intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận án Tiến sĩ Tâm lý học: Nhu cầu được bảo vệ của trẻ em lang thang tại một số thành phố lớn ở nước ta

Chia sẻ: Khetien Khetien | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:203

90
lượt xem
17
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận án được thực hiện cứu với mục đích để nghiên cứu thực trạng nhu cầu được bảo vệ của trẻ em lang thang và một số yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu được bảo vệ của trẻ em lang thang tại một số thành phố lớn ở nước ta, trên cơ sở đó kiến nghị một số giải pháp nhằm bảo vệ cho nhóm trẻ em này. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận án Tiến sĩ Tâm lý học: Nhu cầu được bảo vệ của trẻ em lang thang tại một số thành phố lớn ở nước ta

1<br /> VIỆN HÀN LÂM<br /> KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM<br /> <br /> HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI<br /> <br /> QUÁCH THỊ QUẾ<br /> <br /> NHU CẦU ĐƯỢC BẢO VỆ CỦA TRẺ EM LANG THANG<br /> TẠI MỘT SỐ THÀNH PHỐ LỚN Ở NƯỚC TA<br /> <br /> LUẬN ÁN TIẾN SĨ TÂM LÝ HỌC<br /> Chuyên ngành: TÂM LÝ HỌC CHUYÊN NGÀNH<br /> Mã số:<br /> <br /> : 62.31.04.01<br /> <br /> NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:<br /> PGS.TS. Văn Thị Kim Cúc<br /> <br /> HÀ NỘI-2016<br /> <br /> 2<br /> <br /> LỜI CAM ĐOAN<br /> <br /> Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả<br /> và số liệu nghiên cứu trong luận án này là hoàn toàn trung thực và chưa từng<br /> công bố trong bất kỳ nghiên cứu nào khác.<br /> <br /> Tác giả luận án<br /> <br /> Quách Thị Quế<br /> <br /> 3<br /> <br /> LỜI CÁM ƠN<br /> Trải qua 5 năm học tập và nghiên cứu, dưới sự hướng dẫn nhiệt tình của<br /> PGS.TS Văn Thị Kim Cúc, tôi đã hoàn thành luận án của mình. Tôi xin bày tỏ<br /> lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Văn Thị Kim Cúc. Trong thời gian qua Cô<br /> giáo đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, dành mọi thời gian để làm việc khi tôi cần<br /> sự hỗ trợ.<br /> Tôi xin chân thành cảm ơn quý Thầy Cô giáo của khoa Tâm lý – giáo<br /> dục, Học viện Khoa học Xã hội, Viện Tâm lý học, Viện Hàn lâm Khoa học Xã<br /> hội Việt Nam, quý Thầy Cô giáo của Khoa Tâm lý - Giáo dục Trường Đại học<br /> sư phạm Hà Nội đã giảng dạy và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình<br /> làm Nghiên cứu sinh.<br /> Tôi xin cảm ơn Lãnh đạo Viện, các đồng nghiệp của Viện Khoa học Lao<br /> động và Xã hội đã luôn động viên, khuyến khích tạo mọi điều kiện thuận lợi<br /> cho tôi trong thời gian làm luận án.<br /> Tôi xin cảm ơn sự cộng tác, giúp đỡ nhiệt tình của Cục bảo vệ chăm sóc<br /> trẻ em, Bộ Lao động Thương binh và Xã hội. Các Sở Lao động Thương binh<br /> và Xã hội, Trung tâm giáo dục thanh thiếu niên, cán bộ phường và các em là<br /> trẻ em lang thang của hai thành phố Hồ Chí Minh và thành phố Hà Nội trong<br /> quá trình điều tra, nghiên cứu, thu thập số liệu.<br /> Trong điều kiện thời gian nghiên cứu chưa nhiều, kinh nghiệm nghiên<br /> cứu khoa học còn hạn chế nên luận án của tôi vẫn còn nhiều thiếu sót, kính<br /> mong Quý thầy cô giáo và đồng nghiệp đóng góp ý kiến, giúp tôi hoàn thiện<br /> luận án được tốt hơn.<br /> Hà Nội, ngày 25 tháng 6 năm 2016<br /> <br /> NCS. Quách Thị Quế<br /> <br /> 4<br /> <br /> MỤC LỤC<br /> Trang<br /> Trang phụ bìa<br /> Lời cam đoan<br /> Mục lục<br /> Danh mục các số viết tắt<br /> Danh mục các bảng biểu<br /> MỞ ĐẦU……………………………………………………………….…..<br /> <br /> 1<br /> <br /> 1. Tính cấp thiết của của đề tài………..……………………………...........<br /> <br /> 1<br /> <br /> 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu ……………………………………..<br /> <br /> 3<br /> <br /> 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ………………………………………<br /> <br /> 3<br /> <br /> 4. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu ……………………….<br /> <br /> 5<br /> <br /> 5. Đóng góp mới về khoa học của luận án …………………………………<br /> <br /> 6<br /> <br /> 6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận án ……………………………………<br /> 6<br /> 7. Cơ cấu của luận án…… …………………………………………………<br /> <br /> 7<br /> <br /> Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU NHU CẦU<br /> <br /> 8<br /> <br /> ĐƯỢC BẢO VỆ CỦA TRẺ EM LANG THANG ……………….............<br /> 1.1. Những nghiên cứu ở ngoài nước …………………………………….<br /> <br /> 8<br /> <br /> 1.2. Những nghiên cứu ở trong nước …………………………………….<br /> <br /> 24<br /> <br /> Chương 2: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ NHU CẦU<br /> <br /> 33<br /> <br /> ĐƯỢC BẢO VỆ CỦA TRẺ EM LANG THANG ……………………….<br /> 2.1. VẤN ĐỀ TRẺ EM LANG THANG ………………………………...<br /> <br /> 33<br /> <br /> 2.1.1. Khái niệm trẻ em lang thang …………………………………........<br /> <br /> 33<br /> <br /> 2.1.2. Một số đặc điểm của trẻ em lang thang…………………………….<br /> <br /> 36<br /> <br /> 2.1.3. Một số cách phân loại trẻ em lang thang …………………………..<br /> <br /> 37<br /> <br /> 2.2. VẤN ĐỀ NHU CẦU ĐƯỢC BẢO VỆ CỦA TRẺ EM LANG THANG<br /> <br /> 39<br /> <br /> 2.2.1. Khái niệm nhu cầu ………………………………….……………..<br /> <br /> 39<br /> <br /> 2.2.2. Khái niệm bảo vệ trẻ em …………………………………………..<br /> <br /> 43<br /> <br /> 2.2.3. Khái niệm nhu cầu được bảo vệ của trẻ em lang thang …………..<br /> <br /> 45<br /> <br /> 5<br /> 2.2.4. Biểu hiện nhu cầu được bảo vệ của trẻ em lang thang ……………<br /> <br /> 52<br /> <br /> 2.3. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NHU CẦU ĐƯỢC BẢO VỆ<br /> <br /> 56<br /> <br /> CỦA TRẺ EM LANG THANG .................................................................<br /> 2.3.1. Yếu tố chủ quan ................................................................................<br /> <br /> 56<br /> <br /> 2.3.2. Yếu tố khách quan ............................................................................<br /> <br /> 59<br /> <br /> Chương 3: TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..................<br /> <br /> 61<br /> <br /> 3.1. Nghiên cứu lí luận ...............................................................................<br /> <br /> 61<br /> <br /> 3.2. Nghiên cứu thực tiễn ..........................................................................<br /> <br /> 62<br /> <br /> Chương 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU NHU CẦU ĐƯỢC BẢO VỆ CỦA<br /> <br /> 80<br /> <br /> TRẺ EM LANG THANG Ở MỘT SỐ THÀNH PHỐ LỚN Ở NƯỚC TA<br /> 4.1. THỰC TRẠNG NHU CẦU ĐƯỢC BẢO VỆ CỦA TRẺ EM LANG<br /> <br /> 80<br /> <br /> THANG ………………………………………………………………………<br /> 4.1.1. Đánh giá chung thực trạng nhu cầu được bảo vệ của trẻ em lang thang<br /> <br /> 80<br /> <br /> 4.1.2. Biểu hiện một số nhu cầu được bảo vệ của trẻ em lang thang ……<br /> <br /> 100<br /> <br /> 4.2. THỰC TRẠNG CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NHU CẦU<br /> <br /> 123<br /> <br /> ĐƯỢC BẢO VỆ CỦA TRẺ EM LANG THANG……………………….<br /> 4.2.1. Yếu tố chủ quan ……………………………………………………<br /> <br /> 123<br /> <br /> 4.2.2. Yếu tố khách quan …………………………………………………<br /> <br /> 124<br /> <br /> 4.2.3. So sánh điểm trung bình chung của các yếu tố ảnh hưởng ……….<br /> <br /> 128<br /> <br /> 4.2.4. Yếu tố ảnh hưởng khác ………………………..…………………..<br /> <br /> 128<br /> <br /> 4.3. NHU CẦU ĐƯỢC BẢO VỆ CỦA TRẺ EM LANG THANG QUA<br /> PHÂN TÍCH TRƯỜNG HỢP ĐIỂN HÌNH …….……………………….<br /> <br /> 133<br /> <br /> 4.3.1. Biểu hiện nhu cầu được bảo vệ của trẻ em lang thang ……………<br /> <br /> 133<br /> <br /> 4.3.2. Kết luận về các nghiên cứu trường hợp điển hình …………………<br /> <br /> 142<br /> <br /> KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ....................................................................<br /> <br /> 144<br /> <br /> DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ .....................<br /> <br /> 149<br /> <br /> TÀI LIỆU THAM KHẢO ..........................................................<br /> <br /> 150<br /> <br /> PHỤ LỤC......................................................................................<br /> <br /> 154<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2