Luận văn: Hoạt động nhượng quyền thương mại tại Việt Nam - Thực trạng và giải pháp
lượt xem 75
download
Nhượng quyền thương mại cũng rất phù hợp đối với các doanh nghiệp trong đó có nhiều các doanh nghiệp Việt Nam. Ngoài ra, nhượng quyền thương mại có thể được thực hiện trong nhiều lĩnh vực, từ thực phẩm và thức uống cho đến các dịch vụ như dịch vụ logistics và hơn thế nữa.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn: Hoạt động nhượng quyền thương mại tại Việt Nam - Thực trạng và giải pháp
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI T H Ư Ơ N G KHOA KINH T Ế V À KINH DOANH QUỐC T Ế CHUYÊN N G À N H KINH TÊ ĐÔI NGOẠI £Q KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: HOẠT ĐỘNG NHƯỢNG QUYÊN THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM MỘT SÔ VÂN ĐÊ TỔN TẠI & GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN Sinh viên thực hiện : Ngô Bích Tường Vân Lớp : Anh lo Khóa : 44 Giáo viên hướng dẫn : ThS. Ngô Quý Nhâm Hà Nội, 05 - 2009 ^ 3
- MỤC LỤC LỜI M Ở Đ Ầ U Ì C H Ư Ơ N G ì: C ơ S Ở L Ý L U Ậ N V È N H Ư Ợ N G Q U Y Ê N T H Ư Ơ N G MẠI 4 1.1. Định nghĩa 4 1.2. Nguồn gốc và quá trình phát triển 8 1.3. Phân loại 10 Ì.3.Ì. Theo bản chất của hoạt động nhượng quyền lo 1.3.2. Phân loại theo cách thức tiến hành nhượng quyền 11 1.4. Ư u điếm và nhược điểm 15 1.4.1. Ư u điểm 15 1.4.2. Nhược điểm 19 1.5. So sánh nhượng quyển thuxrng mại với các hình thức kinh doanh khác 21 1.5.1. Nhượng quyền thương mại với phân phối 21 1.5.2. Nhượng quyền thương mại với chuyển giao công nghệ 22 1.5.3. Nhượng quyền thương mại với Li-xăng 23 1.5.4. Nhượng quyền thương mại v ớ i đại lý thương mại 25 1.5.5. Nhượng quyền thương mại với ủy thác mua bán hàng hóa 26 1.6. Các văn bản pháp luựt điều chỉnh N h ư ợ n g quyền thương mại ở một số nước và khu vực trên thế giới 26 1.6.1. Hoa Kỳ 27 1.6.2. Liên minh Châu  u 28 1.6.3. Trung Quốc 29 Ì .6.4. Các văn bản pháp luật của Việt Nam điều chỉnh hoạt động Nhượng quyền thương mại 30
- CHƯƠNG li: M Ộ T SÒ V Ấ N Đ È T Ò N TẠI TRONG HOẠT ĐỘNG N H Ư Ợ N G QUYỀN T H Ư Ơ N G M Ạ I TẠI VIỆT N A M 35 2.1. Tổng quan về hoạt động nhượng quyền thương mại tại Việt Nam35 2.1.1. H ệ thống nhượng quyền thương mại của các doanh nghiệp V i ệ t Nam 36 2.1.2. H ệ thống nhượng quyền thương mại của các doanh nghiệp nước ngoài vào Việt Nam 42 2.1.3. M ộ t số tranh chấp phát sinh trong hoạt động nhượng quyền thương mại tại Việt N a m thời gian qua 47 2.2. Một số vấn đề tồn tại 50 2.2.1.Tồn tại về mặt Pháp lý 50 2.2.1.1 Nhũng quy định chưa hợp lý. 51 2.2.1.2. Những quy định chưa được đê cập 55 2.2.1.3. Những quy định đôi kháng giữa các văn bản pháp luật 56 2.2.1.4. Những quy định liên quan đèn vân đê sở hữu trí tuệ 58 2.2.2. Tồn tại trong hoạt động triển khai hệ thống nhượng quyền của các doanh nghiệp 60 2.2.2. ỉ. Tôn tại trong công tác xây dựng và bào vệ thương hiệu 60 3.2.2.2 Hạn chế trong khả năng tời chính và quản lý hệ thống của các doanh nghiệp Việt Nam 61 C H Ư Ơ N G HI: GIẢI P H Á P P H Á T T R I Ề N H O Ạ T Đ Ộ N G NHƯỢNG QUYỀN T H Ư Ơ N G MẠI TẠI VIỆT N A M 66 3.1. N h ó m giải pháp từ phía nhà nước 66 3.1.1. Hoàn thiện môi trường pháp lý 66 3.1.2. Xây dựng môi trường xúc tiến kinh doanh 67 3.1.3. Chính sách khuyến khích, hỗ trợ các doanh nghiệp tiến hành nhượng quyền thương mại 70 3.2. N h ó m giải pháp từ phía doanh nghiệp 71
- 3.2.1. Giải pháp đối với bên nhượng quyền 71 3.2.1.1. Xây dụng và phát triển thươìig hiệu, bào hộ nhãn hiệu 72 3.2.1.2. Phát triển đội ngũ nhân sự cho hoạt động nhượng quyên 73 3.2.1.3. Nghiên cứu soạn thảo hợp đồng Nhượtig quyển thương mại.. 75 3.2.1.4. Xây dựng mối quan hệ bển vững với bên nhận quyên 77 3.2.2. Giải pháp đối với bên nhận quyền 78 3.2.2.1. Điêu tra, đánh giá hệ thống nhượng quyến thương mại 78 3.2.2.2. Nghiên cứu và thương lượng hợp đồng nhượng quyển thương mại 79 3.2.2.3. Phân tích, đánh giá thị trường 80 3.2.2.4. Hợp tác ch t chẽ với bên nhượng quyển 80 KÉT LUẬN 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 Ấm nqãư ngũ c/^võ riẴỹ fẨr ^ 7] iị '* ịầĩi
- LỜI M Ở ĐẦU 1. Tính c ấ p t h i ế t c ủ a đề tài. N h ư ợ n g quyền thương m ạ i (íranchising) là hình thức k i n h doanh có lịch sử phát triển lâu dài tại các quốc g i a phát triển và đã chứng m i n h được tính hiệu quả k i n h tế trên khắp thế g i ớ i . N g à y nay, hình thức k i n h doanh này đã được sử dụng rộng rãi, p h ổ biến ữ châu  u , châu M ỹ và đang phát triển mạnh mẽ ữ các quốc eia châu Á. T ạ i V i ệ t Nam, nhượng quyền thương m ạ i m ớ i chỉ xuất hiện t r o n g hơn lo n ă m qua nhưng theo đánh giá của n h i ề u chuyên gia k i n h tế trong và ngoài nước, hình thức k i n h doanh này chắc chắn sẽ có n h ữ n g bước phát triển rõ rệt, đặc biệt là sau k h i V i ệ t N a m g i a nhập W T O và Luật thương m ạ i n ă m 2005 được ban hành. Tuy nhiên, tại V i ệ t Nam, do v ẫ n là m ộ t hình thức k i n h doanh khá m ớ i mẻ nên hoạt động nhượng quyền thương m ạ i còn m ộ t số v ấ n đề t ồ n tại trên các phương diện như pháp lý, môi trường k i n h doanh, triển khai, phát triển và bảo vệ hệ thống. N h ữ n g tồn tại này ảnh hưững không nhỏ đến k h ả năng vận dụng tính tích cực, hiệu quả của phương thức k i n h doanh nhượng quyền vào nền k i n h tế V i ệ t Nam. X u ấ t phát t ừ thực tế trên, người viết quyết định chọn đề tài: "Hoạt động nhượng quyền thương m ạ i tại V i ệ t N a m - M ộ t số v ấ n đề t ồ n tại & G i ả i pháp phát t r i ề n " đê nghiên c ứ u trong khoa luận của mình v ớ i hy v ọ n g sẽ đưa ra cái nhìn cụ thể hơn về nhũng v ấ n đề còn t ồ n tại trong hoạt động nhượng quyền thương m ạ i ữ V i ệ t Nam, t ừ đó đề ra giải pháp khắc phục và phát triển phương thức k i n h doanh này. 2. Tình hình nghiên c ứ u D o hình thức nhượng quyền thương m ạ i đã được áp dụng thành công trên thế giới t ừ n h ữ n g thập niên 60, 70 nên có khá n h i ề u đề tài nghiên cứu, sách báo, tạp chí và các website về nhượng quyền thương m ạ i trên p h ạ m v i thế g i ớ i . T u y nhiên t ạ i V i ệ t Nam, đề tài này v ẫ n còn rất m ớ i m è và đang ữ giai đoạn bước đầu nghiên cứu. H a i cuốn sách được biết đến nhiều nhất của tác giả V i ệ t N a m viết về nhượng quyền thương m ạ i là "Franchise - Bí quyết thành công bàng m ô hình nhượna quyền k i n h doanh" và cuốn '"Mua íranchise- cơ h ộ i m ớ i dành cho các doanh nghiệp V i ệ t N a m " Ì
- của TS Lý Quí Trung. Ngoài ra, lĩnh v ự c này còn được tìm hiểu t r o n g đề tài của các giảng viên, sinh viên các trường đại học cả nước và t r o n g m ộ t số sách, báo tạp chí chuyên ngành. 3. Mục đích nghiên cứu - H ệ thống hoa n h ữ n g lý luận cơ bản về nhượng quyền thương m ạ i - Trình bày và đánh giá thực trạng hoạt động nhượng quyền thương m ạ i t ạ i V i ệ t nam. - Phân tích n h ữ n g mật t ặ n t ạ i của hoạt động nhượng quyền thương m ạ i t ạ i V i ệ t Nam. - Đ ề xuất m ộ t số giải pháp nhằm khấc phục n h ữ n g mặt t ặ n tại và nâng cao hiệu quả ứ n g dụng hình thức nhượng quyền thương m ạ i tại V i ệ t N a m trong thời gian t ớ i . 4. Đ ố i tượng và phạm v i nghiên cứu Đ ố i tượng nehiên cứu: các doanh nghiệp V i ệ t nam và doanh nghiệp nước ngoài đã và đang áp dụng hình thức nhượng quyền thương m ạ i tại V i ệ t Nam. Phạm v i nghiên cứu: phân tích hoạt động nhượng quyền thương m ạ i t ạ i các doanh nghiệp V i ệ t Nam, kết họp phân tích hoạt động nhượng quyền thương m ạ i của doanh nghiệp nước ngoài. Đ ề tài không đi sâu nghiên c ứ u m ộ t hệ thống cụ thể nào. 5. Phương pháp nghiên cứu Đ e đạt được mục đích nghiên cứu, tác đã sử dụng các phương pháp - Phương pháp t h u thập tài liệu Tài liệu được tác giả t h u thập t ừ các n g u ặ n như: sách giáo trình; các bài viết trên các tạp chí k i n h tế chuyên ngành, các trang web điện tử; số liệu thống kê t ừ các cơ quan chính phủ, doanh nghiệp và t ừ các phòng v ấ n cán bộ p h ụ trách lĩnh v ụ c nhượng quyền của các doanh nghiệp. - Phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh D ự a trên nguặn tài liệu t h u thập được, tác giả tiến hành tổng h ọ p và phân loại các hạng mục thông t i n để tiến hành phân tích, so sánh quy m ô , lĩnh v ự c hoạt động của các hệ thống nhượng quyền tại V i ệ t Nam. 2
- 6. Kết cấu của khoa luận Ngoài phần mở đầu và kết luận, kết cấu của khoa luận gồm 03 chương: Chương ì: Cơ sở lý luận về nhượng quyền thương mại Chương li: Một so vấn đề tồn tại trong hoạt động nhượng quyền thương mại tại Việt Nam. Chương IU: Giải pháp phát triển nhượng quyền thương mại tại Việt Nam 3
- C H Ư Ơ N G ì: Cơ SỞ LÝ LUẬN VÈ NHƯỢNG QUYỀN T H Ư Ơ N G MẠI 1.1. Định nghĩa N h ư ợ n g quyền thương m ạ i còn được biết đến v ớ i các tên g ọ i íranchise, íranchising, nhượng quyền thương hiệu, ... T ừ k h i ra đời cho đến nay có rát nhiêu định nghĩa v ề phương thức k i n h doanh này do các cơ quan, t ố chức, hiệp h ộ i hoặc các văn bản luật các nước đưa ra. D ư ớ i đây chúng ta có thể t h a m khảo m ộ t số định nghĩa sau: * Định nghĩa của Uy ban Thương mại Liên bang Hoa Kỳ (The us Federal Trade Commission - FTC): Nhượng quyền thương mại là một mồi quan hệ liên tục, một thoa thuận hoặc một cách gọi khác mà trong đó hợp đồng hoặc bán chào hàng đã quy định, hoặc người nhượng quyền đã hứa hoặc tuyên bố bang lời nói hoặc văn bản răng: (1) Bên nhận quyền sẽ được quyền vận hành một hệ thong kinh doanh gằn với nhãn hiệu cắa người nhận quyền, hoặc được bán, cung cấp, phân phoi những hàng hoa dịch vụ gắn với nhãn hiệu cắa bên nhượng quyên; (2) Bên nhượng quyền sẽ có sự kiểm soát hay có quyển kiêm soát ở một mức độ đáng kể đổi với phương thức vận hành kinh doanh cắa bên nhận quyển, hoặc sẽ có trợ giúp đảng kể đối với phương thức vận hành cắa bên nhận quyên. 3) Để được nhượng quyền hoặc bắt đầu kinh doanh theo phương thức nhượng quyền, bẽn nhận quyền sẽ phải trả một khoản tiền hoặc cam kết trà một khoản tiền cho bên nhượng quyền hoặc cho người đại diện cắa bên nhượng quyển. Định nghĩa trên khá chi tiết và chù y ế u tập t r u n g làm rõ n ộ i d u n g các quyền và nghĩa v của c h ủ thể tham gia hoạt động nhượng quyền. *Định nghĩa của Hiệp hội Nhượng quyền thương mại quốc tế (International Franchise Association- IFA): Nhượng quyền thương mại là mồi quan hệ liên tục trong đó bên bán ỷranchise cấp cho bén mua/ranchise quyền được kinh doanh (sản phẩm/dịch vụ cắa 4
- doanh nghiệp), cộng với những ho trợ về tổ chức, đào tạo, cách thức kỉnh doanh, quản lý, đối lại nhận được một khản tiền nhất định từ bẽn mua. Theo quan điểm này, "mối quan hệ liên tục" thể hiện đặc thù của phương thức kinh doanh nhượng quyền: quan hệ giữa người mua và người bán íranchise không châm dứt sau khi hợp đồng nhượng quyền ký kết m à liên tục được duy t ì r trong suốt quá trình hoạt động của các đơn vị nhận quyền và chỉ chởm dứt cho đến khi hết thời hạn quy định trong hợp đồng mới thôi. Nói cách khác, hợp đồng nhượng quyền là sự khởi đầu của mối quan hệ hợp tác giữa hai chủ thể độc lập dựa trên sự tồn tại và phát triển kinh doanh. * Theo định nghĩa của Luật thương mại Việt Nam 2005 - văn bản luật chính thức điều chỉnh hoạt động nhượng quyền thương mại tại Việt Nam (thông qua ngày 14/06/2005 và chính thức có hiệu lực từ ngày 01/01/2006): Nhượng quyền thương mại là một hoạt động thương mại, theo đó bên nhượng quyền cho phép và yêu cầu bên nhận quyền tắ mình tiến hành việc mua bán hàng hoa, cung ứng dịch vụ theo hai điều kiện chính như sau: Ị. Việc mua bán hàng hoa, cung ứng dịch vụ được tiến hành theo cách thức tô chức kinh doanh do bên nhượng quyền quy định và được gắn với nhãn hiệu hàm hoa, tên thương mai, bí quyết kinh doanh. quànz cáo của bên nhượng quyền- 2. Bên nhượng quyền có quyền kiểm soát và trợ giúp cho bên nhận chuyển nhượng trong việc điều hành công việc kinh doanh. Điều 284, Luật Thương mại Việt Nam 2005 Định nghĩa này cũng bao quát các nội dung đã được đề cập ở các định nghĩa trên về hoạt động nhượng quyền thương mại. Điểm khác biệt lớn nhởt là Luật thương mại 2005 đã bỏ qua một yế tố chính, là phí nhượng quyền. u Theo Khoản 6, Điều 3, Nghị định 35/2006/NĐ-CP quy định chi tiết Luật thương mại về hoạt động nhượng quyền thì: " Quyên thương mại" bao gôm một, một so hoặc toàn bộ các quyền sau đây: a) Quyền được Bén nhượng quyền cho phép và yêu cầu Bên nhộn quyền tắ mình tiến hành công việc kinh doanh cung cấp hàng hoa hoặc dịch vụ theo một hệ thống do Bên nhượng quyển quy định và được gắn với nhãn hiệu hàng hoa tên 5
- thương mại, khâu hiệu kinh doanh, biếu tượng kinh doanh, quàng cáo của Bên nhượng quyền; b) Quyên được Bên nhượng quyển cấp cho Bên nhận quyền sơ cấp quyển thương mại chung; c) Quyên được Bẽn nhượng quyền thứ cấp cấp lại cho Bên nhận quyền thứ cáp theo hợp đồng nhượng quyền thương mại chung; ả) Quyền được Bên nhượng quyền cấp cho Bển nhận quyền quyền thương mại theo hợp đong phát triển quyền thương mại. " Từ những định nghĩa trên, chúng ta có thể khái quát nhượng quyền thương mại có 4 đặc điểm sau: Thứ nhất, nhượng quyền thương mại là một hoạt động thương mại trong đó có việc sử dụng chung thương hiệu. Sau khi ký kết hợp đồng nhượng quyền thương mại, người nhận quyền sẽ được tiến hành công việc kinh doanh với nhãn hiệu của người nhượng quyền và được hưởng lợi ích từ thương hiệu của người nhượng quyền trong một khoảng thời gian nhứt định. Chúng ta thường sử dụng thuật ngữ "nhượng quyền" nhưng thuật ngữ 'cứp quyền" mới m ô tả chính xác hơn bản chứt của phương thức kinh doanh này bời chủ thương hiệu chỉ cho phép người nhận quyền được sử dụng thương hiệu, nhãn hiệu của mình trong một khoảng thời gian nhứt định chứ không nhượng hẳn. Tương tự như vậy, trong tiếng Anh. thuật ngữ "huy a íranchise" (mua íranchise) tuy rứt thông dụng nhưng thuật ngữ chính xác hơn có lẽ phải là '"lease a íranchise" (thuê íranchise). Trên thực tế người ta thường chỉ tiến hành nhượng quyền sử dụng đối với những thương hiệu, nhãn hiệu nổi tiếng gắn với một công thức kinh doanh đã được thừa nhận chứ í khi tiến hành t nhượng quyền với những thương hiệu chưa có thành công hay uy tín đặc biệt. Thứ hai, trong quá trình tiến hành phương thức kinh doanh nhượng quyền, bên nhượng quyền có sự hỗ trợ và giám sát đáng kể về nhiều phương diện đối v i bên nhận quyển. Yêu cầu quan trọng nhứt của một hệ thống nhượng quyền là phải đảm bảo sẽ cung cứp cho khách hàng những sàn phẩm, dịch vụ tiêu chuẩn với phong cách phục vụ đồng nhứt ở mọi địa điểm, mọi đơn vị trong hệ thống. Bởi chì cần một mắt xích trong hệ thống vận hành không theo quy định, một đơn vị 6
- nhận quyền cung cấp sàn phẩm, dịch vụ không đạt tiêu chuẩn cũng có thế gây ra cho khách hàng những cảm nhận và đánh giá sai lệch về toàn bộ hệ thống và dẫn đến việc uy tín m à nhà nhượng quyền và các nhà nhận quyền khác dày công xây dựng sẽ bị ảnh hường tiêu cực. Do đó, khi giao kết một hợp đồng nhượng quyền cũng có nghĩa là hai bên ràng buộc nhau trong một mối quan hệ kinh doanh toàn diện, trong đó các cam kết đưa ra không đơn thuớn chỉ bao gồm sản phẩm, dịch vụ, nhãn hiệu hay khu vực kinh doanh m à còn bao gồm toàn bộ m ô hình kinh doanh như quy trình hoạt động, công nghệ, bí quyế kỹ thuật, t i liệu hướng dẫn, đào tạo t à nhân viên, giám sát tổ chức, quản lý chất lượng, hỗ trợ ban đớu và trong quá trình hoạt động. . . Đ ể đảm bảo những cam kết này được thực hiện hiệu quà và nghiêm túc, bên nhượng quyền phải cung cấp những hỗ trợ cớn thiết đồng thời giám sát chặt chẽ tới hoạt động của bên nhận quyền. Cuốn sách "Pranchising and Licensing - two powerful ways to grow your business in any economy" cho rằng mức độ kiếm soát và hỗ trợ của bên nhượng quyền phải là "signiíicant" - đáng kế. Tuy theo quan điểm của các chuyên gia, nhà làm luật, mức độ "đáng kể" có thế bao gồm những hành động hỗ trợ, kiểm soát khác nhau nhưng có thể hiểu rằng, trong hợp đồng kinh doanh nhượng quyền, ta có thể tìm thấy những hình thức hỗ trợ và giám sát không phổ biến và không được phép đối với các loại hình khác. Thứ ba, trong phương thức kinh doanh nhượng quyền, bên nhận quyển phải trả phí cho bên nhượng quyển. Nhượng quyền thương mại xét cho cùng cũng giống như hoạt động thuê mượn. Người nhượng quyền cho người nhận quyền thuê sử dụng thương hiệu, nhãn hiểu, công thức kinh doanh của mình, đổi lại sẽ nhận được một khoản phí tù người nhận quyền. Thứ tư, trong hệ thống nhượng quyền thương mại, bên nhượng quyền và bên nhộn quyền có sự độc lập về tài chỉnh và địa vị pháp lý. Đây là đặc điểm đặc thù nhằm phân biệt hình thức kinh doanh này với các hình thức gớn giống khác như đại lý, chi nhánh thương mại, chuỗi cửa hàng. Tuy trong hệ thống nhượng quyền thương mại có sự hỗ trợ và giám sát một cách đáng kể của bên nhượng quyền cho bên nhận quyền nhưng theo luật pháp của các nước thì bên nhận quyền vẫn l một à 7
- cá nhân hoặc pháp nhân độc lập về mặt tổ chức lẫn tài chính, không phụ thuộc và bên nhượng quyền. 1.2. Nguồn gốc và quá trình phát triển Theo nhiều t i liệu nghiên cứu, khái niệm nhượng quyền thương mại à (íranchise) đã xuất hiện từ rất lâu, vào khoảng thế kờ 17-18 tại châu Âu. Từ "íranchise" có nguồn gốc từ tiếng Phá cổ và có nghĩa là nắm giữ một quyền hoặc p đặc quyền nào đó. Vào thời trung cổ, người dân thường phải xin phép các lãnh chúa cho mình được quyền tổ chức các hội chợ, lập chợ buôn bán hoặc mờ bến phátàu. Cũng từ ý tường "cấp phép" này m à hình thành nên thòng lệ nhà vua cấp quyền được thực hiện một số hoạt động như ủ bia hay xây đường. Đen những năm 1840, một số nhà ủ bia Đức cho phép một sổ quán trọ được bán loại bia do mình làm ra. Đây chính là điểm khơi đầu cho loại hình nhượng quyền thương mại m à chúng ta biết đến như ngày nay. Tuy nhiên, hoạt động nhượng quyền thương mại (íranchise) chính thức được thừa nhận là khởi nguồn và phát triển tại Hoa Kỳ, vào giữa thế kờ 19, khi nhà máy Singer (sản xuất máy khâu) ký kết hợp đồng nhượng quyền kinh doanh đầu tiên cho đối tác. Theo hợp đồng này, nhà máy trao quyền phân phối sản phẩm cho những đại l muốn bán sản phẩm của Singer tại những khu vực địa lý nhất định và có thu phí ý bản quyền sáng chế. Những bản hợp đồng do Singer soạn thảo được coi là những bản hợp đồng nhượng quyền đầu tiên trên thế giới, đặt nền móng cho cá bản hợp c đồng nhượng quyền hiện đại sau này. Một thời gian dài sau đó, vào khoảng đầu thế kờ 20, các công ty lọc dầu và các hãng chế tạo sản xuất ô tô đã liên tiếp trao quyền bán sàn phẩm của mình đi khấp nơi. Nhưng ờ thời điểm này, khái niệm nhượng quyền thương mại (íranchise) vẫn chỉ dừng lại ờ việc nhượng quyền phàn phối và bán sản phẩm công nghiệp. Nhượng quyền thương mại thực sự phát triển mạnh kể từ sau năm 1945 (khi Thế Chiến l i kết thúc), với sự ra đời của hàng loạt hệ thống nhà hàng, khách sạn và các hệ thống phân phối theo kiểu bán lẻ. Từ những năm 60, nhượng quyền thương mại trờ thành phương thức kinh doanh thịnh hành, không chỉ thành công ờ Hoa Kỳ mà còn ở những nước phát triển khác như Anh, Pháp... Sự lớn mạnh của những tập 8
- đoàn xuyên quốc g i a của H o a K ỳ và m ộ t số nước Châu  u trong lĩnh v ự c k i n h doanh thức ăn nhanh, khách sạn-nhà hàng đã góp phần " t r u y ề n bá" và phát t r i ể n nhượng q u y ề n thương m ạ i trên khắp thế g i ớ i . N h ậ n thấy l ợ i ích, h i ệ u quà của phương thức k i n h doanh này, n h i ề u quôc g i a đã có các chính sách k h u y ế n khí phát triển nhượng q u y ề n thương mại. H o a K ỳ là ch quốc gia đầu tiên luật hoa nhượng quyền thương m ạ i và có các chính sách ưu đãi cho những cá nhân, doanh nghiệp k i n h doanh theo phương thức này. Chính p h ủ các nước phát triển khác như A n h , Pháp, Đ ứ c , Nhật, Ý... cũng ban hành các chính sách thúc đằy, phát triển hoạt động nhượng quyền thương mại, k h u y ế n khích và h ỗ t r ợ cho doanh nghiệp trong việc bán íranchise ra nước ngoài. N h i ề u trung tâm h ọ c thuật, nghiên c ứ u chính sách v ề nhượng quyền thương m ạ i của các chính phủ, tư nhân l ằ n lượt ra đời, các trường đại học cũng có riêng chuyên ngành về nhượng quyền thương m ạ i để đào tạo, đáp ứ n g n h u cầu m ớ i của nền k i n h tế. Riêng tại Đ ô n g N a m Á , kể t ừ thập niên 90, các quốc gia đã nhận thay tác động của nhượng q u y ề n thương m ạ i đến việc phát triển nền k i n h tế quốc dân là quan trọng và là x u thế tất y ế u của toàn cầu hóa, vì vậy n h i ề u chính sách, giải pháp phát triển k i n h tế liên quan đến nhượng quyền thương m ạ i đã được nghiên cứu, ứ n g dụng và k h u y ế n khích phát triển. N ă m 1992, Chính p h ủ Malaysia đã bất đầu t r i ể n khai chương t r i n h phát triển hoạt động nhượng quyền thương m ạ i (Franchise development Program) v ớ i mục tiêu g i a tâng số lượng doanh nghiệp k i n h doanh theo phương thức nhượng quyền, thúc đằy và phát triển việc bán íranchise ra bên ngoài quốc gia. Singapore cũng có các chính sách tương t ự nhằm thúc đằy, phát triển hoạt động nhượng quyền trong lĩnh v ự c đào tạo, y tế, d u lịch, khách sạn-nhà hàng... K ể t ừ n ă m 2000, Chính p h ủ Thái L a n cũng có các chính sách k h u y ế n khích, quàng bá, hỗ t r ợ việc nhượng quyền của các doanh nghiệp tại thị trường n ộ i địa và quốc tế. Ngày nay, n h i ề u t ổ chức p h i chính p h ủ v ớ i mục tiêu h ỗ t r ợ và thúc đằy sự phát triển của nhượng quyền thương m ạ i đã được thành lập như H ộ i đồng N h ư ợ n g quyền T h ế g i ớ i ( W o r l d Franchise Council, ra đời vào n ă m 1994, v ớ i thành viên là các hiệp h ộ i íranchise cùa nhiều quốc gia) và H i ệ p h ộ i N h ư ợ n g q u y ề n T h ế g i ớ i 9
- (International Franchise Association, được thành lập năm 1960, với khoảng 30.000 thành viên bao gồm các doanh nghiệp bán và mua íranchise). Thông qua các tổ chức này, nhiều hoạt động có ích cho doanh nghiệp, cho các nền kinh tế quốc eia đã được thực hiện như: - Tổ chức các hội chợ ửanchise quốc tế. - Xây dựng niên giám íranchise khu vực, và trên toàn thế giới. - Hợp tác xuất bản các ấn phẩm chuyên ngành, các website để cung cấp thông tin cho mằi cá nhân, tổ chức. doanh nghiệp quan tâm đến íranchise. - Tư vấn, hỗ trợ, hợp tác và phát triển phương thức kinh doanh íranchise. 1.3. Phân loại 1.3.1. Theo bản chất của hoạt động nhượng quyền Theo tiêu chí phân loại này, nhượng quyền thương mại được phân thành hai loại: nhượng quyền phân phối (Product distribution Franchise) và nhượng quyền công thức kinh doanh (Business íòrmat Franchise). • Nhượng quyền phân phối (Producl distribution Franclíise) l hình thức à nhượng quyền thương mại mà theo đó hệ thống nhượng quyền nhằm mục đích là phân phoi mội sàn phẩm, dịch vụ hay một tập hợp các sàn phẩm, dịch vụ. Ngoài việc được phép sử dụng tên nhãn hiệu, thương hiệu, biểu tượng, logo, khau hiệu, và phân phối sàn phẩm hay dịch vụ của bên nhượng quyền trong một phạm vi địa lý và trong một thời hạn nhất định thì bên nhận quyền hầu như không được nhận bất cứ hỗ trợ đáng kể nào từ phía chủ thương hiệu. Bên nhận quyền sẽ quàn l cửa hàng của mình một cách khá độc lập và í bị ràng buộc bời những quy ý t định của chủ thương hiệu. Hình thức nhượng quyền này thường được sử dụng trong việc phân phối nước ngằt (Coca-cola, Pepsi), các đại lý bán ô tô (Ford motor Company), các trạm xăng dầu (Exxon Mobile). Tuy m ô hình nhượng quyền phàn phối được sử dụng khá phổ biến ờ các dịch vụ bán lẻ, song m ô hình này chưa thể hiện được đầy đù bản chất của hoạt động nhượng quyền thương mại. ^•Nhượng quyền công thức kinh doanh (Business format Franchise): là hình thức nhượng quyền thương mại mà theo đó bên nhận quyền sẽ sàn xuất sàn phẩm, dịch vụ theo chỉ dẫn của bên nhượng quyền và bán những sản phẩm đó dưới LO
- nhãn hiệu của bên nhượng quyền. Bên nhượng quyền sẽ chuyến giao cho bên nhận quyền bí quyết kinh doanh (thường là các công thức sản xuất), quyền sản xuất, kinh doanh và công thức điêu hành quản lý. Theo phương thức này thì các chuẩn mực của mô hình kinh doanh phải được tuân thủ tuyệt đổi. Thực chất nhượng quyên công thức kinh doanh là bước phát triển cao hơn của nhượng quyền phân phôi sản phẩm, nó thể hiện đầy đủ nhất các bản chất cũng như đặc điểm của các m ô hình nhượng quyền thương mại nổi tiếng và có giá trị trên thế giới như: Me Donald's, KFC, Marriot Hotel. . . Tại Việt Nam, doanh nghiệp điển hình sộ dụng thành công phương thức này là Phờ 24. 1.3.2. Phân loại theo cách thức tiến hành nhượng quyền • S ạ / lý/ranchise độc quyền (Master Franchise) - Bên nhượng quyển: là chủ thương hiệu. - Bên nhận quyền: còn được gọi là đại l íranchise độc quyền, thường là các ý công ty hay tổ chức lớn, có tiềm lực tài chính rất mạnh, có kinh nghiệm kinh doanh, am hiểu thị trường khu vực, có khả năng mở rộng kinh doanh. - Đặc điểm: Đại l íranchise độc quyền được độc quyền kinh doanh trong ý phạm v i khu vực địa l rộng, có thể là một quốc gia hoặc một khu vực. Đại l ý ý íranchise độc quyền được chủ động mờ thêm nhiều các đơn vị nhượng quyền đơn lẻ mà không phải thông qua sự chấp thuận của chù thương hiệu. Đặc biệt, đại lý íranchise độc quyền có quyền nhượng quyền thương mại lại cho bên thứ ba (bên nhận quyền thứ cấp - Sub Franchise) nam trong khu vực mình kiểm soát dưới hình thức nhượng quyền trực tiếp, riêng lẻ hoặc nhượng quyền phát triển khu vực nhỏ hơn và trực tiếp ký kết hợp đồng với họ. Đại l íranchise độc quyền sẽ đại diện chủ ý thương hiệu cung cấp các chương trình đào tạo, dịch vụ hỗ trợ kỹ thuật, thực hiện các công đoạn quản lý, giám sát toàn bộ hệ thống nhượng quyền trong phạm vi khu vực mình quản lý. Đại lý íranchise độc quyền có trách nhiệm và phải cam kết với chủ thương hiệu về số lượng đơn vị nhận quyền tối thiểu được thành lập trong một khoảng thời aian nhất định, nếu không sẽ bị mất độc quyền. Đ ể đáp ứng số lượng do chỉ tiêu đặt li
- ra, bước đầu đại lý íranchise độc quyền thường tự đứng ra mở thêm các cửa hàng, sau đó mới tập trung tìm kiếm bên nhận quyền thứ cấp. - Phí nhượng quyền: Phí nhượng quyền ban đầu cao hơn gấp nhiều lần so vói phí nhượng quyền riêng lẻ, trực tiếp. Đ ố i với phí nhượng quyền thu được từ bên nhận quyền thứ cấp, chủ thương hiảu và đại lý íranchise độc quyền chia theo tỷ lả đã thoa thuận trước. Thông thường, đại lý íranchise độc quyên được hưởng phân phí nhiều hơn, do họ phải bỏ ra nhiều chi phí và công sức trong viảc tìm kiếm đôi tác và hỗ trợ phát triển hả thống trong khu vực mình quản lý. - Thời gian hợp đồng: thường đủ dài khoảng từ 10 đến 20 năm để đại lý íranchise độc quyền có thể phát triển được hết hả thống, thu hồi được vốn đầu tư ban đẩu và kinh doanh có lãi. - Lợi thế: Có thể nói chủ thương hiảu đã chuyển hầu hết gánh nặng phát triến thương hiảu và xây dựng hả thống nhượng quyền sang cho đại lý íranchise độc quyền trong phạm vi lãnh thổ đại l íranchise độc quyền quản lý. ý - Hạn chế: Đại l íranchise độc quyền phải đầu tư một khoản vốn lòn để mua ý quyền nên thường chịu áp lực phải thu hồi vốn nhanh và đạt lợi nhuận lớn nhằm bù đắp cho viảc phát triển hả thống. Ngoài ra, họ cũng phải chịu áp lực về chì tiêu số lượng cửa hàng nhượng quyền phải mở trong thời gian quy định. Chính vì vậy, trong một số trường hợp, nhàm thu hút các đối tác nhận quyền thứ cấp, họ cỏ thể bỏ qua các tiêu chuẩn về chất lượng hoặc nới lỏng các quy định về tính đồng bộ, vốn là nền tảng và sự sống còn cùa m ô hình kinh doanh nhượng quyền thương mại. Hình thức này đặt ra thách thức đối với chủ thương hiảu trong viảc tìm kiếm và lựa chọn đối tác nhận quyền thích hợp. Đ ố i tác này phải hội đủ những điều kiản như khả năng tài chính lớn mạnh, am hiểu thị trường địa phương, có kinh nghiảm trong lĩnh vực kinh doanh nhượng quyền, đặc biảt phải thấu hiểu và tin tưởng tuyảt đối vào hả thống kinh doanh của chủ thương hiảu. ^•Nhượng quyền phát triển khu vực (Area development Francltise) - Bên nhượng quyển: chù thương hiệu hoặc đại lý/ranchise độc quyền. - Bẽn nhận quyền: thường là các công ty lớn, có tiềm lực tài chính mạnh, có kinh nghiảm kinh doanh và am hiểu thị trường. 12
- - Đặc điểm: Bên nhận quyền được độc quyền kinh doanh trên một phạm v i địa l nhất định như một vùng hay một thành phố và trong một khoảng thời gian ý nhất định thường từ 3-5 năm. Bên nhận quyền không được phép nhượng quyền lại cho bất cứ đối tác nào và cũng không phải cung cấp các dịch vụ hỗ trợ thay thế chù thương hiệu cho bất kỳ đối tác nào. Bên nhận quyền thường phải phát triển hệ thống đến một số lượng cụ thê trong một thời gian nhất định, nếu không sẽ mất quyền hoọc phạm vi độc quyên bị co hẹp. Các đơn vị mở thêm đều phải do họ thành lập và trực tiếp quản lý. Trong một số trường họp, sau một thời gian kinh doanh hiệu quả, bên nhượng quyền phát triển khu vực có thể xin chuyển sang hợp đồng nhượng quyền độc quyền. - Phí nhượng quyển: Phí nhượng quyền ban đầu tương đối cao hơn so với nhượng quyền trực tiếp, riêng lẻ nhưng thấp hơn so với phí đại lý íranchise độc quyền. - Thời gian hợp đồng: trung bình từ 3 đến 5 năm. ^•Nhượng quyền thương mại trực tiếp, riêng lẻ (Single unit Franchise) Nhượng quyền thương mại trực tiếp, riêng lẻ là hình thức nhượng quyền theo đó, bên nhận quyền ký kết hợp đồng trực tiếp với bên nhượng quyền cho từng cơ sờ nhượng quyền và không thông qua trung gian. Hình thức này phù hợp khi bên nhượng quyền và đối tác tiềm năng có trụ sở và địa bàn hoạt động trên cùng một phạm vi lãnh thổ như trong cùng một thành phố, một quốc gia. Việc tập trung trong phạm vi lãnh thổ nhất định sẽ giúp bên nhượng quyền dễ dàng kiểm soát hoạt động của bên nhận quyền với chi phí thấp hơn, hiệu quả cao hơn so với hai hình thức trên. Một số hệ thống nhượng quyền theo hình thức này là : Hilton Hotel, Phở 24,. . - Bên nhượng quyên: là chủ thương hiệu hoọc đại l íranchise độc quyền. ý - Bên nhận quyền: thường là cá nhân. hộ gia đình, doanh nghiệp nhỏ hơn là các công ty hay tổ chức lớn. - Đặc điểm: Bên nhận quyền chỉ có thể sở hữu một đơn vị nhận quyền duy nhất, không được phép nhượng quyền lại cho người khác và không được tự ý mở thêm nếu không có sự đồng ý của bên nhượng quyền.. 13
- - Lợi thế: Bên nhượng quyền có điều kiện làm việc trực tiếp và kiểm tra chặt chẽ cửa hàng nhận quyền. Phínhượng quyền thu được không phải chia sè cho đối tác trung gian. - Hạn chế: Vì phải giám sát tới từng đơn vị nhỏ lẻ nên hình thức này đòi hỏi nhượng quyền phải thiết lập một đội ngũ nhân sự khá lớn, vờng mạnh, có trình độ để chuyên trách việc kiểm soát hệ thống. - Mức phí nhượng quyền: thấp nhất so với các hình thức nhượng quyền khác. - Thời gian hợp đồng: Thường từ 3 - 5 năm. Sau đó, nếu muốn gia hạn họp đồng, bên nhận quyền phải trả thêm phí. •L/'ê« doanh (Joint Venture) Liên doanh là hình thức nhượng quyền thương mại, theo đó, chủ thưuơng hiệu sẽ liên doanh với một đối tác địa phương ờ nước ngoài và liên doanh này sẽ đóng vai trò của một đai lý ờanchise độc quyền thay mặt chủ thương hiệu toàn quyền kinh doanh nhượng quyền thương mại tại một quốc gia hay khu vực nào đó. - Bên nhượng quyền: Chủ thương hiệu. - Bên nhận quyền: Liên doanh của chủ thương hiệu với đối tác ở nước ngoài. - Đặc điểm: Hai bên góp vốn vào liên doanh. Thông thường, chủ thương hiệu sẽ góp vốn bang thương hiệu nổi tiếng, bí quyết kinh doanh và một số lượng tiền mặt, phía đối tác nước ngoài đóng góp chủ yếu bàng tiền vốn, đất đai, nhân lực và sự am hiểu thị trường địa phương. - Lợi thế: Hình thức này khắc phục nhờng hạn chế trong hoạt động nhượng quyền thông qua trung gian. Chủ thương hiệu có thể tiếp cận và nấm bắt thị trường ờ nước ngoài dễ dàng hơn, tận dụng được nguồn vốn do đối tác góp vào liên doanh, trong khi vẫn giờ quyền kiểm soát, đặc biệt được chia lợi nhuận nhiều hơn so với m ô hình đại lý íranchise độc quyền hoặc íranchise phát triển khu vực. - Hạn chế: Hình thức này không tránh khỏi nhờng điểm bất lợi vốn có của hình thức liên doanh như khó khăn trong việc lựa chọn đúng đối tác để liên doanh (vì nếu chọn nhầm đối tác, cả thị trường xem như bế tắc), rủi ro tài chính khi liên doanh thất bại; quyền kiểm soát trong liên doanh; trách nhiệm và quyền hạn mỗi bên tham aia liên doanh; vấn đề giải quyết tranh chấp. 14
- 1.4. ư u điếm v nhược điếm à 1.4.1. Ư u điểm Qua lịch sử hình thành và phát triển khá lâu đời, hình thức nhượng quyên thương mại ngày càng khẳng định được vị thế của mình trong sự phát triển kinh tế của mỗi quốc gia. Nhượng quyền thương mại là lựa chọn hàng đầu cho nhiều doanh nghiệp bời đây là phương thức kinh doanh có lợi cho cả 3 bên: bên nhượng quyền; bên nhớn quyền; xã hội và người tiêu dùng. •£)ôi với bên nhượng quyền - Nhân rộng mô hình kinh doanh: Có lẽ bất cứ một doanh nghiệp nào cũng muốn nhân rộng m ô hình kinh doanh của minh khi nó đã được chứng minh là thành công. Khó khăn lớn nhất thường liên quan đến ngân sách hay khả nâng tài chính, vì doanh nghiệp nào dù thành công đến đâu cũng có một giới hạn, đặc biệt là khi muốn đưa thương hiệu vươn ra khỏi ranh giới một khu vực hay quốc gia. Ngoài vấn đề ngân sách, các yếu tố khác như địa lý, con người, kiến thức và văn hoa địa phương cũng là những trở ngại không nhỏ. Phương thức nhượng quyền kinh doanh sẽ giúp doanh nghiệp chủ thương hiệu chia sẻ những khó khăn trên với bên nhớn quyên. Và khi m ô hình kinh doanh của doanh nghiệp được nhân rộng nhanh chóng thì giá trị của công ty hay thương hiệu cũng lớn mạnh theo. Đ ố i với các doanh nghiệp Việt Nam đang có tham vọng đưa thương hiệu ra thế giới nhưng chưa đủ lực để đầu tư trực tiếp thì m ô hình nhượng quyền có lẽ là phù hợp nhất do không phải bỏ vốn m à lại bảo hộ và quảng bá được thương hiệu của minh - Tăng doanh thu: Chủ thương hiệu hoàn toàn có thể cải thiện được doanh thu cùa mình bằng phương thức kinh doanh này bời thông qua việc nhượng quyền sử dụng thương hiệu và công thức kinh doanh, họ có thể nhớn được các khoản tiền sau đây: + Phí nhượng quyền ban đầu (initial fee/upfront fee): khoản phí này chỉ được tính một lần, bao gồm khoản phí hành chính, đào tạo, chuyển giao công thức kinh doanh cho bên nhớn quyền. + Phí hàng tháng (monthly fee): là khoản phí mà bên nhớn quyền sẽ phải trả cho việc duy t ì sử dụng nhãn hiệu, thương hiệu của bên nhượng quyền và cho r 15
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Khóa luận tốt nghiệp: Hoạt động nhượng quyền thương mại tại Việt Nam - Thực trạng và giải pháp
117 p | 457 | 100
-
Khóa luận tốt nghiệp: Hoạt động nhượng quyền thương mại (Franchising) của hệ thống nhà hàng pizza và kinh nghiệm cho các doanh nghiệp kinh doanh đồ ăn nhanh Việt Nam
114 p | 388 | 82
-
Khóa luận tốt nghiệp: Thực trạng và giải pháp đẩy mạnh thâm nhập thị trường nước ngoài thông qua hoạt động nhượng quyền thương mại của công ty cà phê Trung Nguyên
96 p | 267 | 69
-
Khóa luận tốt nghiệp: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động nhượng quyền thương mại của các doanh nghiệp Việt Nam
139 p | 270 | 52
-
Khóa luận tốt nghiệp: Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh theo phương thức nhượng quyền thương mại của các doanh nghiệp Việt Nam
108 p | 298 | 48
-
Khóa luận tốt nghiệp: Thực trạng hoạt động nhượng quyền thương mại trong ngành bán lẻ tại thị trường Việt Nam
99 p | 204 | 46
-
Luận án Tiến sĩ: Pháp luật hạn chế cạnh tranh trong hoạt động nhượng quyền thương mại ở Việt Nam hiện nay
154 p | 166 | 31
-
Khóa luận tốt nghiệp: Hoạt động nhượng quyền thương mại tại Việt nam và phương hướng phát triển trong thời gian tới
116 p | 135 | 30
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Vấn đề nhượng quyền Thương mại tại Việt Nam
89 p | 149 | 28
-
Luận văn: Chuyển nhượng thương hiệu trong ngành thực phẩm và khả năng phát triển ở Việt Nam
111 p | 116 | 28
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Nhượng quyền thương mại tại Việt Nam
89 p | 105 | 20
-
Khóa luận tốt nghiệp: Vai trò của hoạt động nhượng quyền thương mại đối với việc thâm nhập thị trường quốc tế
94 p | 121 | 20
-
Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Luật học: Pháp luật về hạn chế cạnh tranh trong hoạt động nhượng quyền thương mại tại Việt Nam
27 p | 110 | 19
-
Khóa luận tốt nghiệp: Hoạt động nhượng quyền kinh doanh trong quá trình thâm nhập quốc tế của các doanh nghiệp Việt Nam
107 p | 135 | 15
-
Luận văn Thạc sĩ Luật kinh tế: Nhượng quyền thương mại trong lĩnh vực kinh doanh thực phẩm theo pháp luật Việt Nam hiện nay
83 p | 66 | 14
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: pháp luật Việt Nam về hợp đồng nhượng quyền thương mại
0 p | 100 | 12
-
Luận văn Thạc sĩ Luật kinh tế: Hợp đồng nhượng quyền thương mại trong lĩnh vực dịch vụ ăn uống ở Việt Nam hiện nay
85 p | 60 | 11
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn