo các nhân tố ảnh hƣởng đến marketing điểm đến .............................................................. 134 4.4.3.2 Phân tích nhân tố khẳng định (CFA) thang đo các nhân tố ảnh hƣởng đến thu hút khách du lịch ............................................................ 136 4.4.3.3 Phân tích nhân tố khẳng định (CFA) thang đo các nhân tố ảnh hƣởng đến quản lý điểm đến .................................................................. 137 4.4.3.4 Phân tích nhân tố khẳng định (CFA) thang đo nhân tố marketing điểm đến ................................................................................................. 139 4.4.3.5 Phân tích nhân tố khẳng định (CFA) thang đo nhân tố thu hút khách du lịch .......................................................................................... 141 4.4.3.6 Phân tích nhân tố khẳng định (CFA) thang đo nhân tố quản lý điểm đến ................................................................................................. 142 4.4.3.7 Phân tích nhân tố khẳng định (CFA) thang đo nhân tố năng lực cạnh tranh điểm đến du lịch ở Bạc Liêu ................................................. 143 4.4.3.8 Kiểm định mô hình tới hạn ......................................................... 144 4.4.4 Mô hình cấu trúc tuyến tính (SEM) .................................................. 151 4.4.4.1 Đánh giá sự phù hợp của mô hình lý thuyết bằng mô hình cấu trúc tuyến tính (SEM) .................................................................................... 151 4.4.4.2 Đánh giá độ tin cậy của các ƣớc lƣợng trong mô hình bằng phƣơng pháp Boostrap ........................................................................... 161 4.4.4.3 Kết quả nghiên cứu..................................................................... 163 4.5 PHÂN TÍCH CẤU TRÚC ĐA NHÓM ................................................... 165 4.5.1 Kiểm định sự khác biệt theo giới tính của đáp viên .......................... 166 4.5.2 Kiểm định sự khác biệt theo tuổi của đáp viên ................................. 166 4.5.3 Kiểm định sự khác biệt theo trình độ học vấn của đáp viên ............. 167 x
- 4.5.4 Kiểm định sự khác biệt theo tình trạng hôn nhân của đáp viên ........ 169 4.5.5 Kiểm định sự khác biệt theo thu nhập của đáp viên ......................... 171 4.5.6 Kiểm định sự khác biệt theo nghề nghiệp của đáp viên ................... 172 4.5.7. Thảo luận kết quả nghiên cứu so với các nghiên cứu trƣớc đây ...... 174 4.5.8 Kiểm định sự sai biệt phƣơng pháp chung........................................ 179 CHƢƠNG 5 KẾT LUẬN, HÀM Ý QUẢN TRỊ VÀ KIẾN NGHỊ .......... 181 5.1 KẾT LUẬN .............................................................................................. 181 5.2 HÀM Ý QUẢN TRỊ ................................................................................ 183 5.2.1 Các hàm ý quản trị nhằm nâng cao NLCT điểm đến du lịch Bạc Liêu .................................................................................................................... 185 5.2.2 Hàm ý quản trị về nhân tố marketing điểm đến đối với du khách nhằm nâng cao NLCT điểm đến du lịch ở Bạc Liêu ........................................... 185 5.2.3 Hàm ý quản trị về tăng cƣờng nhân tố thu hút khách du lịch đối với du khách nhằm nâng cao NLCT điểm đến du lịch ở Bạc Liêu ....................... 186 5.2.4 Hàm ý quản trị về tăng cƣờng nhân tố quản lý điểm đến đối với du khách nhằm nâng cao NLCT điểm đến du lịch ở Bạc Liêu ....................... 188 5.3 KIẾN NGHỊ ............................................................................................. 190 5.3.1 Đối với Hội đồng Nhân dân tỉnh Bạc Liêu (HĐND) ....................... 190 5.3.2 Đối với UBND tỉnh Bạc Liêu (UBND) ........................................... 190 5.3.3 Đối với Sở Văn hoá, Thể thao và Du lịch ........................................ 190 5.3.4 Đối với các doanh nghiệp Du lịch.................................................... 191 5.4 ĐÓNG GÓP VỀ LÝ THUYẾT VÀ THỰC TIỄN CỦA LUẬN ÁN ...... 191 5.4.1 Đóng góp về lý thuyết của luận án .................................................... 191 5.4.2 Đóng góp về thực tiễn của luận án .................................................... 192 5.5 HẠN CHẾ CỦA LUẬN ÁN ................................................................... 193 5.6 ĐỀ XUẤT HƢỚNG NGHIÊN CỨU TRONG TƢƠNG LAI ................ 193 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ............................................................ 195 CÁC BÀI BÁO ĐÃ CÔNG BỐ .................................................................. 195 TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................... 196 xi
- DANH MỤC BIỂU BẢNG Trang Bảng 2.1 Tổng hợp các bài nghiên cứu về NLCT và điểm đến du lịch .......... 20 Bảng 2.2 Tổng hợp các nhân tố có liên quan đến NLCT điểm đến. ............... 34 Bảng 2.3 Tổng hợp các biến quan sát thuộc các nhóm nhân tố có liên quan đến NLCT điểm đến............................................................................................... 35 Bảng 2.4 Số liệu thống kê tƣơng quan du lịch so với vùng ĐBSCL ............... 54 Bảng 2.5 Lƣợng khách đến tham quan Bạc Liêu ............................................ 55 Bảng 2.6 Doanh thu ngành du lịch Bạc Liêu ................................................... 56 Bảng 2.7 Tổng hợp các giả thuyết và mô hình nghiên cứu nghiên cứu về NLCT điểm đến du lịch ................................................................................... 69 Bảng 3.1 Các nhân tố cạnh tranh điểm đến du lịch ở Bạc Liêu. ..................... 77 Bảng 3.2 Thang đo các nhân tố cạnh tranh điểm đến du lịch ở Bạc Liêu. ...... 78 Bảng 3.3 Bảng thống kê số lƣợng chuyên gia cần phỏng vấn. ........................ 85 Bảng 3.4 Bảng thống kê số lƣợng quan sát cần thu thập tại mỗi địa điểm tiến hành phỏng vấn. (xem phụ lục 1.1) ................................................................. 93 Bảng 4.1 Kết quả hoạt động kinh doanh du lịch của An Giang và Bạc Liêu .. 98 Bảng 4.2 Thực trạng nguồn nhân lực phục vụ du lịch của Bạc Liêu và An Giang .............................................................................................................. 101 Bảng 4.3 Cơ sở lƣu trú của Bạc Liêu và An Giang ....................................... 102 Bảng 4.4 Bảng mô tả mẫu khảo sát. .............................................................. 111 Bảng 4.5 Kết quả kiểm định Cronbach‟s Alpha đạt yêu cầu của các thang đo nhân tố............................................................................................................ 114 Bảng 4.6 Kết quả phân tích nhân tố khám phá (EFA) của thang đo nhân tố độc lập lần 3 (lần cuối). ........................................................................................ 122 Bảng 4.7 Kết quả phân tích nhân tố khám phá (EFA) riêng từng thang đo nhân tố phụ thuộc. .................................................................................................. 125 Bảng 4.8 Kết quả phân tích nhân tố khám phá (EFA) nhóm 3 nhân tố (marketing điểm đến, các nhân tố thu hút khách du lịch, quản lý điểm đến).126 Bảng 4.9 Hệ số tƣơng quan trong phân tích nhân tố khẳng định (CFA) thang đo nhân tố độc lập. ......................................................................................... 129 xii
- Bảng 4.10 Giá trị ƣớc lƣợng mối quan hệ của mô hình trong phân tích nhân tố khẳng định (CFA) thang đo nhân tố độc lập.................................................. 132 Bảng 4.11 Hệ số tƣơng quan trong phân tích nhân tố khẳng định (CFA) thang đo các yếu tố ảnh hƣởng đến marketing điểm đến. ....................................... 135 Bảng 4.12 Giá trị ƣớc lƣợng mối quan hệ của mô hình trong phân tích nhân tố khẳng định (CFA) thang đo các nhân tố ảnh hƣởng đến marketing điểm đến. ........................................................................................................................ 135 Bảng 4.13 Hệ số tƣơng quan trong phân tích nhân tố khẳng định (CFA) thang đo các yếu tố ảnh hƣởng đến thu hút khách du lịch. ..................................... 136 Bảng 4.14 Giá trị ƣớc lƣợng mối quan hệ của mô hình trong phân tích nhân tố khẳng định (CFA) thang đo các nhân tố ảnh hƣởng đến thu hút khách du lịch. ........................................................................................................................ 137 Bảng 4.15 Hệ số tƣơng quan trong phân tích nhân tố khẳng định (CFA) thang đo các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý điểm đến............................................. 138 Bảng 4.16 Giá trị ƣớc lƣợng mối quan hệ của mô hình trong phân tích nhân tố khẳng định (CFA) thang đo các nhân tố ảnh hƣởng đến quản lý điểm đến. . 139 Bảng 4.17 Giá trị ƣớc lƣợng mối quan hệ của mô hình trong phân tích nhân tố khẳng định (CFA) thang đo các nhân tố marketing điểm đến. ...................... 140 Bảng 4.18 Giá trị ƣớc lƣợng mối quan hệ của mô hình trong phân tích nhân tố khẳng định (CFA) thang đo nhân tố thu hút khách du lịch. .......................... 142 Bảng 4.19 Giá trị ƣớc lƣợng mối quan hệ của mô hình trong phân tích nhân tố khẳng định (CFA) thang đo các nhân tố quản lý điểm đến. .......................... 143 Bảng 4.20 Giá trị ƣớc lƣợng mối quan hệ của mô hình trong phân tích nhân tố khẳng định (CFA) thang đo nhân tố NLCT điểm đến du lịch ở Bạc Liêu. ... 144 Bảng 4.21 Hệ số tƣơng quan trong phân tích nhân tố khẳng định (CFA) thang đo nhân tố độc lập. ......................................................................................... 146 Bảng 4.22 Giá trị ƣớc lƣợng mối quan hệ của mô hình trong phân tích nhân tố khẳng định (CFA) thang đo nhân tố độc lập.................................................. 149 Bảng 4.23 Giá trị ƣớc lƣợng mối quan hệ của mô hình trong phân tích SEM lần 1................................................................................................................ 152 Bảng 4.24 Giá trị ƣớc lƣợng mối quan hệ của mô hình trong phân tích SEM lần 2................................................................................................................ 154 Bảng 4.25 Giá trị ƣớc lƣợng mối quan hệ của mô hình trong phân tích SEM lần 3 (lần cuối). .............................................................................................. 156 xiii
- Bảng 4.26 Hệ số tƣơng quan trong phân tích mô hình SEM lần 3 (lần cuối). ........................................................................................................................ 160 Bảng 4.27 Kết quả kiểm định bằng Boostrap với N = 450 lần. ..................... 162 Bảng 4.28 Tổng hợp kết quả kiểm định các giả thuyết nghiên cứu ............. 164 Bảng 4.29 Kết quả tổng hợp phân tích cấu trúc đa nhóm. ............................. 165 Bảng 4.30 Kết quả kiểm định sự khác biệt giữa nhóm đáp viên khác nhau về giới tính. ......................................................................................................... 166 Bảng 4.31 Kết quả kiểm định sự khác biệt giữa hai nhóm đáp viên khác nhau về độ tuổi. ...................................................................................................... 167 Bảng 4.32 Kết quả kiểm định sự khác biệt giữa hai nhóm đáp viên khác nhau về trình độ học vấn......................................................................................... 168 Bảng 4.33 Kết quả kiểm định sự khác biệt giữa nhóm đáp viên khác nhau về tình trạng hôn nhân. ....................................................................................... 170 Bảng 4.34 Kết quả kiểm định sự khác biệt giữa hai nhóm đáp viên khác nhau về thu nhập. .................................................................................................... 171 Bảng 4.35 Kết quả kiểm định sự khác biệt giữa nhóm đáp viên khác nhau về nghề nghiệp. ................................................................................................... 172 Bảng 5.1 Những phát hiện chính và hàm ý quản trị tƣơng ứng. ................... 184 Bảng 5.2 Tổng hợp 10 giả thuyết nghiên cứu đƣợc chấp nhận, khái quát thành 4 hàm ý quản trị ............................................................................................. 189 xiv
- DANH MỤC HÌNH Trang Hình 2.1 Cấu trúc mô hình cạnh tranh điểm đến từ các bên có liên quan. ...... 10 Hình 2.2 Năng lực cạnh tranh điểm đến của Ritchie và Crouch ..................... 11 Hình 2.3 Các nhân tố quyết định mô hình cạnh tranh điểm đến ..................... 12 Hình 2.4 Năng lực cạnh tranh của các hòn đảo du lịch nhỏ đang phát triển tại Mỹ. ................................................................................................................... 13 Hình 2.5 Mô hình tích hợp năng lực cạnh tranh điểm đến du lịch Serbia của (Armenski Tanja & cộng sự, 2011). ................................................................ 16 Hình 2.6 Mô hình nhân tố quyết định năng lực cạnh tranh điểm đến du lịch của (Goffi, 2017) .................................................................................................... 18 Hình 2.7 Mô hình năm áp lực cạnh tranh củaPorter (1990) ............................ 29 Hình 2.8 Năng lực cạnh tranh điểm đến của Ritchie và Crouch ..................... 66 Hình 2.9 Các nhân tố quyết định mô hình cạnh tranh điểm đến ..................... 67 Hình 2.10 Mô hình marketing điểm đến ở Jordan ........................................... 68 Hình 2.11 Mô hình nghiên cứu đề xuất. .......................................................... 70 Hình 3.1 Quy trình nghiên cứu ........................................................................ 91 Hình 4.1 Kết quả phân tích nhân tố khẳng định (CFA) thang đo các nhân tố quyết định năng lực cạnh tranh điểm đến du lịch ở Bạc Liêu (đã chuẩn hóa). ........................................................................................................................ 128 Hình 4.2 Kết quả phân tích nhân tố khẳng định (CFA) thang đo các nhân tố ảnh hƣởng đến marketing điểm đến (đã chuẩn hóa). ..................................... 134 Hình 4.3 Kết quả phân tích nhân tố khẳng định (CFA) thang đo các nhân tố ảnh hƣởng đến thu hút khách du lịch (đã chuẩn hóa). ................................... 136 Hình 4.4 Kết quả phân tích nhân tố khẳng định (CFA) thang đo các nhân tố ảnh hƣởng đến quản lý điểm đến (đã chuẩn hóa). ......................................... 138 Hình 4.5 Kết quả phân tích nhân tố khẳng định (CFA) thang đo nhân tố marketing điểm đến (đã chuẩn hóa)............................................................... 139 Hình 4.6 Kết quả phân tích nhân tố khẳng định (CFA) thang đo nhân tố thu hút khách du lịch (đã chuẩn hóa). .................................................................. 141 xv
- Hình 4.7 Kết quả phân tích nhân tố khẳng định (CFA) thang đo nhân tố quản lý điểm đến (đã chuẩn hóa). ........................................................................... 142 Hình 4.8 Kết quả phân tích nhân tố khẳng định (CFA) thang đo nhân tố NLCT điểm đến du lịch ở Bạc Liêu (đã chuẩn hóa). ................................................ 143 Hình 4.9 Kết quả kiểm định mô hình tới hạn (đã chuẩn hóa). ...................... 145 Hình 4.10 Kết quả kiểm định mô hình. ......................................................... 153 Hình 4.11 Kết quả kiểm định mô hình nghiên cứu bằng SEM (đã chuẩn hóa) lần 2................................................................................................................ 155 Hình 4.12 Kết quả kiểm định mô hình nghiên cứu bằng SEM (đã chuẩn hóa) lần 3 (lần cuối). .............................................................................................. 157 Hình 4.13 Mô hình khả biến theo nhóm đáp viên khác nhau về tình trạng hôn nhân (nhóm độc thân). ................................................................................... 169 Hình 4.14 Mô hình khả biến theo nhóm đáp viên khác nhau về tình trạng hôn nhân (nhóm đã lập gia đình). ......................................................................... 169 Hình 4.15 Mô hình khả biến theo nhóm đáp viên khác nhau về nghề nghiệp (nhóm cán bộ, doanh nhân, sinh viên). .......................................................... 173 Hình 4.16 Mô hình khả biến theo nhóm đáp viên khác nhau về nghề nghiệp (nhóm công nhân và nghề nghiệp khác) ........................................................ 174 xvi
- DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ANOVA : Phân tích phƣơng sai (Analysis of Variance) CFA : Phân tích nhân tố khẳng định (Confirmatory Factor Analysis) CFI : Chỉ số thích hợp so sánh (Comparative Fix Index) CFM : Mô hình nhân tố chung (Common Factor Model) EFA : Phân tích nhân tố khám phá (Exploratory Factor Analysis) GLM : Mô hình tuyến tính tổng quát (General linear model) ML : Phƣơng pháp ƣớc lƣợng ML (Maximum Likelihood) Phƣơng pháp đa phƣơng pháp - đa khái niệm (MultiTrait - MTMM : MultiMethod) Mô hình thành phần chính (Principal Components Analysis PCA : model) RMSEA : Chỉ số RMSEA (Root Mean Square Error Approximation) SEM : Mô hình cấu trúc tuyến tính (Structural Equation Modelling) TLI : Chỉ số Tucker và Lewis (Tucker và Lewis Index) VND : Đồng Việt Nam NLCT : Năng lực cạnh tranh ĐBSCL : Đồng bằng sông Cửu Long xvii
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận án Tiến sĩ Quản trị kinh doanh: Hợp đồng thương mại dịch vụ và giải quyết tranh chấp về hợp đồng thương mại dịch vụ ở Việt Nam
239 p | 165 | 29
-
Luận án Tiến sĩ Quản trị nhân lực: Hiệu quả đào tạo nhân lực của Tập đoàn Điện lực Việt Nam
247 p | 58 | 27
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản trị kinh doanh: Nghiên cứu phát triển thương mại điện tử trong các doanh nghiệp dịch vụ vùng kinh tế trọng điểm miền Trung
54 p | 163 | 17
-
Luận án Tiến sĩ Quản trị kinh doanh: Tác động của chất lượng dịch vụ website đến niềm tin và ý định mua của khách hàng trong lĩnh vực khách sạn: Nghiên cứu thực tiễn khách sạn 4-5 sao tại Khánh Hòa
297 p | 63 | 15
-
Luận án Tiến sĩ Quản trị kinh doanh: Các nhân tố ảnh hưởng đến ý định quay lại điểm đến du lịch của du khách: Trường hợp 3 tỉnh ven biển Tây Nam sông Hậu là Cà Mau, Bạc Liêu và Sóc Trăng (Việt Nam)
213 p | 50 | 15
-
Luận án Tiến sĩ Quản trị nhân lực: Tác động của quản trị tri thức đến kết quả hoạt động của doanh nghiệp tại Việt Nam
225 p | 29 | 14
-
Luận án Tiến sĩ Quản trị kinh doanh: Động lực làm việc của giảng viên các trường đại học công lập khối ngành kinh tế quản trị quản lý tại Hà Nội trong bối cảnh mới
175 p | 29 | 14
-
Luận án Tiến sĩ Quản trị kinh doanh: Quan hệ giữa văn hóa tổ chức, hành vi chia sẻ tri thức và hiệu quả công việc của nhân viên ngân hàng thương mại cổ phần tại thành phố Hồ Chí Minh
244 p | 26 | 12
-
Luận án Tiến sĩ Quản trị kinh doanh: Các nhân tố ảnh hưởng đến quản trị chuỗi cung ứng bền vững của các doanh nghiệp chế biến nông sản tại các tỉnh Bắc miền Trung
211 p | 29 | 12
-
Luận án Tiến sĩ Quản trị kinh doanh: Vận dụng Bộ hướng dẫn của Tổ chức Hợp tác và phát triển kinh tế (OECD) vào quản trị công ty trong các doanh nghiệp có nguồn vốn nhà nước chi phối tại Việt Nam
196 p | 30 | 10
-
Luận án Tiến sĩ Quản trị kinh doanh: Nghiên cứu hoàn thiện các tiêu chí xác định giá trị doanh nghiệp nhà nước trong lĩnh vực sản xuất lâm nghiệp
188 p | 54 | 9
-
Luận án Tiến sĩ Quản trị kinh doanh: Nghiên cứu sự thỏa mãn của người dân trong bồi thường, hỗ trợ khi nhà nước thu hồi đất
175 p | 52 | 8
-
Luận án Tiến sĩ Quản trị kinh doanh: Tác động của văn hóa tổ chức, chia sẻ tri thức đến đổi mới sáng tạo trong các doanh nghiệp Việt Nam
156 p | 32 | 8
-
Luận án Tiến sĩ Quản trị kinh doanh: Nghiên cứu tài chính cho chuỗi giá trị sữa tươi tại khu vực đồng bằng sông Hồng
261 p | 20 | 7
-
Luận án Tiến sĩ Quản trị nhân lực: Ảnh hưởng của thực hành quản trị nhân lực đến hành vi đổi mới của người lao động trong các Công ty thuộc Bộ Công an
282 p | 13 | 6
-
Luận án Tiến sĩ Quản trị kinh doanh: Mối quan hệ giữa thực tiên quản trị nguồn nhân lực thành tích cao và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp niêm yết tại Việt Nam
228 p | 17 | 6
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản trị nhân lực: Hiệu quả đào tạo nhân lực của Tập đoàn Điện lực Việt Nam
27 p | 23 | 3
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản trị nhân lực: Ảnh hưởng của thực hành quản trị nhân lực đến hành vi đổi mới của người lao động trong các Công ty thuộc Bộ Công an
14 p | 18 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn